Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 1 Bài giảng ôn tập Kinh tế Vĩ mô Nguyễn Hoài Bảo 05/04/2010 Bài 1: Giới thiệu về Kinh tế học Vĩ mô Lecture 1 2 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 2 Nội dung Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô? Các nhà kinh tế tư duy như thế nào? Mục tiêu môn học Mô tả môn học Nội dung môn học Tài liệu học tập Lecture 1 3 Kinh tế học là gì? Kinh tế học (economics) là một môn khoa học nghiên cứu và sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ. Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học? – Nhu cầu vật chất là vô hạn – Nguồn lực sản xuất là có giới hạn – Con người làm thế nào để thoả mãn nhu cầu của mình trong ràng buộc các nguồn lực một cách hiệu quả nhất? Lecture 1 4 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 3 Nhu cầu vô hạn? Là mong muốn của chúng ta có được và sử dụng các loại hàng hoá (như cơm, máy tính, xe hơi…) và dịch vụ (như cắt tóc, xem phim, tư vấn tình yêu…) để đạt được sự hạnh phúc, vui sướng, thoả mãn …. Nhu cầu tình thần và sự thoả mãn? – Tôn trọng – Tín ngưỡng – Yêu đương – … Lecture 1 5 Các nguồn lực có hạn Đất đai (Land, Terre) là một nguồn lực tự nhiên: các loại đất, khí hậu, khoáng sản, vị trí địa lý, núi, sông … Vốn (Capital) là một nguồn lực do con người tạo ra: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cầu, đường, bệnh viện, trường học… Lao động (Labour): là những nỗ lực của con người, kể cả vật chất lẫn tinh thần, để sản xuất ra sản phẩm. Khả năng của doanh nhân: là nguồn lực con người trong việc kết hợp các nguồn lực trên để tạo ra sản phẩm và dịch vụ. Lecture 1 6 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 4 Kinh tế học sẽ giúp chúng ta hiểu: Con người sẽ ra quyết định (chọn lựa) như thế nào? Con người tương tác với nhau như thế nào? Ảnh hưởng của hai vấn đề trên lên tổng thể nền kinh tế như thế nào? Lecture 1 7 Chúng ta ra quyết định như thế nào? Con người luôn luôn đối điện với sự đánh đổi (trade off) Chi phí cơ hội (opportunity cost) Người duy lý suy nghĩa theo cách “cận biên” (margin) Con người luôn phản ứng dựa trên các động cơ (incentive). Lecture 1 8 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 5 Chúng ta trao đổi với nhau như thế nào? Tại sao con người trao đổi: vì nó làm tốt hơn cho tất cả mọi người Trao đổi bằng cách nào: thị trường luôn là phương tiện tốt để trao đổi. Đôi lúc chính phủ cũng có thể làm cho thị trường hiệu quả hơn khi nó thất bại. (tại sao thị trường lại thất bại?) Lecture 1 9 Phạm vi của Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Đôi lúc không có một ranh giới rõ ràng giữa vi mô và vĩ mô. Lecture 1 10 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 6 Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô (Micro) Sản xuất/sản lượng trong từng ngành hoặc từng doanh nghiệp Bao nhiêu thép? Bao nhiêu gạo? Bao nhiêu ôtô? Những mức giá riêng lẽ của từng sản phẩm Giá thép Giá gạo Giá ôtô Phân phối thu nhập và của cải Tiền lương trong ngành thép Tiền lương tối thiểu Việt làm trong từng ngành hoặc doanh nghiệp Việc làm trong nghành thép Số lao động trong một hãng Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản lượng quốc gia Tổng sản lượng quốc gia. Tăng trưởng Mức giá tổng quát trong nền kinh tế Giá tiêu dùng Giá sản xuất Tỷ lệ lạm phát Thu nhập quốc gia Tổng mức lợi nhận của các doanh nghiệp Việc làm và thất nghiệp trong tòan bộ nền kinh tế Tổng số nhân dụng