1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ pdf

59 6,5K 65

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 872,5 KB

Nội dung

1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô a Kinh tế học (Economics) +Kinh tế học đời vào năm 1776 - "Của cải dân tộc" - Adam Smith Từ 1776 - 1936: nước vận hành theo lý thuyết kinh tế vi mô Từ 1936 - : Theo Jonh Mayner Keynes +Kinh tế học: môn khoa học xã hội nghiên cứu cách chọn lựa người việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất loại hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội → Nghiên cứu hoạt động người sản xuất phân phối hàng hố → Nó liên quan tới mơn khoa học xã hội khác: triết học, kinh tế trị học, sử học, xã hội học, thống kê +Kinh tế học có hai phân ngành lớn: Kinh tế vi mơ ; Kinh tế vĩ mô +Đặc trưng kinh tế học - KTH nghiên cứu khan nguồn lực cách tương nhu cầu kinh tế xã hội - Tính hợp lý kinh tế học: phân tích lý giải kiện kinh tế cần phải dựa giả thiết định (hợp lý) diễn biến kiện KT - KTH môn học nghiên cứu mặt lượng: Kết nghiên cứu thể số - Tính tồn diện tính tổng hợp: Khi xem xét kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động, kiện khác phương diện đất nước, kinh tế giới - Kết nghiên cứu kinh tế xác định mức độ trung bình (vì chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố) b Kinh tế vi mô (MicroEconomics) +Khái niệm : KTH vi mô nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế → Nghiên cứu hành vi cách ứng xử cá nhân, doanh nghiệp loại thị trường cụ thể điều kiện KTXH thay đổi +Ví dụ : Nghiên cứu định hộ gia đình, doanh nghiệp thị trường: xe máy, xe đạp; thuế thay đổi, qui định đăng ký xe thay đổi +Phương pháp nghiên cứu : Phân tích phần → phức tạp c Kinh tế học vĩ mô (MacroEconomics) +Khái niệm : KTH vĩ mô phân ngành kinh tế học, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước giác độ toàn kinh tế quốc dân → Nghiên cứu vấn đề tổng thể có tính chất bao trùm như: -Tăng trưởng kinh tế - Lạm phát & thất nghiệp - Xuất nhập hàng hoá & tư - Sự phân phối nguồn lực & thu nhập +Ví dụ : -Nó không đề cập tới sản phẩm bia, đường , sữa → Tổng SPQD -Nó Khơng đề cập tới giá loại hàng hoá → số giá, lạm phát +Phương pháp nghiên cứu : Phải đơn giản hoá kinh tế cách bỏ qua tác động riêng biệt để nghiên cứu tương tác tổng quát, ăn khớp lẫn thành phần kinh tế → Dùng phương pháp cân tổng quát, sử dụng số phương pháp khác : trìu tượng hố, thống kê số lớn , mơ hình hoá Kinh tế học thực chứng , Kinh tế học chuẩn tắc a Kinh tế học thực chứng +Khái niệm: Là loại hình kinh tế mơ tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học → Trả lời cho câu hỏi : ? ? ? +Ví dụ : - Hiện tỷ lệ lạm phát ? - Nếu lạm phát tăng 2% thất nghiệp tăng lên hay giảm ? +Mục đích : -Tìm kiếm thật, hướng đến khách quan để biết kinh tế lại hoạt động ? -Từ có sở để dự đốn phản ứng tượng kinh tế hoàn cảnh thay đổi → giúp người tác động tích cực thúc đẩy hoạt động có lợi, hạn chế hoạt động có hại b Kinh tế học chuẩn tắc +Khái niệm : Là loại hình nghiên cứu nhằm đưa dẫn giải pháp để khắc phục tình hình dựa quan điểm cá nhân vấn đề → Nó trả lời câu hỏi : Nên làm ? +Ví dụ : - Làm để giảm lạm phát ? -Trong thời kỳ suy thoái thất nghiệp tăng, phủ nên dùng tiền trực tiếp để tạo công ăn việc làm hay trợ cấp thất nghiệp ? Giới hạn khả sản xuất xã hội: *Thế giới hạn khả sản xuất xã hội : Mỗi đất nước thời kỳ có nguồn lực hạn chế (lao động , đất đai , vốn ) Nếu tăng nguồn lực để sản xuất sản phẩm nguồn lực cịn lại để sản xuất sản phẩm khác giảm (số lượng sản phẩm khác giảm) Để mơ tả tình hình này, nhà KTH đưa khái niệm: "Giới hạn khả sản xuất xã hội " *Ví dụ : Giả định kinh tế thời kỳ có nguồn lực xác định dùng để sản xuất loại hàng hóa TLSX TLTD Các mức sản lượng cao đạt nguồn sản xuất sử dụng : TLSX Phương án TLSX TLTD A 15 B 14 C 12 11 D 15 E 18 F 20 TLTD Biểu diễn phương án lên hệ trục toạ độ, nối điểm lại ta đường giới hạn khả sản xuất (PP) *Đường GHKNSX xã hội: Là đường biểu diễn hay tập hợp tất cách phối hợp tối đa số lượng loại sản phẩm sản xuất sử dụng toàn lực kinh tế → Khả sản xuất quốc gia nằm đường PP nên lựa chọn điểm nằm đường PP *Ý nghĩa đường PP: +Những điểm nằm đường PP phương án sử dụng hết nguồn lực → phương án hiệu (PA tối ưu) xã hội nên lựa chọn PA +Những điểm nằm đường PP PA không sử dụng hết nguồn lực → Phương án hiệu Ví dụ : G (5 TLSX , 15 TLTD) +Những điểm nằm ngồi đường PP PA khơng thể thực khơng đủ nguồn lực → Một đất nước khơng thể lựa chọn phương án +Ngồi đường PP phản ánh hoạt động