1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NHỮNG vấn đề CHUNG của KINH tế học

25 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH TẾ HỌC I: CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU Ta thấy đường cầu đường cung đường thẳng có độ dốc Độ dốc thể mức độ nhạy cảm giá người bán người mua Trong kinh tế học người ta gọi hệ số co giãn Co giãn cầu theo giá hàng hóa Chúng ta thấy giá di chuyển từ P1 xuống P2 lượng cầu tăng thêm H3 lớn nhiều với H2 nguyên nhân độ dốc hình lớn độ dốc hình Ví dụ tăm tre chẳng hạn; đường cầu tăm tre gần thẳng đứng, thể cho dù giá tăm có tăng gấp đơi lượng cầu tăm tre không suy giảm bao phần tăng thêm không ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng Hay hàng hóa ta dùng bắt buộc phải dùng dốc Đối với lương thực thực phẩm người tiêu dùng nhạy cảm phải dùng hàng ngày Khi giá mặt hàng thịt lợn chẳng hạn tăng lên lượng cầu giảm xuống; không ăn mua mặt hàng thay thịt bò, thịt gà Ta gọi hệ số co giãn có cơng thức: Hệ số co giãn cầu theo giá định nghĩa % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi giá giá với giả đinh yếu tố khác không thay đổi Hệ số co giãn số âm giá sản lượng có mối quan hệ nghịch chiều Giá tăng lượng cầu giảm mà giá giảm lượng cầu tăng; ví dụ giá chỉnh tăng 5% lượng cầu điều chỉnh giảm nên số âm ví dụ -10% Hệ số co giãn cầu theo giá số giá trị tuyệt đối ngầm định số âm Nếu cầu có cơng thức P = b + aQ ( ý ta viết ngược lại Q=c+dP; chất không sao; quan trọng Q P phải nghịch đảo có nghĩa hệ số a hay d phải số âm) Thì cơng thức tính cầu: (Trong cơng thức P=b+aQ nên 1/a; cơng thức cầu Q=c+dP = d*(P/Q) Các trường hợp hệ số co giãn cầu: 0< < 1: Cầu không co giãn, đường cầu dốc: % thay đổi lượng cầu % thay đổi lượng giá > 1: Cầu co giãn, đường cầu thoải: % thay đổi lượng cầu nhiều % thay đổi giá = 1: Cầu co giãn đơn vị (% thay đổi giá % thay đổi lượng cầu nhau): thay đổi % lượng cầu % thay đổi lượng giá (Tử số mẫu số nhau) = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: lượng cầu không thay đổi giá thay đổi = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Khi lượng cầu thay đổi lớn mà giá không thay đổi Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn: – Tính chất thay hàng hóa: ví dụ thay ăn thịt lợn ăn thịt bò – Thời gian: dài cầu co giãn với thời gian dài người ta tìm thấy sản phẩm thay có nhiều lựa chọn với khoảng thời gian ngắn – Tỷ trọng hàng hóa thu nhập người tiêu dùng cao cầu co giãn Giống trường hợp tăm tre, tỷ trọng thấp nên ta không quan tâm tới; thịt lợn hay gạo vấn đề lại khác hẳn Co giãn cung theo giá hàng hóa: Tương tự với cầu, đường cung có độ dốc độ dốc thể mức độ nhạy cảm với giá bán nhà sản xuất Thông thường việc tăng sản lượng đánh đổi theo mô hình đường giới hạn lực sản xuất ta biết Khi sản xuất thêm mặt hàng hóa A phải đánh đổi với lượng hàng hóa B ngày chi phí hội tăng dần Trong sơ đồ ta thấy giá tăng từ P2 lên P1 sản lượng tăng H3 nhiều H2 Cơng