Tỷ lệ thất nghiệp Lecture 1 11 Tăng trưởng kinh tế có tính chu kỳ Lecture 1 12 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 7 Lạm phát luôn là vấn đề quan trọng Lecture 1 13 Và thất nghiệp cũng vậy … Lecture 1 14 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 8 Tănng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam Lecture 1 15 Những câu hỏi vĩ mô quan trọng: Tại sao sản lượng lại biến động mang tính chu kỳ, có lúc tăng có lúc giảm (suy thoái)? Thất nghiệp có liên quan gì đến tăng trưởng không? Điều gì làm giá cả biến động theo thời gian? Thâm hụt ngân sách là tốt hay xấu? Cán cân thương mại thâm hụt là tốt hay xấu? Tăng trưởng, thất nghiệp và biến động giá (lạm phát hoặc giảm phát), thâm hụt ngân sách, thương mại có liên quan gì với nhau không? Nên hay không nên can thiệp vào nền kinh tế? Lecture 1 16 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 9 Những nhà kinh tế tư duy như thế nào? Họ nhận thức nền kinh tế thông qua các mô hình (model) Mô hình là lý thuyết tổng kết, thường là ở dưới dạng toán học, những mối liên hệ giữa các biến số kinh tế. Một mô hình thường có hai loại biến số: nội sinh (endogenous) và ngoại sinh (exogenous) Lecture 1 17 Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh Biến ngoại sinh là biến đầu vào của mô hình, cho trước khi xây dựng mô hình và nó dùng để giải thích cho mô hình hay. Biến nội sinh là biến đầu ra của mô hình. Mô phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh để xem sự thay đổi kết quả của biến nội sinh. Lecture 1 18 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 10 Có 3 thị trường và ba đối tượng căn bản trong kinh tế vĩ mô Lecture 1 19 Trọng tâm của lý thuyết Kinh tế Vĩ mô Thị trường hàng hoá và dịch vụ •Tổng chi tiêu dự kiến (planned) •Tiêu dùng (C) • Đầu tư dự kiến (I) •Chi tiêu chính phủ (G) •Tổng sản lượng (Thu nhập) (Y) • Sản lượng (Thu nhập) cân bằng (Y*) Thị trường tiền tệ •Cung tiền •Cầu tiền •Lãi suất cân bằng (r*) •Tỷ giá hối đoái thực (e*) Mô hình IS-LM Phân tích liên hệ giữa thị trường hàng hoá và dịch vụ với thị trường tiền tệ (Y* và r*) Mô hình Mundel – Flemming Phân tích mối quan hệ giữa Y* và e* Tổng cầu và tổng cung • Đường tổng cầu • Đường tổng cung •Giá cân bằng (P*) P Y P Y Thị trường lao động •Cung lao động •Cầu lao động •Thất nghiệp và nhân dụng Lecture 1 20 [...]... các bi n th c v i nhau Công ngh , lao ng và v n thay i là gi nh thích h p nghiên c u n n kinh t trong r t dài h n Nh ng phân tích trong khu th i gian này ch ra nguyên nhân tăng trư ng trong m t giai o n dài Lecture 1 25 M c tiêu c a môn h c Trang b cho h c viên nh ng nguyên t c kinh t vĩ mô căn b n mà nó c n thi t cho h c viên trong suy nghĩ m t cách h th ng v nh ng v n kinh t vĩ mô Trang b cho h c viên... k năng phân tích và ng d ng lý thuy t kinh t vĩ mô trong phân tích chính sách Lecture 1 http://baohoai.googlepages.com/ 26 13 The UEH Nh ng bài gi ng ch y u 1 – S li u kinh t vĩ mô 2- Xác nh thu nh p qu c dân 3- T ng c u, chính sách tài khóa 5- Chính sách ti n 6- Chính sách ti n 7- T ng c u, t và tài khóa t và tài khóa cung, giá c và trong n n kinh t trong n n kinh t t c i u ch nh óng (IS-LM) m (MundelFlemming)... dài h n – Giá c (P) là linh ho t (flexible) – Toàn d ng ngu n l c (K,L) – Tr lư ng v n (K), Lao ng (L) và Công ngh (Tech) là có th thay i Lecture 1 23 Khung th i gian và nh ng n i dung c a kinh t vĩ mô B i vì trong ng n h n, giá c và ti n lương là không linh ho t, do