qui luật: "Chi phí hội ngày tăng" • Chi phí hội (Chi phí tương đối) việc sản xuất sản phẩm số lượng sản phẩm khác phải từ bỏ không sản xuất để sản xuất tăng thêm đơn vị đơn vị sản phẩm • Qui luật chi phí hội ngày tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản xuất tăng thêm đơn vị loại sản phẩm đó, số lượng mặt hàng khác mà ta phải hy sinh từ bỏ không sản xuất ngày nhiều Hay nói cách khác : để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Do qui luật chi phối nên đường PP ln có dạng cong, lồi ngồi *Chú ý: Đường PP mô tả KNSX khoảng thời gian định, giới hạn có tính tương đối Vì với phát triển KHKT, gia tăng lao động, KNSX tăng theo, lúc đường PP dịch chuyển ngồi (theo dạng) II TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ Ba vấn đề kinh tế tổ chức kinh tế +Sản xuất : Nên sử dụng nguồn lực để sản xuất sản phẩm ? Số lượng ? Bao sản xuất ? +Sản xuất nào: Nên tổ chức sản xuất ? sản xuất ? sản xuất tài nguyên với hình thức công nghệ nào, sản xuất đâu ? → Phải lựa chọn phương án sản xuất tối ưu với chi phí nhất, lãi nhiều +Sản xuất cho : Sản phẩm sản xuất phân phối cho ? Cách giải vấn đề kinh tế tổ chức KT a Nền kinh tế tập quán truyền thống: Trong xã hội vấn đề kinh tế định theo tập quán truyền thống, truyền từ hệ trước sang hệ sau b Nền kinh tế huy (Kế hoạch hố tập trung): Chính phủ định sản xuất phân phối, ba vấn đề kinh tế thực theo kế hoạch tập trung thống Nhà nước +Sản xuất ? Nhà nước qui định việc giao hệ thống tiêu kế hoạch +Sản xuất nào? Nhà nước qui định giao vật tư, vốn, máy móc +Sản xuất cho ? Nhà nước qui định chế độ phân phối theo định lượng c Nền kinh tế thị trường: *Ba vấn đề kinh tế giải thống qua quan hệ giao dịch thị trường chi phối cung, cầu xác định thông qua giá Biểu hiện: +Sản xuất ? DN muốn định sản xuất gì, phải tổ chức điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, mẫu mã, kết hợp với khả DN để định, khơng có can thiệp phủ +Sản xuất nào? DN phải lựa chọn kỹ thuật công nghệ để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đẹp, bền, giá thành thấp → Phải đổi công nghệ, áp dụng tiến KHKT, xếp hợp lý lực lượng lao động +Sản xuất cho ? Hàng hoá vào tay người có tiền, có tài sản → Xuất bất bình đẳng, phân hố giàu nghèo *Những mặt tích cực hạn chế kinh tế thị trường: +Những mặt tích cực: Kinh tế thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển (đây ưu lớn ) xuất phát từ cạnh tranh: -Cạnh tranh chất lượng, mẫu mã → giúp kinh tế sản xuất với số lượng, chất lượng, cấu mặt hàng phong phú, phù hợp với nhu cầu xã hội, tự động loại bỏ mặt hàng xã hội không cần -Cạnh tranh giá → Kích thích DN sử dụng tài nguyên, vốn, kỹ thuật cách hiệu (vì ln hướng mức chi phí thấp nhất) → Khơng ngừng đổi mới, cải tiến cơng nghệ để đại hố → Nền sản xuất phát triển trình độ cao -Con người kinh tế thị trường động, sáng tạo, phát huy lực +Những khuyết tật kinh tế thị trường Tạo chênh lệch ngày lớn người giàu người nghèo vì: -Cạnh tranh: có kẻ thắng, người thua → người giàu, kẻ nghèo -Hàng hố vào tay người có tiên, có tài sản → người giàu giàu, người nghèo nghèo KTTT tạo chu kỳ kinh tế: -Chu kỳ kinh tế dao động lên xuống liên tục sản lượng quốc gia theo thời gian, tạo nên bước thăng trầm trình phát triển kinh tế -Mô tả đồ thị: Y Y* t -Trong chu kỳ KT có giai đoạn: • Tăng trưởng: Sản lượng quốc gia tăng dần → Việc làm tăng, tăng trưởng mức (Yt > Y*) lạm phát gia tăng • Suy thoái: Sản lượng quốc gia giảm → DN thu hẹp qui mô sản xuất, việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng suy thoái trầm trọng → Kinh tế thị trường không ổn định KTTT kéo theo ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực có xu hướng gia tăng -Ảnh hưởng ngoại lai: Là tác động chủ thể kinh tế tới chủ thể kinh tế khác mà không thông qua giao dịch thị trường VD: Tiếng ồn, thải nước bẩn làm ô nhiễm môi trường, khai thác bừa bãi tài nguyên phá huỷ hệ sinh thái -Ảnh hưởng ngoại lai có loại: Tích cực tiêu cực -Vì có ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực? Trong KTTT mục đích cao DN lợi nhuận → Họ không ý tới ảnh hưởng họ với môi trường xung quanh → Gây ô nhiễm môi trường, KTTT phát triển nhiễm gia tăng Tình trạng độc quyền kinh tế: -Độc quyền: mặt hàng số DN sản xuất tiêu thụ -Tác hại: DN sản xuất với số lượng ít, bán với giá cao, ảnh hưởng tới người sản xuất người tiêu dùng, tạo chênh lệch thu nhập Khơng kích thích cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật → Nền KT không phát triển theo hướng tiến Thiếu vốn đầu tư cho hàng hố cơng cộng -HHCC: Là hàng hoá mà thành viên xã hội sử dụng chung với nhau, việc tiêu dùng người không ảnh hưởng đáng kể đến việc tiêu dùng người khác (Quốc phòng, an ninh, đường xá ) -Vì thiếu hàng hố cơng cộng: Trong KTTT, DN hầu hết tư nhân → Vốn ít, mục tiêu hoạt động lợi nhuận → Họ bỏ vốn vào HH thu hồi vốn nhanh Trong HHCC cần nhiều vốn, khả thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp → Khơng kích thích tư nhân đầu tư Thông tin thị trường bị lệch lạc nguy đạo đức KTTT không dẫn dắt thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển: Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải đạt nhiều tiêu chuẩn: Tăng trưởng với tốc độ cao dài hạn, giảm đói nghèo, thất nghiệp, bất cơng, gia tăng trình độ giáo dục chăm sóc y tế Những yêu cầu tự thị trường khơng đáp ứng *Kết luận: KTTT có nhiều ưu khơng thể phủ nhận được, bên cạnh có nhiều khuyết tật tự khơng khắc phục → KTTT khơng phải hồn hảo, khơng thể để thị trường cạnh tranh hồn tồn, mà cần có can thiệp phủ để khắc phục khuyết tật thị trường d Nền kinh tế hỗn hợp (Nền KT thị trường có quản lý nhà nước ) *Chính phủ thị trường giải vấn đề kinh tế Trong chủ yếu thị trường qui định, thị trường hoạt động với quy luật khách quan vốn có Bên cạnh vấn đề lớn bao trùm KTQD phủ phải đứng định Chính phủ người huy khơng can thiệp chi tiết mà tác động vào thị trường, sử dụng cơng cụ để điều chỉnh lệch lạc thị trường Ngồi Chính phủ tham gia giao dịch thị trường giống chủ thể kinh tế khác *Vai trò kinh tế phủ: Chính phủ tham gia vào kinh tế với mục đích phát huy ưu KT thị trường, đồng thời hạn chế khuyết tật Chức ổn định kinh tế: Thơng qua kiểm soát thuế khoá, chi tiêu, kiểm soát lượng tiền lưu thơng kinh tế Chính phủ làm dịu dao động chu kỳ kinh tế Ví dụ: Giảm thuế thời kỳ suy thối → Suy thoái chậm lại Giảm lượng cung tiền thời kỳ lạm phát → Kìm hãm lạm phát Chức hiệu quả: Chính phủ tác động để kinh tế khai thác hết nguồn lực sản xuất, đặt kinh tế đường PP Ví dụ : -Hạn chế độc quyền -Sử lý tác động ngoại lai tiêu cực.-Cung cấp hàng hố cơng cộng Chức cơng bằng: -Nhà nước sử dụng sách phân phối phân phối lại thu nhập để giảm mức độ bất bình đẳng cho người -Đánh thuế, trợ cấp vào ngoại ứng để hãng phải chịu chi phí SX III CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô a Mục tiêu sản lượng: Nền kinh tế phải tạo mức sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng nhanh, vững +Đo lường sản lượng quốc gia: Thông qua nhiều tiêu, nhiều thước đo -Xét qui mô : GNP, GDP, GNP/Người , GDP/Người -Xét tốc độ: Tốc độ tăng GNPR, GDPR, GNPR/người (%) +Sản lượng thực tế & Sản lượng tiềm năng: *Sản lượng thực tế (Yt): Là mức SL mà kinh tế thực đạt hàng năm *Sản lượng tiềm (Y*): -Y* mức sản lượng mà kinh tế tạo điều kiện tồn dụng nhân lực khơng làm tăng lạm phát → Ở mức sản lượng tiềm kinh tế khơng có thất nghiệp khơng tự nguyện; tỷ lệ lạm phát ~ -Y* mức sản lượng mà kinh tế đạt nguồn lực có huy động hết sử dụng mức độ trung bình -Nếu Yt < Y* → Các nguồn lực chưa sử dụng hết gọi "Nền kinh tế lạnh", suy thoái -Nếu Yt > Y* → Các nguồn lực sử dụng mức (P) (NSLĐ không tăng) phải làm thêm giờ, trả công lao động tăng lên, "Nền kinh tế nóng", hay tải, lạm phát -Nếu Yt = Y* trạng thái lý tưởng nhất: khơng có thất nghiệp; lạm phát → Các quốc gia phải phấn đấu để đạt trạng thái Y* Y b Mục tiêu việc làm thất nghiệp: Phải tạo nhiều công ăn việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, trì mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên c Mục tiêu giá cả: -Phải ổn định giá.-Hạ thấp kiểm soát lạm phát điều kiện thị trường tự d Mục tiêu kinh tế đối ngoại: -Thực cân cán cân toán -Giữ ổn định tỷ giá hối đối Các sách cơng cụ điều tiết vĩ mơ a Chính sách tài khố: +Chính sách tài khố : Là định phủ chi tiêu thuế, giúp phủ trì sản lương việc làm mức mong muốn +Công cụ: *Thuế (TA): -là nguồn thu nhập lớn phủ -Thuế làm giảm thu nhập, chi tiêu KV tư nhân ảnh hưởng đến tổng cầu sản lượng -Thuế tác động đến đầu tư sản lượng dài hạn *Chi tiêu phủ (G): Chi mua hàng hố dịch vụ cơng cộng → G ảnh hưởng đến quy mô KVCC → ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu sản lượng +Tác động sách tài khố: -Ngắn hạn : Tác động tới Yt lạm phát -Dài hạn: Tác động tới điều chỉnh cấu kinh tế, giúp tăng trưởng phát triển kinh tế lâu dài b Chính sách tiền tệ: +Chính sách tiền tệ: Là định NHTW để tăng giảm mức cung tiền nhằm tác động đến tín dụng kinh tế, giúp phủ ổn định kinh tế +Công cụ: -Lượng cung tiền (MS) -Lãi suất (i) +Tác động sách: -Ngắn hạn : Tác động tới Yt -Dài hạn: Tác động tới Y* c Chính sách thu nhập giá cả: Là định trực tiếp gián tiếp từ phủ, giúp phủ chống lạm phát điều kiện kinh tế có lạm phát cao +Cơng cụ: -Giá, lương -Những dẫn chung để ấn định tiền lương giá -Những quy tắc pháp lý ràng buộc thay đổi giá tiền lương -Hướng dẫn khuyến khích thuế thu nhập d Chính sách kinh tế đối ngoại: Là định phủ nhằm tác động vào xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư nước ngồi +Cơng cụ: -Quản lý thị trường ngoại hối: Tất hoạt động thu chi ngoại tệ thực qua ngân hàng quan quản lý ngoại hối để nhà nước kiểm soát điều tiết ngoại thương -Quản lý tỷ giá hối đoái: Giữ cho tỷ giá hối đoái dao động khoảng đó, giữ cho thị trường ngoại hối cân -Kiểm sốt ngoại thương: Chính sách thuế quan: Quy định hàng rào thuế Chính sách phi thuế quan: Hạn ngạch (quota), sách bảo hộ mậu dịch, hỗ trợ xuất khẩu, tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn IV TỔNG CUNG- TỔNG CẦU Tổng cung (AS - Aggregate Supply) a Khái niệm: Tổng cung tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ mà DN sản xuất đưa bán thị trường thời kỳ tương ứng với mức giá cả, mức chi phí điều kiện sản xuất khác +Các nhân tố tác động đến AS: -Chi phí sản xuất chung kinh tế như: tiền lương, giá nguyên vật liệu, thuế Chi phí sản xuất cao→ DN thu hẹp quy mô sản xuất → AS giảm -Tiềm sản xuất kinh tế, gồm: số lượng yếu tố đầu vào (LĐ, Vốn, tài nguyên) hiệu kết hợp yếu tố đầu vào (Kỹ thuật sản xuất) b Đường tổng cung dịch chuyển đường tổng cung +Đường AS: Là đường biểu diễn mối quan hệ lượng hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất đưa bán mức giá (Khi nhân tố khác định tổng cung không thay đổi) → Mối quan hệ thuận → Đường AS dốc lên (Tuy nhiên thay đổi AS theo giá có điểm đặc biệt) +Đường AS ngắn hạn dài hạn P ASSR -Đường AS ngắn hạn chia thành phần: •Bên trái Y*: Đường AS gần nằm ngang, khu vực không sử dụng hết lực sản xuất, sản xuất đình đốn, thất nghiệp nhiều, gọi vùng suy thối Chỉ cần giá tăng sản lượng tăng, gần đến Y* đường AS tăng dần độ dốc mức tăng Y* Y giá phải cao kéo sản lượng tănglên •Bên phải Y*: NLSX sử dụng hết, muốn sản lượng tăng P ASLR tốc độ tăng giá phải cao mà tốc độ tăng sản lượng lại giảm → Đường AS tương đối dốc đứng gọi vùng lạm phát -Đường AS dài hạn: Khi quốc gia khai thác hết nguồn lực sản xuất, dù giá có tăng lên sản lượng tăng → Đường AS trở nên thẳng đứng cắt trục hoành mức Y* Y* Y +Sự dịch chuyển đường AS: -Khi P thay đổi → Đường AS di chuyển dọc theo -Khi có yếu tố khác giá tác động làm đường AS dịch chuyển theo nguyên tắc: Nếu yếu tố tác động làm tăng tổng cung đường AS dịch chuyển sang phải (xuống dưới) ngược lại Tổng cầu (AD - Aggregate Demand ) a Khái niệm: Tổng cầu tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà tác nhân kinh tế dự định mua thời kỳ tương ứng với mức giá định nhân tố khác không thay đổi +Các tác nhân kinh tế gồm: -Hộ gia đình: Mua hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng(C).-Doanh nghiệp: Mua hàng hố đầu tư(I ) -Chính phủ: Mua hàng hố dịch vụ cơng cộng (G) -Người nước ngồi: Xuất khẩu, Nhập (NX) +Các nhân tố tác động tới AD -Biến số sách: Chính sách tiền tệ (MS, i ) tác động đến C, I ; sách tài khố (thuế, chi tiêu phủ) tác động đến thu nhập, chi tiêu công chúng -Biến ngoại sinh: Sản lượng nước ngồi (ảnh hưởng đến NX); tiến cơng nghệ (mở hội cho I, C), giá trị tài sản, giá dầu mỏ, kiện trị, hiệp định thương mại tự b Đường tổng cầu dịch chuyển đường tổng cầu +Đường AD: Là đường biểu diễn mối quan hệ lượng hàng hoá, dịch vụ mà tác nhân muốn mua ứng với mức giá chung khác (Khi yếu tố khác không thay đổi) → Mối quan hệ nghịch → Đường AD dốc xuống +Sự dịch chuyển đường tổng cầu: +Đồ thị: P -Nếu P thay đổi → Đường AD di chuyển dọc theo -Nếu có yếu tố khác P tác động→ Đường AD dịch chuyển: AD Nếu yếu tố tác động làm tăng AD, đường AD dịch chuyển sang phải Nếu yếu tố tác động làm giảm AD, đường AD dịch chuyển sang trái Y Mô hình AD - AS cân tổng cung, tổng cầu *Mơ hình AD-AS : Là biểu diễn tổng cung, tổng cầu hệ trục toạ độ Thơng qua mơ hình ta xét trạng thái cân kinh tế +Sự cân tổng cung, tổng cầu: P ASSR Khi AS = AD ta có cân tổng cung tổng cầu Trên đồ thị giao điểm E AD ASSR Tại E ta có: P0 giá cân Y0 sản lượng cân E +Một số tính chất: P0 AD -Chỉ mức giá P = P0 AS = AD Khi mức giá hình thành, kinh tế Y0 Y giữ ổn định Chỉ có dịch chuyển đường AD đường AS điểm cân dịch chuyển Trên thực tế AS , AD dịch chuyển làm cho mức giá P sản lượng Y0 ln thay đổi Mơ hình AD-AS giúp mơ tả trạng thái thực kinh tế so với sản lượng tiềm thực trạng vĩ mô kinh tế để từ có sách kinh tế vĩ mô cho phù hợp -Tất mức giá P ≠ P0 kinh tế cân Khi cân ln có áp lực phải điều chỉnh giá để trở giá cân P0 Do tất mức sản lượng Y ≠ Y0 không tồn lâu dài , chúng phải tự điều chỉnh để trở trạng thái cân *Trạng thái cân ngắn hạn: P ASLR ASSR P ASLR ASSR E1 P2 E2 P1 AD Y1 < Y* Nền kinh tế suy thoái AD Y*< Y2 Nền kinh tế bùng nổ Y Trong ngắn hạn: Sự thay đổi sản sản lượng phụ thuộc vào thay đổi AD → Muốn tăng sản lượng phải dùng sách tác động vào AD P ASLR *Trạng thái cân dài hạn AS'SR ’ Trong dài hạn: -Sự thay đổi AD ảnh hưởng đến E ASSR Mức giá không thay đổi sản lượng P' -Sản lượng định Y* P0 E AS”SR → Muốn tăng sản lượng phải gia tăng Y* P" E” AD AD” AD’’ Y* Y V KHÁI QUÁT HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Người ta quan niệm kinh tế vĩ mô hệ thống Theo lý thuyết hệ thống, có : Đầu vào, đầu ra, phương thức hoạt động theo sơ đồ sau: Đầu vào Hộp đen KTVM Đầu Các biến số đầu vào : +Các biến số sách:-Chính sách tài khố -Chính sách tiền tệ -Chính sách Thu nhập.-Chính sách Kinh tế đối ngoại Mỗi sách ban hành, áp dụng có tác dụng điều tiết hoạt động bên kinh tế Đây lực lượng vật chất có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế vĩ mô +Các biến số bên ngoài: Là yếu tố khách quan nằm ngồi kinh tế, có tác động tới nên kinh tế, kinh tế tác động đến chúng Gồm: -Điều kiện tự nhiên: Thời tiết, động đất -Điều kiện trị xã hội: Chiến tranh -Dân số -Sản lượng nước Hộp đen kinh tế vĩ mô: Sự vận động bên kinh tế có lực AD AS Dưới tác động yếu tố đầu vào → AD-AS biến đổi, dịch chuyển Sự tác động lực cuối hình thành điểm cân E kinh tế → Quyết định mức sản lượng Y0 kinh tế làm ra, mức giá chung P0 → Quyết định việc làm, lạm phát, tỷ giá Các biến số đầu ra: Đầu phản ánh kết cuối vận động tồn kinh tế Nó nói lên thành cuối quốc gia tầm vĩ mô, bao gồm mục tiêu mà kinh tế vĩ mô phải vươn tới Chương 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ I ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Các quan điểm sản xuất +Thế kỷ XV- Trường phái trọng nông (Pháp): Sản xuất tạo sản phẩm ròng (SP tăng) +Thế kỷ XVIII- Trường phái KTH Cổ điển (Adam Smith): Sản xuất tạo sản phẩm hữu hình +Thế kỷ XIX- Mác (Đức): Sản xuất tạo sản phẩm vật chất → Sản lượng quốc gia gồm: -Tồn sản phẩm hữu hình ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng tạo -Một phần sản phẩm vô hình ngành giao thơng vận tải, thương mại, tài chính, du lịch, bảo hiểm… tạo (Đó phần phục vụ sản xuất) → Hệ thống sản xuất vật chất (MPS – Marterial Production Systems) +Đầu kỷ XX- KTH Phương Đông: Sản xuất tạo sản phẩm hàng hố dịch vụ có ích cho xã hội → Sản lượng quốc gia gồm: Toàn sản phẩm hữu hình vơ hình kinh tế tạo ra.→ Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA –Systems of National Accounts) Ngày hệ SNA thức Liên Hợp Quốc công nhận hệ thống đo lường quốc tế +Các tiêu chủ yếu hệ SNA: -Tổng sản phẩm nước (GDP) -Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) -Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) -Thu nhập quốc dân (NI, Y) -Thu nhập sử dụng (Yd)… Tổng sản phẩm nước (GDP - Gross Domestic Products) a.Khái niệm: +Tổng sản phẩm nước tiêu đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất lãnh thổ nước khoảng thời gian định (thường năm) -Tổng giá trị thị trường: GDP = ∑Qi.Pi → Đơn vị tính tiền, lấy theo giá bán thị trường (Đã có thuế) -Hàng hóa dịch vụ cuối cùng: loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu sử dụng cuối kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu…) -Sản phẩm trung gian: sản phẩm dùng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm khác sử dụng lần q trình (giá trị chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm mới) Ví dụ: Nguyên, nhiên liệu, bán thành phẩm, điện, nước dùng sản xuất Việc phân chia chủ yếu phụ thuộc vào mục đích sử dụng -Sản xuất lãnh thổ: Những hàng hóa dịch vụ biên giới quốc gia (Do đơn vị thường trú sản xuất) -Trong thời kỳ định: GDP bao gồm hàng hoá dịch vụ sản xuất thời kỳ +GDP danh nghĩa GDP thực tế -GDP danh nghĩa (GDPn): Là GDP tính theo giá hành (Tính cho năm lấy giá năm đó) -GDP thực tế (GDPR): Là GDP tính theo giá cố định năm gốc Vì giá cố định nên thay đổi GDPR hoàn toàn thay đổi lượng hàng hoá gây -Mối liên hệ: Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) = GDPn GDPR Chú ý: • Chỉ số điều chỉnh GDP số giá, cho biết phát triển giá sử dụng để tính GDP • Khi lấy GDPn/ GDPR ta loại trừ ảnh hưởng gia tăng giá phát triển GDP danh nghĩa Vì vậy, Chỉ số điều chỉnh GDP cịn gọi số giảm phát theo GDP +Ý nghĩa GDP: -GDP cho biết qui mô hoạt động kinh tế →Dùng để so sánh không gian thời gian: •WB IMF thường dùng GDP để so sánh, xếp hạng qui mô kinh tế giới (Sau chuyển sang USD) •Dùng để phân tích tăng trưởng kinh tế đất nước theo thời gian -Cho biết tình hình việc làm, mức sống -Sử dụng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, lập kế hoạch ngắn hạn… b.Phương pháp xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường *Sơ đồ chu chuyển kinh tế vĩ mô: 10 C Tiêu dùng Chi mua hàng hoá dịch vụ Thị trường hàng hoá dịch vụ IM M G Td Hộ gia đình X Chính phủ Ti Người nước ngồi Doanh nghiệp Tr Cung Lao động, đất đai, vốn… Cầu TT yếu tố sản xuất Thu nhập từ yếu tố SX +Hộ gia đình: Là người sở hữu yếu tố sản xuất (Lao động, đất đai, vốn, lực kinh doanh…) cho DN thuê nhân thu nhập tiền Hộ gia đình dùng thu nhập để mua hàng hoá dịch vụ tiêu dùng +Doanh nghiệp: Là nơi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ Sau bán hàng, doanh nghiệp phải phân phối khoản thu nhập cho hộ gia đình phủ Ngồi doanh nghiệp cịn mua hàng hố để đầu tư phát triển sản xuất +Chính phủ tham gia vào luồng chu chuyển kinh tế đại lượng: -Chi mua hàng hoá dịch vụ KVCC (G) -Thu thuế: Nếu xét theo tính chất có loại thuế Thuế trực thu (Td): Thuế trực tiếp đánh vào thu nhập thành phần dân cư Thuế gián thu (Ti): Thuế đánh vào người tiêu dùng, thu qua doanh nghiệp Ti xem khoản chi phí, cộng vào giá bán sản phẩm -Chi chuyển nhượng (Tr): Là khoản trợ cấp nhà nước cho doanh nghiệp hộ gia đình VD: Trợ giá, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội… +Người nước ngoài: -Xuất (X) -Nhập (IM) -Xuất ròng NX = X - IM Giả định: Toàn thu nhập hộ gia đình đem chi tiêu hết để mua hàng hố dịch vụ; Các DN bán hết hàng dùng tiền để tiếp tục triển khai sản xuất Lợi nhuận DN khoản thu nhập hộ gia đình giá trị hàng hố sản xuất cung = thu nhập theo cung *Các phương pháp xác định GDP Phương pháp luồng sản phẩm (Phương pháp chi tiêu) GDP = Tổng khoản chi tiêu để mua hàng hoá dịch vụ cuối tác nhân kinh tế GDP = C + I + G + NX 45 +Sự phản ứng tiền lương tỷ lệ thất nghiệp biểu thị hệ số β Nếu β lớn phản ứng nhạy % gp gp* PCSR U* %U b Đường Phillips mở rộng gp = gpe - β (u - u*) +Đường Phillips mở rộng hình thành sở lạm phát dự kiến +Theo Friedman Phillips, tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ phụ thuộc vào lạm phát không dự kiến ( Sự khác lạm phát thực tế lạm phát kỳ vọng) +Do đường Phillips mơ tả mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp, cho biết tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Với tỷ lệ lạm phát dự kiến cho trước, đường Phillips mối quan hệ đánh đổi tỷ lệ lạm phát chu kỳ tỷ lệ thất nghiệp thực tế -Nếu tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng lên có đường Phillips cao hơn; -Nếu tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cao hơn, đường Phillips dịch chuyển sang phải %gp U* Đường Phillips dài hạn Trong dài hạn, sản lượng đạt taị mức Y*, Tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên U* với U* %gp U* Đường Phillips dài hạn tỷ lệ lạm phát (U = U*)→Không đánh đổi lạm phát thất nghiệp U* %U Chương 7: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lợi tuyệt đối (Absolute Advantage) - Adam Smith 1776 +Khái niệm: Một nước gọi có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng so với nước khác nếu: Chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng nước thấp nước Ví dụ : Nước A Nước B Chi phí sản xuất mặt hàng X LĐ 12 LĐ Chi phí sản xuất mặt hàng Y LĐ LĐ → Nước A có lợi tuyệt đối việc sản xuất SP X Nước B có lợi tuyệt đối việc sản xuất SP Y → Nước A chun mơn hố sản xuất mặt hàng X ; Nước B chun mơn hố sản xuất mặt hàng Y Hai nước trao đổi cho nhau, có lợi +Cơ sở lợi tuyệt đối nước có điều kiện sản xuất khác nhau: tài nguyên, tư bản, kỹ thuật 46 Lợi tương đối (Comparative Advantage) - David Ricardo 1782 +Khái niệm: Một nước có lợi tương đối (So sánh) việc sản xuất mặt hàng nước có chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) mặt hàng thấp so với nước khác Ví dụ : Nước A Nước B Chi phí hội Nước A Nước B Chi phí sản xuất mặt hàng X LĐ 12 LĐ 6/3 = 12/4 = Chi phí sản xuất mặt hàng Y LĐ LĐ 1/2 1/3 → Nước A có lợi tương đối (so sánh) mặt hàng X Nước B có lợi tương đối mặt hàng Y → Nước A chuyên mơn hố sản xuất mặt hàng X ; Nước B chun mơn hố sản xuất mặt hàng Y Hai nước trao đổi cho nhau, có lợi +Cơ sở lợi so sánh: Tỷ lệ trao đổi sản phẩm khác quốc gia +Lợi ích thương mại quốc tế: Làm tăng khả tiêu dùng nước tăng khả sản xuất giới X X Nước A Nước B Y Y II CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Các luồng chu chuyển hàng hoá vốn quốc tế a Luồng chu chuyển hàng hoá +Xuất (X): Là hàng hoá sản xuất nước bán nước Xuất bao gồm khoản chi nước ngồi vào hàng hố sản xuất nước bán cho nước +Nhập (IM): Là hàng hoá & dịch vụ sản xuất nước cư dân nước mua +Xuất ròng nước (gọi cán cân thương mại) NX = X - IM - Nếu X > IM NX >0 → Thặng dư thương mại - Nếu X < IM NX -Nếu người nước mua nhiều tài sản nước số tài sản nước mà người nước mua có lượng vốn rịng chảy từ nước vào nước: NF I = ID - IF < +Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngồi rịng quốc gia: Lãi suất thực tế tài sản nước ngoài; Lãi suất thực tế tài sản nước; Tỷ giá thực tế kỳ vọng họ giá trị tương lai tỷ giá.; Nhận thức rủi ro kinh tế trị nắm giữ tài sản nước ngồi.; Chính sách phủ người nước mua tài sản nước 47 c Sự cân xuất ròng đầu tư nước ngồi rịng +Xuất rịng (NX) : Phản ánh chênh lệch thị trường hàng hố +Đầu tư nước ngồi rịng (NFI): Phản ánh chênh lệch thị trường tài +Trên phương diện toàn kinh tế : NFI = NX Chẳng hạn: Khi nước xuất hàng hoá làm tăng NX đồng thời thu ngoại tệ thì: - Lượng ngoại tệ thu dùng để mua hàng hố nhập → ∆X = ∆IM → Khơng làm thay đổi dòng NX NFI -Hoặc lượng ngoại tệ thu dùng mua tài sản tài nước ngồi → Làm tăng đầu tư nước ngồi rịng: ∆X =∆ID → NX NFI tăng lượng Cán cân toán quốc tế +Cán cân toán quốc tế kết toán tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hố & dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản phủ cơng dân nước với nước khác giới +Hình thức CCTTQT: Như tài khoản, gồm bên có bên nợ -Bên có: ghi hoạt động mang tính chất xuất khẩu, thu ngoại tệ (Ghi +) -Bên nợ: ghi hoạt động mang tính chất nhập khẩu, chi ngoại tệ (Ghi -) +Hai tài khoản chủ yếu cán cân toán quốc tế: *Tài khoản vãng lai: Ghi chép nguồn thu nhập vào, khỏi quốc gia Nó thể tình hình thương mại hàng hố & dịch vụ sản xuất thời kỳ quốc gia, ngồi cịn có khoản chuyển giao đơn phương nước, gồm thành tố: -Xuất rịng hàng hố & dịch vụ : Khoản mục hàng hố (Thương mại hữu hình) Khoản mục dịch vụ (Thương mại vơ hình): Vận tải, du lịch, viễn thơng, bảo hiểm, giáo dục, tài -Thu nhập rịng từ tài sản nước ngồi: gồm tiền lãi, cổ tức, tiền thuê Thu nhập đầu tư nước .Thu nhập nước đầu tư -Các khoản chuyển giao đơn phương: Là khoản tiền nước chuyển sang nước mà không tương ứng với việc mua hàng hoá, dịch vụ hay tài sản (Q tặng, Viện trợ nước ngồi thức) Cán cân tài khoản vãng lai = Thu nhập vào (Bên có) - Thu nhập (Bên nợ) *Tài khoản vốn (Tư bản): Ghi chép dòng vốn vào, khỏi quốc gia thực dạng mua (bán) tài sản tài tài sản thực, gồm: -Cổ phiếu trái phiếu -Vốn vay từ ngân hàng tổ chức khác -Bất động sản, quyền sở hữu công ty Cán cân tài khoản vốn = Luồng vốn vào (Bên có) - Luồng vốn (Bên nợ) *Quan hệ tài khoản vãng lai tài khoản vốn: Nếu không tính đến sai số liên quan tới đo lường thời kỳ thì: Cán cân tài khoản vãng lai + Cán cân tài khoản vốn phải = → Tức để toán cho khoản thâm hụt tài khoản vãng lai phải vay nước ngồi dự trữ thức phải giảm xuống III THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm +Thị trường ngoại hối: Là thị trường quốc tế đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác +Tỷ giá hối đoái (Exchan Rate): Là giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền tệ nước khác Tỷ giá hối đoái ngầm hiểu số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ ; Riêng Anh Mỹ lại hiểu ngược lại số lượng ngoại tệ cần thiết để mua USD bảng Anh +Quy ước: - e (Ngoại tê/nội tệ): Tỷ giá hối đối đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ → Cho biết muốn có đồng nội tệ cần phải có đồng ngoại tệ VD : e (USD/đ) = 1/16 000 - E (Nội tệ/ngoại tệ): Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ → Cho biết muốn có đồng ngoại tệ cần phải có đồng nội tệ VD : E (đ/USD) = 16 000 48 → E = 1/e gọi tỷ giá hối đối danh nghĩa Khi E↑ ta nói đồng nội tệ giảm giá Ngược lại E↓ ta nói đồng nội tệ lên giá +Tỷ giá hối đoái thực tế (Er) P* P*- Giá SP tính ngoại tệ Er = E × P - Giá SP tính nội tệ (Er gọi Sức cạnh tranh hàng hoá nước) P → Tỷ giá hối đoái danh nghĩa biểu thị lượng nội tệ đơn vị ngoại tệ phản ánh mức giá tương đối đồng tiền nước, tỷ giá hối đoái thực tế biểu thị lượng hàng hố nước 1đơn vị hàng hố nước ngồi → Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ lệ trao đổi hàng hoá nước → Khi Er tăng, hàng hoá nước trở