thức tính hệ số co giãn cung Công thức cung P= b + aQ Dựa vào cơng thức ta suy hệ số a lớn co giãn; hệ số a nhỏ co giãn Ảnh hưởng co giãn Hệ số Co giãn ứng dụng: Co giãn Chính sách thuế Giả sử phủ đánh thuế t/sp bán Người bán hàng cộng thuế vào giá bán; cơng thức cung từ P=b + aQ thành P=b + t + aQ Như đường cung St thay S cũ Cân cung cầu chuyển từ E tới E1 Tùy thuộc vào hệ số co giãn đường cầu mà lượng mua giảm nhiều hay Giá P2 giá sản lượng cần E1 đáng nhẽ người bán phải bán với giá P3=P1+t đẩy hết thuế phía người tiêu dùng Vì trường hợp thuế tăng thêm t người tiêu dùng chịu thiệt b=P2-P1 nhà sản xuất chịu thiệt a=t-(P2-P1) Như ta thấy đường cầu co giãn người tiêu dùng thiệt sản lượng giảm Chính phủ tăng thuế tập trung vào hàng hóa đường cầu co giãn làm ngược lại sản lượng giảm khiến cho tổng thu thuế giảm mục đích tăng thuế tăng nguồn thu Chú ý thuế thuế đánh vào tồn hàng hóa, khác với mơ hình thuế quan thuế đánh vào hàng hóa nhập Co giãn doanh thu Doanh thu giá bán nhân với số lượng bán Vì để bán phải có người mua nên doanh thu theo hàm cầu Tại giá P2 doanh thu = P2 *Q2 = Tr1 +TR Tại giá P1 doanh thu = P1*Q1= Tr2 + TR Ta thấy trường hợp đường cầu không co giãn ( < ) tăng giá từ P2 lên P1 doanh thu tăng lượng TR2-TR1 Trong trường hợp giá tỷ lệ thuận với doanh thu Trường hợp cầu hồn tồn khơng co giãn ( giá; doanh thu tăng theo giá = 0) người mua mua Trường hợp cầu co giãn đơn vị ( = 1) tăng hay giảm giá doanh thu khơng đổi tổng doanh thu tối đa Trường hợp cầu co giãn ( > 1) giá tăng từ P2 lên P1 doanh thu bị giảm lượng TR1-TR2 Mặc dù đơn vị hàng giá bán cao lượng hàng bán nên doanh số Trường hợp giá tỷ lệ nghịch với doanh thu Co giãn cầu theo hàng hóa liên quan (co giãn chéo) Hàng hóa liên quan có hai nhóm 1.Bổ sung: hàng hóa sử dụng phải sử dụng xe với xăng xe, bếp gas với gas, tivi với giá điện,… 2.Thay thế: hàng hóa mà lợi ích mang lại sử dụng tương đối giống Coca Pepsi; máy giặt Mitsu máy giặt samsung,… Cầu co giãn % thay đổi lượng cầu hàng hóa chia cho % thay đổi giá hàng hóa liên quan -X Y hai hàng hóa bổ sung: Khi giá X tăng lượng cầu Y giảm (khi giá gas tăng cầu bếp gas giảm) : Co giãn cầu theo thu nhập: Thu nhập tăng người tiêu dùng ngày có khả mua mức giá bán lượng cầu tăng lên Co giãn cầu theo thu nhập % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi thu nhập có cơng thức Tuy nhiên khơng phải hàng hóa tăng lượng cầu thu nhập tăng mà tùy thuộc thuộc nhóm nào: Hàng hóa cấp thấp: thu nhập tăng lên người ta chuyển sang dùng loại hàng chất lượng cao, xịn nên lượng cầu hàng hóa giảm ( 1) Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Quản trị chiến lược Những điều cần ghi nhớ: – Dưới góc độ hình học co giãn thể độ dốc đường cầu cung – Nếu đường cung, cầu khơng dốc song song với trục sản lượng; người ta gọi co giãn hoàn toàn – Nếu đường cung, cầu thẳng đứng song song với trục giá; người ta gọi hồn tồn khơng co giãn – Nếu biến động giá gây ảnh hưởng tới sản lượng gọi khơng co giãn – Nếu biến động giá gây ảnh hưởng nhiều tới sản lượng gọi co giãn – Nếu biến động giá gây ảnh hưởng với biến động sản lượng gọi co giãn đơn vị – Ý nghĩa hệ số co giãn thể mức độ ảnh hưởng biến động giá tới sản lượng – Để tính co giãn điểm cung hay cầu ta đạo hàm hàm cung cầu theo giá sau nhân với P/Q P Q giá sản lượng điểm – Doanh thu phải tính theo hàm cầu nên độ co giãn hàm cầu có ảnh hưởng tới định tăng giảm sản lượng DN từ tác động tới doanh thu Độ co giãn cung trường hợp liên quan tới vấn đề doanh nghiệp đạt lợi ích việc tăng hay giảm sản lượng phải trả giá chi phí hội – Co dãn chéo thể mức độ ảnh hưởng biến động giá sản phẩm Y ảnh hưởng tới sản lượng sản phẩm X Vì cơng thức tính đạo hàm hàm cầu sản phẩm X theo giá nhân với giá sản phẩm Y chia cho sản lượng X II: CHỈ SỐ CPI VÀ LẠM PHÁT Cứ đầu tháng tivi phát viên thường hay nhắc đến số CPI tháng trước đánh giá mức độ tăng giảm CPI Đây số mà người dân quan tâm câu cửa miệng tốc độ tăng lương không theo kịp tốc độ tăng hàng hóa Bảng bảng CPI (Consumer Price Index) tháng 1/2014 Con số ta đặc biệt quan tâm số kỳ gốc 2009 “Chỉ số giá tháng năm 2014 so với kỳ gốc 2009” có nghĩa người ta tính theo công thức sau: Đơn vị CPI % Tạm hiểu % tăng thêm tháng 1/2014 bỏ tiền mua giỏ hàng năm 2009 Xét bảng cơng thức CPI năm 2009 100%; CPI tháng 1/2014 156,78% Tương tự đặt mẫu số lượng giá tháng 12/2013 ta có CPI 100,69% Tạm hiểu thêm 0,69% mua giỏ hàng tháng 1/2014 thay mua giỏ hàng tháng 12/2013 Các bước tính CPI: Ví dụ cách tính CPI với giỏ hàng đơn giản có hai mặt hàng Sách Bút để dễ hình dung Bước 1: lựa chọn giỏ hàng hóa đặt trọng số cho mặt hàng giỏ Hàng hóa lựa chọn vào: – Mức độ thường xuyên tiêu thụ người tiêu dùng – Đặt trọng số theo cấu tiêu dùng hàng hóa tiêu dùng có hàng hóa tiêu dùng nhiều hàng hóa khác Trọng số hiểu số lượng hàng hóa đó, ví dụ mục Gạo có số lượng giỏ hàng khác với số lượng có Tham khảo ví dụ cụ thể cuối entry – Hàng hóa/dịch vụ có khoảng thời gian tồn lâu Ví dụ ta chọn loại hàng năm mà năm sau khơng tiêu dùng khơng Hiện giỏ hàng hóa ta có 396 mặt hàng dịch vụ Bước 2: Chọn năm sở năm kỳ gốc, ta tính theo kỳ gốc 2009 Với cơng thức tính CPI ta dễ dàng nhận thấy CPI năm kỳ gốc 100 tử mẫu Cũng có nghĩa năm trước tính theo kỳ gốc 2009 < 100 Riêng với vàng ta thấy biến động lớn; so với kỳ gốc 171,52 so với tháng 1/2013 75,57 tới 12/2013 lên 99,94 Bước 3: tính CPI Q công thức chạy từ tới 396 P chạy từ tới 396 tương ứng Như Q không thay đổi P thay đổi Trong bảng CPI năm 2014 so với kỳ gốc 2009 156,78 Có nghĩa với giỏ hàng hóa tương ứng với giá trị mà người tiêu dùng nhận người tiêu dùng phải bỏ gấp 1,5678 lần Cột so sánh với tháng năm 2013 nhằm mục đích so sánh tương kỳ năm trước 105,45 Cột cuối so sánh với tháng trước (12/2013) 100,69 Có nghĩa CPI tăng thêm 0,69% Chỉ số điều chỉnh CPI so sánh tương đối CPI thời điểm: Lạm phát tính cho năm, CPI kỳ trừ CPI kỳ trước, tất chia chi CPI kỳ trước Dễ dàng suy kỳ gốc 2009 CPI = 100 nên cột bảng lạm phát 2014 so với 2009; tương ứng với 56,78% Chú ý lạm phát thể lượng, chất ta phải xem cấu tăng nhóm hàng tính nước nên tính thành thị nông thôn, miền xuôi miền ngược Dựa vào bảng ta thấy lạm phát năm 2013 6,04% số giá tháng 12/2013 106,4% so với tháng 12/2013 Cột cuối thể Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012 Trong entry Kinh tế học P1 ta biết tới số điều chỉnh GDP sau: Tử số GDP danh nghĩa có nghĩa lấy sản lượng nhân với năm tính GDP Mẫu số GDP thực tế lấy sản lượng năm tính nhân với giá năm gốc Ta thấy cơng thức gần tương tự cách tính số CPI, thể tăng lên mức giá Điểm khác biệt cách tính sản lượng Q: – Q tính CPI giổ hàng hóa giới hạn hàng hóa thường xuyên tiêu dùng hộ gia đình bao gồm hàng nhập khẩu, mục đích để xác định biến đổi mức sống dân cư – Q tính GDP tính tất = C + I + G + NX Ngồi chi tiêu hộ gia đình tính tới đầu tư doanh nghiệp (I), chi tiêu phủ (G) khơng tính hàng nhập Tham khảo số trang web tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 Ví dụ tính lạm phát từ CPI từ GDP: III: ĐỘC QUYỀN MUA Thị trường nơi mà người mua người bán gặp Các đối tượng tham gia thị trường doanh nghiệp với vai trò mua thị trường yếu tố đầu vào bán thị trường yếu tố đầu Người lao động tham gia thị trường với vai trò bán thị trường đầu vào mua thị trường đầu Nhưng bên cạnh người lao động nhà cung cấp doanh nghiệp doanh nghiệp mà khách hàng doanh nghiệp doanh nghiệp Tâm lý chung người bán muốn tham gia vào thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền bán để bán giá cao Tâm lý người mua muốn mua hàng thị trường cạnh tranh hoàn hảo độc quyền mua để mua giá thấp Hầu hết DN ngày bán hàng mà SX thông qua kênh phân phối tới người tiêu dùng sở hữu siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống,…Rất người ngày tự sản xuất tự mang bán hàng tới người tiêu dùng Một DN nằm tổng thể yếu tố sau: Doanh nghiệp phải mua yếu tố sản xuất đầu vào, cá nhân từ doanh nghiệp khác Ở đầu Doanh nghiệp bán hàng tới tay người tiêu dùng cho doanh nghiệp khác Hàng hóa đầu doanh nghiệp hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ,… Ở đầu vào hay đầu DN tham gia vào thị trường khác nhau: Trong thị trường tuân theo quy luật sau: Khi giá tăng lên người mua muốn mua người bán muốn bán nhiều Vì vậy, đường cầu dốc xuống đường cung dốc lên • Người bán hay người mua định sản lượng điểm mà chi phí cận biên với lợi ích cận biên Người mua mua sản lượng điểm mà giá đơn vị hàng hóa mua thêm với lợi ích đạt sử dụng hàng hóa Người bán bán sản lượng điểm mà giá bán với chi phí sản xuất hàng hóa ( Người bán mua định điểm biên) • Trong hình ta thấy chi tiêu cận biên ME song song với trục sản lượng có nghĩa giá đơn vị mua thêm không đổi Tuy nhiên lợi ích có thêm từ đơn vị mua thêm lại giảm dần nên MU đường dốc xuống, đường cầu Một số nơi gọi lợi ích biên MU giá trị biên MV (Marginal Value) để phân biệt với lợi ích người tiêu dùng Đường doanh thu cận biên MR song song với trục sản lượng giá đơn vị bán thêm khơng đổi chi phí để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa lại tăng thêm đường chi phí cận biên MC dốc lên Đường Cung hãng độc quyền mua Khi nghiên cứu độc quyền bán ta nghiên cứu đường cầu Khi nghiên cứu hãng độc quyền mua ta nghiên cứu đường cung Trong phân tích tơi làm song song hai loại để ta dễ hình dung: Đường cầu hãng độc quyền bán Vì tăng giá bán làm giảm sản lượng bán nên đường cầu hãng độc quyền bán tuân theo quy luật dốc xuống Vì mình thị trường nên đường doanh thu trung bình AR hãng trùng với đường cầu AR = TR/Q Khi hãng tăng giá từ P1 tới P2 giá tồn tăng tương ứng (giống giá điện) nên doanh thu cận biên nằm đường cầu Đường cung hãng độc quyền mua Trong thị trường độc quyền mua, đường cung thị trường cho biết sản lượng mà nhà sản xuất định bán hàm số người mua chi trả Khi người mua chi trả giá cao sản lượng mà NSX định bán cao thấy có lãi Khi giá người mua giảm sản lượng sx giảm lãi Vì đường cung thị trường đường dốc lên Vì thị trường có hãng độc quyền mua nên đường cung trùng với chi tiêu trung bình AE ( AE = TE/Q : tổng chi tiêu chia cho sản lượng) Khi người mua định mua thêm đơn vị hàng hóa làm tăng giá trả cho tất ( AE ) đường chi tiêu biên ME nằm đường chi tiêu trung bình AE Đường chi tiêu biên ME tốn học đạo hàm đường Tổng chi tiêu AE Quyết định sản lượng mua hãng độc quyền mua Hãng độc quyền mua hay bán định dừng đơn vị hàng hóa mà chi phí biên với lợi ích biên Ở hình đồ thị hãng độc quyền mua, hãng định mua sản lượng Q giao ME MU mức giá thấp P1 thay P2 Sản lượng thấp sản lượng cân Q2 Tóm lại nhờ độc quyền, người bán độc quyền bán giá cao giá cân (trong TT cạnh tranh) sản lượng thấp sản lượng cân Người mua độc quyền mua với giá thấp giá cân (trong TT cạnh tranh) sản lượng thấp sản lượng cân Sức mạnh độc quyền Hãng cạnh tranh hồn hảo khơng có sức mạnh thị trường hãng buộc phải đặt giá chi phí cận biên Hãng độc quyền bán lại bán cao giá điểm cân P2, có nghĩa bán điểm A (giá P1 ) thay điểm C L= (P1-P2)/P1 gọi sức mạnh độc quyền bán hãng độc quyền bán, thể khả bán cao so với giá điểm cân (trong TTCC HH) Hãng độc quyền mua mua thấp giá điểm cân P2, có nghĩa mua điểm C (giá P1) thay điểm A L = (P2-P1)/P1 gọi sức mạnh độc quyền mua (Thế lực độc quyền mua) hãng độc quyền mua, thể khả mua thấp so với giá điểm cân (Trong TTCC HH) Độc quyền mua gây khoản không độc quyền bán mà NSX không sản xuất sản lượng cân Hãng độc quyền bán lấy phần thặng dư người mua, Hãng độc quyền mua lấy phần thặng dư người bán Độc quyền bán thường kéo theo độc quyền mua: Nếu hãng độc quyền bán bán hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu đặc thù mà nhà sản xuất khác không dùng tới nhiều khả lại trở thành độc quyền mua Ở vị vừa độc quyền mua vừa độc quyền bán chiếm thặng dư khách hàng đầu lẫn nhà cung cấp đầu vào Ví dụ nước Việt Nam có chuỗi rạp chiếu phim Loteria Các nhà phân phối phim bán VN bán cho Loteria, khán giả yêu quý tới Loteria để xem phim Vậy Loteria trở thành hãng độc quyền bán mua thị trường VN Nó bán vé cao so với giá mua rẻ so với giá EVN độc quyền bán điện thị trường Việt Nam EVN dùng nhiều hàng hóa đặc thù ngành điện nên EVN trở thành độc quyền mua thị trường VN sản phẩm cụ thể Độc quyền bán gặp độc quyền mua EVN độc quyền mua thị trường VN cho sản phẩm A Nhưng A lại cấp doanh nghiệp X Vậy xảy tình độc quyền bán gặp độc quyền mua Hai hãng có tâm lý nhà độc quyền, muốn hưởng lợi cao Hai hãng tìm cách phá vỡ độc quyền đối phưong Tuy nhiên, trường hợp EVN khả cao phần thiệt phía độc quyền mua EVN đẩy giá lên cao phía bán để bù vào hàng hóa hãng nên khơng thể kiểm sốt chi phí EVN Liệu có tình có nhiều người mua có độc quyền mua khơng? Thực tế có, ngun nhân cấu kết người mua lại với Các người mua cạnh tranh đầu họ tìm cách nói chuyện với để ngồi lại đạt lợi độc quyền mua A B cấu kết cách: Mối liên kết chủ sở hữu: A B chung ông chủ cổ đông lớn A cổ đông lớn B Trong hiệp hội : A B hiệp hội ngành nghề ví dụ hiệp hội ngành thép, ngành may mặc, ngành xăng dầu, ngành than, hội doanh nghiệp trẻ,… Kết hợp với liên danh, đối tác chiến lược, thỏa thuận phân chia đầu để tránh cạnh tranh Giờ thay nhà cung cấp bán cho A B họ bán cho A B Họ phải bán thấp so với trường hợp có cạnh tranh Mua chung, nhóm chung, hotdeal,… chất tập hợp người mua riêng lẻ lại với để mua với giá tốt Nếu tất người mua mua qua hotdeal hotdeal trở thành độc quyền mua có sức mạnh độc quyền Siêu thị Big C tập hợp người mua lại với Với sản lượng lớn có sức mạnh đàm phán với nhà cung cấp IV: KIỂM SỐT GIÁ Như biết phủ (trừ triều tiên) điều hành kinh tế kết hợp hai bàn tay 1.Bàn tay vơ hình theo quan điểm Adam Smith 2.Bàn tay hữu hình theo quan điểm Keynes Chính phủ sử dụng bàn tay hữu hình để đảm bảo tăng trưởng, phân chia công Một việc mà phủ làm kiểm sốt giá (rất hay gặp Việt Nam) Chính phủ áp giá trần: Chính phủ áp giá trần nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng Giá trần đương nhiên phải thấp giá cân thị trường Ví dụ áp giá xăng dầu hình thức áp giá trần Trong hình phía P* giá điểm cân bằng; phủ áp giá trần Pc Nhìn lằng nhằng thấy hay mơ hình cung cầu trực quan Ví dụ mức cân E có sản lượng Q* giá P*; Q* x P* giá trị thị trường hàng hóa diện tích hình chữ nhật P*EQ*O (dài nhân rộng) Thặng dư người tiêu dùng số tiền họ sẵn sàng trả trừ số tiền họ thực phải trả Nó diện tích phía đường cầu phía đường cung mức bên bán sẵn sàng bán (Trong hình diện tích phần gạch xanh) Chúng ta thấy P* điểm mà cung cầu gặp nhiên có lượng người mà họ sẵn sàng chấp nhận trả giá cao giá dừng lại P* nên lượng người hưởng lợi Thặng dư nhà sản xuất số tiền họ thực bán trừ số tiền họ bán Nó diện tích phần phía đường cung, phía đường cầu mức bên mua sẵn sàng mua (diện tích gạch đỏ) Khi giá di chuyển từ B tới E sát tới E lợi nhuận