v y n n không kinh t có th không ư c toàn d ng (potential ouput, natural ouput) Trong dài h n, giá c và lương là linh ho t nên ngu n l... a n n kinh t này theo 3 phương pháp khác nhau Nh n xét v k t qu tính toán ư c c a b n? Lecture 2 45 M TS V N I V I GDP GDP không ph n ánh y và chính xác các ho t ng s n xu t do: – m t s s n ph m không qua mua bán trên th trư ng (d ch v chính ph , s m ph m t cung t c p c a các trang tr i, nhà t xây c t) – ho t ng không khai báo, ho t ng kinh t ng m’, ho t ng buôn bán nh – Ch t lư ng hàng hoá không ư... http://baohoai.googlepages.com/ 22 11 The UEH Khung th i gian trong phân tích kinh t Vĩ mô Ng n h n – Giá c (P) là c ng nh c (Rigidity) – Không toàn d ng ngu n l c (K,L) – Tr lư ng v n (K), Lao ng (L) và Công ngh (Tech) là cho trư c Dài h n – Giá c (P) là linh ho t (flexible) – Toàn d ng ngu n l c (K,L) – Tr lư ng v n (K), Lao ng (L) và Công ngh (Tech) là cho trư c R t dài h n – Giá c (P) là linh ho t (flexible)... lư ng s n xu t ra hàng hoá cu i cùng Chuy n giao (transfer payments) – giao d ch m t chi u như tr c p th t nghi p, vi n tr không hoàn l i N i a (domestic) và Qu c gia (national) – N i a: ho t ng kinh t di n ra trong lãnh th kinh t c a m t nư c – Qu c gia: ho t ng kinh t c a công dân m t nư c Lecture 2 35 Các lo i s li u S g p (gross) và s ròng (net) – S g p: o lư ng trư c khi kh u hao – S ròng: o lư... Kinh t h c là m t môn khoa h c m i phát tri n, nhi u v n v n chưa có câu tr l i d t khoát Lecture 1 S phân ôi c 21 i n và s trung l p c a ti n Là s phân tích tách r i gi a bi n s th c (real variables) và các bi n s danh nghĩa (nominal variables) Trong dài h n, s tăng lên trong kh i cung ti n ch nh hư ng n các bi n s danh nghĩa như ti n lương danh nghĩa, giá c , t giá danh nghĩa ch không làm thay i các... d y Kinh t Fulbright: www.fetp.edu.vn Và trang c a tôi: http://baohoai.googlepages.com/ Các trang khác …vô t n trên Internet!!! Lecture 1 http://baohoai.googlepages.com/ 30 15 The UEH Bài 2: o lư ng s li u kinh t vĩ mô cơ b n Lecture 2 31 N i dung hôm nay Vai trò c a s li u th ng kê và m c tiêu hôm nay M t s khái ni m cơ b n khi tính toán và s d ng s li u M i quan h gi a s n lư ng, thu nh p và chi... lư ng tăng lên là do v n, lao ng và công ngh có th tăng lên, g i là tăng trư ng kinh t Lecture 1 http://baohoai.googlepages.com/ 24 12 The UEH Do v y: Giá c và ti n lương không linh ho t thư ng thích h p nghiên c u trong ng n h n Nh ng phân tích trong ng n h n tr l i t i sao có nh ng giao ng trong s n lư ng Giá c và ti n lương linh ho t phù h p n nghiên c u n n kinh t trong dài h n Nh ng phân tích... nhà kinh t luôn b t ng Nhi u nhà kinh t h c (theo trư ng phái c i n, tân c i n và c i n m i) u cho r ng giá c và ti n lương là linh ho t S khác (theo trư ng phái Keynesian, Keynesian m i) l i cho r ng s linh ho t trên ch x y ra ư c trong dài h n, trong ng n h n chúng hoàn toàn c ng nh c S tách bi t này g i là “s phân ôi c i n” (classical dichotomy) ho c “s trung l p c a ti n” (neutrality of money) Kinh . kinh tế vĩ mô? Các nhà kinh tế tư duy như thế nào? Mục tiêu môn học Mô tả môn học Nội dung môn học Tài liệu học tập Lecture 1 3 Kinh tế học là gì? Kinh tế học (economics) là một môn. 1 Bài giảng ôn tập Kinh tế Vĩ mô Nguyễn Hoài Bảo 05/04/2010 Bài 1: Giới thiệu về Kinh tế học Vĩ mô Lecture 1 2 The UEH http://baohoai.googlepages.com/ 2 Nội dung Tại sao phải nghiên cứu kinh. Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế