14. Vì sao cơ chế tỷ giá cố định cĩ nhiều khả năng bị tấn cơng đầu cơ?
KHI CHÍNH PHỦ MUỐN DUY TRÌ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH, NHƯNG THỊ TRƯỜNG DỰ ĐỐN CĨ SỰ MẤT GIÁ ĐỒNG TIỀN THÌ LÃI SUẤT SẼ THAY ĐỔI THEO CHIỀU
ĐỐN CĨ SỰ MẤT GIÁ ĐỒNG TIỀN THÌ LÃI SUẤT SẼ THAY ĐỔI THEO CHIỀU HƯỚNG NÀO?
Bài soạn:
• Điều kiện ngang bằng lãi suất:
Lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP) cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền.
Lý thuyết ngang giá lãi suất chú ý luận giải vì sao tỷ giá kỳ hạn khác với tỷ giá giao ngay và mức độ chênh lệch sẽ cĩ. Lý thuyết này liên quan đến một thời điểm nhất định (tỷ giá kỳ hạn), khẳng định tỷ giá hối đối chịu ảnh hưởng sự sai biệt trong lãi suất.
Theo lý thuyết ngang giá về lãi suất, đồng tiền của một quốc gia nào đĩ cĩ lãi suất thấp hơn thì nhất định sẽ là bù kỳ hạn cho hợp đồng kỳ hạn đối với đồng tiền của một quốc gia nọ cĩ lãi suất cao hơn. Nĩi cách khác, trừ kỳ hạn hoặc bù kỳ hạn trên giá kỳ hạn là xấp xỉ tương đương với chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. Ngược lại, hiệu ứng Fisher quốc tế chú trọng đến việc tỷ giá giao ngay của một đồng tiền sẽ thay đổi theo thời gian, khẳng định rằng tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi theo chênh lệch lãi suất giữa hai nước.
Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn (p).
p = (Fn ∕ St ) – 1
Trong đĩ: Fn là Tỷ giá kỳ hạn, St là tỷ giá giao ngay. + Khi p > 0 => Fn > St => phần bù
- Gọi Rf là tỷ suất sinh lợi từ việc kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa, if là lãi suất tiền gửi ở nước ngồi:
Rf = (1 + if) x (1 + p) – 1
Nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì tỷ suất lợi nhuận từ kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa (Rf) sẽ bằng với lãi suất trong nước (ih), tức là:
Rf = ih
(1 + if) x (1 + p) – 1 = ih p = (1 + ih) / (1 + if) – 1
Nếu cĩ ngang giá lãi suất (IRP) thì tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư từ kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa khơng cao hơn tỷ suất sinh lợi trong nước.
• Ý nghĩa của IRP đối với quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và THHĐ dự kiến trong tương lai của hai quốc gia:
Từ phân tích theo lý thuyết ngang giá lãi suất và hiệu ứng Fisher quốc tế, cĩ thể thấy rằng lãi suất là cơng cụ giúp các nhà quản trị tài chính dự đốn và xác định tỷ giá trong tương lai để hoạch định chiến lược phịng chống rủi ro và chiến lược kinh doanh hiệu quả. Lãi suất đĩng vai trị quan trọng trên thị trường hối đối bởi vì các khoản tiền gởi lớn được buơn bán tại đĩ đều được trả lãi, mỗi khoản cĩ một lãi suất, tùy theo đồng tiền mà nĩ được định danh. Lợi tức của các khoản tiền gởi được mua bán trên thị trường hối đối phụ thuộc vào lãi suất và các thay đổi dự kiến của tỷ giá hối đối.
Sự cân bằng thị trường hối đối địi hỏi sự ngang bằng về tiền lãi, điều kiện mà theo đĩ lợi tức dự kiến của các khoản tiền gởi của hai loại tiền bất kỳ là tương đương thì được đo bằng một loại tiền (nghĩa là đo bằng các đơn vị cĩ thể so sánh với nhau được). Chỉ khi tất cả các tỷ suất lợi tức dự kiến đều bằng nhau, tức là khi đĩ điều kiện ngang bằng tiền lãi, thì sẽ khơng cĩ tình trạng dư cung về một số dạng tiền gởi nào đĩ và cũng khơng cĩ tình trạng dư cầu về một số loại tiền gởi khác. Thị trường hối đối sẽ cân bằng khi khơng một loại tiền gởi nào ở trong tình trạng dư cầu hoặc dư cung. Do vậy, cĩ thể nĩi rằng thị trường hối đối sẽ cân bằng khi cĩ điều kiện ngang bằng về tiền lãi.
Tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư vào chứng khốn thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef) của chứng khốn. Cơng thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đối) cịn gọi là tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực từ ký thác ở 1 ngân hàng nước ngồi (hay bất kỳ chứng khốn thị trường tiền tệ nào) là :
r = (1 + if)(1 + ef) – 1
Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực từ đầu tư nước ngồi. Tức là: r=ih
r = (1 + if)(1 + ef) – 1 = ih => ef = (1 + ih)/(1 + if) - 1
Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng khi ih > if ; ef sẽ dương. Tức là, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngồi thấp hơn lãi suất trong nước. Sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước ngồi cho các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn trong nước.
Ngược lại, khi ih < if ; ef sẽ âm. Tức là, đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngồi cao hơn lãi suất trong nước. Sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi dưới gĩc nhìn của các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi khơng cao hơn tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn trong nước.
• Khi Chính phủ muốn duy trì tỷ giá cố định nhưng thị trường dự đốn cĩ sự mất giá đồng tiền thì lãi suất sẽ thay đổi theo chiều hướng nào?
Ta biết rằng: Chính sách lãi suất cao cĩ xu hướng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nĩ hấp dẫn các luồng vốn nước ngồi chảy vào trong nước, nếu lãi suất trong nước cao hơn so với lãi suất nước ngồi hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dịng vốn chảy vào hay sẽ làm chuyển lượng hĩa ngoại tệ trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn. Điều này làm cho tăng cung ngoại tệ trên thị trường (cũng cĩ nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đĩ đồng ngoại tệ sẽ cĩ xu hướng giảm giá trên thị trường, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá. Trong trường hợp ngược lại, nếu lãi suất trong nước thấp hơn so với lãi suất nước ngồi hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ cĩ xu hướng tăng giá trên thị trường hay đồng nội tệ sẽ giảm giá.
Khi thị trường dự đốn cĩ sự mất giá đồng tiền (nội tệ) tức đồng ngoại tệ cĩ xu hướng tăng giá trên trị trường, khi đĩ nếu Chính phủ muốn duy trì tỷ giá cố định bắt buộc phải tăng lãi suất trong nước sao cho cao hơn hơn lãi suất nước ngồi. Khi đĩ các nhà đầu tư sẽ chuyển lượng ngoại tệ sang nội tệ để được hưởng lãi suất cao hơn, do đĩ cung ngoại tệ trên thị trường sẽ gia tăng làm cho giá ngoại tệ giảm, nội tệ lên giá.
Câu 17: Những yếu tố nào thể hiện sự khĩ khăn của CP muốn duy trì tỷ giá cố định khi thị trường dự đốn đồng nội tệ giảm giá? Tại sao cĩ một số quốc gia trải qua khủng hoảng tiền tệ và sự mất giá “ép buộc”?
Những yếu tố nào thể hiện sự khĩ khăn của CP muốn duy trì tỷ giá cố định khi thị trường dự đốn đồng nội tệ giảm giá?
Khi thị trường được dự đốn tăng trưởng quá nĩng nguy cơ lạm phát cao nội tệ mất giá (ngoai tệ tăng giá) số tiền vay nước ngồi nhiều hơn gia tăng áp lực trả nợ các khoản vay nước ngồi đến hạn, cùng với đồng nội tệ mất giá ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh với các đồng tiền mạnh khác, sức hấp dẫn của nền kinh tế giảm.
Để duy trì tỷ giá cố định, CP thực hiện mua nội tệ (bán ngoại tệ) SM r I AD Y, P, U.
Như vậy, khĩ khăn của CP muốn duy trì tỷ giá tỷ giá cố định khi thị trường dự đốn đồng nội tệ giảm giá: chấp nhận sản lượng Y của nền kinh tế giảm, thất nghiệp tăng.
Ngồi ra, nếu đồng nội tệ giảm giá X, M NX cán cân thương mại được cải thiện. Tuy nhiên, đối với các nền kinh tế nhỏ như VN, phần lớn là nhập siêu, giá trị nhập siêu máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất tương đối lớn, khi e (ngoại tệ tăng giá) chi phí nhập khẩu tăng chi phí đầu ra tăng (giá cả tăng) nguy cơ lạm phát do cầu kéo. Bên cạnh đĩ, các quỹ đầu tư nước ngồi đã đầu tư vào VN chủ yếu bằng VNĐ cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Như vậy để tránh tình trạng này, CP duy trì tỷ giá cố định, tức đồng nội tệ bị định giá cao so với thực tế ảnh hưởng đến cán cân thương mại.
Cịn đối với các nền kinh tế lớn thì sao? Hầu như các nước lớn cĩ nền kinh tế mạnh, cĩ sức ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu. Đặc biệt như Mỹ, khi đồng USD được chọn là đồng tiền mạnh giao dịch trên tồn cầu, các nước khác chọn USD để neo đồng tiền mình vào. Khi USD cĩ xu hướng giảm giá ảnh hưởng đến cán cân thương mại của các nước khác áp lực cố định tỷ giá.
Tại sao cĩ một số quốc gia trải qua khủng hoảng tiền tệ và sự mất giá “ép buộc”?
Trước tiên ta tìm hiểu khủng hoảng tiền tệ là gì? Khủng hoảng tiền tệ là sự mất giá của đồng tiền một cách mạnh mẽ trong một khoảng thời gian nhất định – hoặc cĩ thể hiểu khủng hoảng tiền tệ là tình trạng mất giá danh nghĩa hoặc sự giảm sút đáng kể dự trữ ngoại hối quốc gia. Các khủng hoảng tiến tề cĩ nguy cơ xảy ra ngày càng nhiều khi mối quan hệ thương mại và đầu tư nước ngồi, đặc biệt là đầu tư gián tiếp trở nên sâu rộng hơn.
• Argentina, Mexico, Brazil: khi đồng nội tệ định giá quá cao khiến cho tiêu dùng hàng nhập khẩu tăng trong khi xuất khẩu giảm thâm hụt tài khoản vãng lai trầm trọng. Với việc cam kết cố định tỷ giá và mức lãi suất khá cao (thu hút dịng vốn nước ngồi) CP dễ dàng huy động vốn nước ngồi để tài trợ chi tiêu. Khi mức sống tăng lên, tiêu dùng hàng nhập khẩu tăng cùng với việc CP chi tiêu quá mức thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khĩa, bên cạnh đĩ lượng dự trữ ngoại hối thấp khơng đủ duy trì tỷ giá các khoản nợ tích lũy tăng dần tính rủi ro và giảm dần uy tín cam kết cố định tỷ giá của CP các nhà đầu cơ kỳ vọng vào việc CP từ bỏ cam kết cố định tỷ giá cuộc tấn cơng đầu cơ xảy ra, lúc này các nhà đầu cơ ồ ạt bán nội tệ, mua ngoại tệ khủng hoảng tiền tệ và sự mất giá đồng tiền
• Cĩ thể tham khảo thêm TLTK “Những nhận định và bài học kinh nghiệm rút ra từ các mơ hình khủng hoảng tiền tệ” (tham khảo cho câu hỏi 19)
Câu 18:
Khủng hoảng tài chính 2007-2010 là một cuộc khủng hoảng bao gồm:
+ Sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hang + Tình trạng đĩi tín dụng.
+ Tình trạng sụt giá chứng khốn
+ Mất giá tiền tệ quy mơ lớn ở nhiều nước trên thế giới và cĩ nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.
Nguyên nhân cuộc khủng hoảng: * Mất cân bằng tồn cầu:
+ Thặng dư thương mại khổng lồ: Trung Quốc. + Thâm hụt thương mại nặng nề: Mỹ
Là nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng tài chính * Buơng lỏng quản lý:
Theo IMF nguyên nhân chính của khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 là do buơng lỏng quản lý hệ thống tài chính cùng với việc khơng tuân thủ kỷ luật thị trường.
- Hoạt động tín dụng khơng được kiểm sốt, và nĩ đã ngồi tầm kiểm sốt. Chính phủ khơng thành cơng trong việc buộc các ngân hàng lớn và các tổ chức tài chính thiết lập và duy trì quỹ dự trữ đủ lớn để phịng ngừa thua lỗ, ngăn chặn các hành vi rủi ro.
Các ngân hang trung ương ít cĩ khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ. Chính phủ kẹt tiền mặt khơng thể tăng chi tiêu.
Sự xáo trộn chính trị tại một số quốc gia khiến việc hoạch định chính sách tồn cầu gặp khĩ khăn. Bong bĩng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hồn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thơng qua quan hệ tài chính nĩi riêng và kinh tế nĩi chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.
Tình trạng tồi tệ của các tổ chức tài chính đã khiến cho tình trạng đĩi tín dụng xảy ra ở nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất thực. Khủng hoảng tài chính tồn cầu đã dẫn tới suy thối kinh tế ở nhiều nước.
Câu 18 : Những nguyên nhân chủ yếu gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Những bài học cơ bản cĩ thể rút ra từ cuộc khủng hoảng này.
Nhưng dù nguyên nhân được xác định là gì, thì cũng cĩ thể thấy cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính đang diễn ra khác với các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra trong lịch sử ở ba điểm chính. Thứ nhất, chính Mỹ đã châm ngịi cho khủng hoảng, chứ khơng phải quốc gia nào khác như những lần khủng hoảng trước. Thứ hai, các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia kinh tế chưa hề được chuẩn bị trước việc Mỹ rơi vào khủng hoảng, nên chậm đưa ra giải pháp cứu nền kinh tế đầu tàu này của thế giới. Thực tế, tồn cầu hĩa đã kết nối tồn bộ hệ thống tài chính và các nền kinh tế tồn cầu, tuy nhiên, mức độ liên kết này cũng khơng được hiểu thấu đáo trước thời điểm xảy ra khủng hoảng. Vì vậy, các giải pháp tồn diện mang tính tồn cầu đã chậm được đưa ra. Thứ ba, các cuộc khủng hoảng trước thường bắt nguồn từ khu vực tài chính, lan sang lĩnh vực kinh tế, sau đĩ quay lại làm suy yếu khu vực tài chính, tiếp tục làm suy yếu lĩnh vực kinh tế
*Nguyên nhân khủng hoảng : một số nhà kinh tế đưa ra hai nguyên nhân chủ yếu : Nguyên nhân trực tiếp
1. Tình trạng kinh doanh thua lỗ và sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền của các tổ chức tài chính hàng đầu.
Khi nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thối, kinh tế khĩ khăn, giá bất động sản giảm mạnh, người đi vay khơng cĩ khả năng trả được nợ do việc bán bất động sản để trả nợ cũng gặp rất nhiều khĩ khăn.
Các tổ chức tín dụng cho vay phải đối mặt với nguy cơ mất vốn. Thêm vào đĩ, việc các hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho các các chứng khốn MBS là nợ khĩ địi dẫn đến các chứng khốn MBS mất giá trên thị trường, khiến cho các ngân hàng, các nhà đầu tư nắm giữ những chứng khốn này khơng những bị lỗ mà cịn dần rơi vào tình trạng khĩ khăn về tính thanh khoản. Đến một mức độ nhất định, các tổ chức tài chính khơng cịn chịu đựng được sức ép của tính thanh khoản và các khoản thua lỗ, nên đã buộc phải tìm sự cứu trợ từ tất cả các nguồn và thậm chí giải pháp cuối cùng là đệ đơn phá sản. Do sự liên quan, đầu tư qua lại thơng qua hình thức chứng khốn hố đã dẫn đến tình trạng sụp đổ cĩ hệ thống trên tồn cầu, VD : Lehman Brothers,
Washington Mutual (Mỹ), New Century Financial (Anh), hoặc bị lung lay hoặc đã bị sụp đổ. Tập đồn tài chính và bảo hiểm hàng đầu thế giới AIG bị đổ vỡ, một phần là do đầu tư vào MBS và phần lớn là do các hợp đồng CDS.
2. Khủng hoảng niềm tin của người dân vào nền kinh tế
Một nguyên nhân khác dẫn đến cuộc khủng hoảng thị trường chứng khốn ngày càng sâu