cao tiến B lợi nhuận giảm mức sản lượng = (bên bán khơng có khả bán khơng có lãi) Tại vị trí cân E, cung cầu gặp nhau; hàng hóa khơng có dư thừa mà khơng có thiếu hụt Khi phủ áp giá trần người bán khơng mặn mà sản xuất nên sản lượng giảm xuống Qs; người tiêu dùng lại tăng lượng cầu lên Qd; khiến cho thị trường bị thiếu hụt lượng Qd-Qs có tổng giá trị thiếu hụt = Pc x (Qd-Qs) Phúc lợi xã hội tổng lợi ích mà bên bán bên mua nhận nên tổng diện tích hai hình Khi phủ áp giá trần làm cho tổng lợi ích NSX NTD bị thiệt khoản diện tích EFH Như tác động việc áp giá trần: STT Nội dung Khi phủ khơng can thiệp (diện tích hình ) Khi phủ can thiệp (diện tích hình ) Thặng dư tiêu dùng (CS) AP*E APcHF Thặng dư sản xuất (PS) BP*E BPcH Phúc lợi xã hội ròng CS+PS=ABE CS+PS=ABHF Chính phủ áp giá sàn: Chính phủ áp giá sàn phủ muốn bảo nhà sản xuất Ví dụ nsx cạnh tranh giảm giá q nhiều hay thị trường có nsx khơng thể bán với giá sản lượng cân chi phí sx q lớn; nsx bị phá sản Thị trường mạng viễn thơng ví dụ Ta thấy phủ áp giá sàn thặng dư nhà sản xuất tăng lên họ bán giá giá cân thặng dư người tiêu dùng lại giảm xuống họ phải mua với mức giá cao giá cân Thị trường dư thừa lượng Qs-Qd với giá cao người bán mụốn bán tới Qs ngược lại người mua lại mua Qd Số lượng dư thừa nhà nước thường mua Các ảnh hưởng giá sàn: STT Nội dung Khi phủ khơng can thiệp (diện tích hình ) Khi phủ can thiệp (diện tích hình ) Thặng dư tiêu dùng (CS) AP*E APfF Thặng dư sản xuất (PS) BP*E BPfFH Phúc lợi xã hội ròng CS+PS=ABE CS+PS=ABHF Thị trường lúa gạo hàng năm vận hành theo kiểu Khi mùa cung nhiều cầu khiến cho giá cân bị giảm xuống tới mức mà người nơng dân khơng có lãi Vì phủ áp giá sàn phủ mua lượng dư thừa với giá sàn để tích trữ Những ngày ta thấy nông dân Thái Lan biểu tình lý phủ thu mua hàng nông sản với giáo cao nhằm đẩy giá nơng sản lên Trường hợp phủ khơng đưa giá sàn mà trực tíếp can thiệp vào bên cầu nhằm đẩy giá lên Tuy nhiên không đủ tiền mua nông sản nông dân nên nông dân biểu tình đòi phủ phải mua nơng sản với phủ cam kết Tóm lại ta thấy phủ thò bàn tay hữu hình vào điều chỉnh thị trường làm thiệt hại khoản phúc lợi xã hội EFH bù lại giúp phân chia thu nhập cách cơng Mục đích tốt dao hai lưỡi tốt cho bên tệ cho bên ... bình quân năm 2012 Trong entry Kinh tế học P1 ta biết tới số điều chỉnh GDP sau: Tử số GDP danh nghĩa có nghĩa lấy sản lượng nhân với năm tính GDP Mẫu số GDP thực tế lấy sản lượng năm tính nhân... hóa cấp cao (xa xỉ): ( >1) Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Quản trị chiến lược Những điều cần ghi nhớ: – Dưới góc độ hình học co giãn thể độ dốc đường cầu cung – Nếu đường cung, cầu khơng dốc song... định tăng giảm sản lượng DN từ tác động tới doanh thu Độ co giãn cung trường hợp liên quan tới vấn đề doanh nghiệp đạt lợi ích việc tăng hay giảm sản lượng phải trả giá chi phí hội – Co dãn chéo

Ngày đăng: 30/03/2018, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w