nên rẻ so với hàng ngoại → NX ↑ -VD: Giả sử ô tô Mỹ 14.000 USD ô tơ tính tương tự Việt Nam giá 560 triệu đ Để so sánh giá ô tô ta đưa chúng loại tiền (đ) Nếu tỷ giá HĐ danh nghĩa E (USD/đ) = 16.000 tơ Mỹ có giá 16.000× 14.000 (đ) Khi mức giá tương đối ô tô Mỹ Việt Nam là: 16.000 × 14.000 Giá ô tô Mỹ Er (đ/USD) = = E (đ/USD) x = = 0,4 560.000.000 Giá ô tô Việt nam 2,5 Vậy ta đổi ô tô Mỹ 0,4 ôtô Việt Nam, hay ôtô Việt nam đổi 2,5 ô tô Mỹ -Khi nghiên cứu kinh tế với tư cách tổng thể, kinh tế vĩ mô quan tâm đến mức giá chung đơn giá hàng hố cá biệt Do để tính Er người ta sử dụng số giá ( Chẳng hạn CPI) → Tỷ giá hối đoái thực tế chung đồng Việt nam nước khác Er tính sau: P* P - Chỉ số giá giỏ hàng hoá Việt nam Er = E × P* - Chỉ số giá giỏ hàng hoá nước ngồi P E - Tỷ giá hối đối danh nghĩa Các yếu tố định tỷ giá hối đối (E) a Các yếu tố hình thành cung ngoại tệ (Sngt) + Hoạt động xuất khẩu: Xuất hàng hoá dịch vụ, thu ngoại tệ cần đổi nội tệ để chi tiêu: X ↑ → Sngt ↑ +Người nước đầu tư vào nước cần đổi nội tệ để trả lương, thuê mặt +Người nước ngồi mua tài sản tài nước: Cổ phiếu, trái phiếu +Người nước ngồi đến cơng tác, du lịch nước b Các yếu tố hình thành cầu ngoại tệ (Dngt) +Nhập hàng hố: Dùng nội tệ đổi lấy ngoại tệ để mua hàng hoá (MMTB, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng ): IM ↑ → Dngt ↑; +Người nước đầu tư nước ngồi.; +Người nước mua tài sản tài nước ngồi ;+Người nước cơng tác, du lịch nước ngoài.; +Dự trữ ngoại tệ c Tỷ giá hối đoái cân +Tỷ giá hối đoái cân tỷ giá hối đối mà cung cầu đồng ngoại tệ thị trường ngoại hối +Tính chất: -Khi E0 hình thành, giữ ổn định Chỉ có yếu tố làm thay đổi cung (cầu) ngoại tệ E0 thay đổi E(đ/USD) Sngt E0 Dngt Ngo Ngt -Khi có yếu tố ngồi E tác động đường S đường D dịch chuyển theo nguyên tắc: Nếu yếu tố tác động làm ↑Sngt → đường Sngt dịch chuyển sang phải (Xuống dưới) ngược lại .Nếu yếu tố tác động làm ↑Dngt → đường Dngt dịch chuyển sang phải (Lên trên) ngược lại +Các nguyên nhân làm dịch chuyển đường Sngt Dngt -Cán cân thương mại: ↑X → ↑Sngt ; ↑IM → ↑Dngt -Tỷ lệ lạm phát tương đối: Tỷ lệ lạm phát ↑ (cần nhiều tiền để mua lượng ngoại tệ định) → Dngt↑ → Đường Dngt dịch chuyển sang phải ngt ngt 49 -Sự vận động vốn : Lãi suất nước ↑→ Người nước ngồi mua tài sản tài nước ↑ → ↑ Sngt -Dự trữ đầu ngoại tệ Lý thuyết xác định tỷ giá hối đoái (ngang sức mua) +Lý thuyết ngang sức mua dựa nguyên lý gọi Quy luật giá: Một hàng hóa phải bán với mức tất thị trường - Khi khơng tính đến chi phí chun chở hàng rào thương mại → Một đơn vị tiền tệ cho trước phải có khả mua (sức mua) lượng hàng hoá tất nước -Ngang bằng: Bằng -Sức mua : giá trị tiền → Lý thuyết ngang sức mua phát biểu đơn đồng tiền phải có giá trị thực tế nước +Ví dụ: 35USD = ouce vàng ; 12,5 ⊥ = ouce vàng → E USD/⊥ = 35/ 12,5 = 2,8 +Ý nghĩa lý thuyết ngang sức mua: -Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng tiền nước phụ thuộc vào mức giá nước -Vd: kg cà phê Việt nam 25000 đ ; Mỹ USD E(đ/USD) = 25000/2 = 12,5 khơng sức mua khơng ngang nước -Nếu sức mua đồng tiền nước nước tỷ giá hối đối thực tế (Er) hay giá tương đối hàng hố nước nước ngồi thay đổi : Vd: 1USD mua (1/P*) Hàng hố Mỹ mua (1×E/P) hàng hố Việt Nam 1×E E × P* → = → = = Er P* P P +Hạn chế lý thuyết ngang sức mua: Lý thuyết khơng hồn tồn xác tỷ giá hối đối thay đổi để đảm bảo cho sức mua thực tế đồng tiền tất nước thời gian, vì: -Có nhiều mặt hàng khơng dễ trao đổi -Các hàng hố trao đổi lúc thay cho cách hoàn hảo → Tỷ giá hối đoái thực tế biến động theo thời gian Tỷ giá hối xuất rịng, tổng cầu sản lượng a Khi tỷ giá hối đoái (E) tăng +Đối với xuất khẩu: VD : Việt Nam xuất tôm P = 100.000đ/kg -Nếu E (đ/USD) = 16.000 → PXK = 100.000/16.000 = 6,3 USD -Nếu E (đ/USD) = 17.000 → PXK = 100.000/17.000 = 5,9 USD Khi E↑ → Giá hàng hoá Việt Nam thị trường giới trở nên rẻ → Sức cạnh tranh↑ → X↑ +Đối với nhập khẩu: VD : Nhập xe đạp Nhật với PNK = 100 USD/xe -Nếu E (đ/USD) = 16.000 → P = 100 × 16.000 = 1.600.000 đ -Nếu E (đ/USD) = 17.000 → P = 100 × 17.000 = 1.700.000 đ Khi E↑ → Giá hàng hoá nhập trở nên đắt → IM↓ +Cán cân thương mại NX↑ = X↑ - IM↓ → ảnh hưởng tốt tới cán cân thương mại → AD↑ → Y↑; việc làm↑ b Khi tỷ giá hối đoái E giảm +Đối với xuất khẩu: VD : Việt Nam xuất tôm P = 100.000đ/kg -Nếu E (đ/USD) = 16.000 → PXK = 100.000/16.000 = 6,3 USD -Nếu E (đ/USD) = 15.000 → PXK = 100.000/15.000 = 6,7 USD Khi E↓ → Giá hàng hoá Việt Nam thị trường giới trở nên đắt → Sức cạnh tranh ↓ → X↓ +Đối với nhập khẩu: VD : Nhập xe đạp PNK = 100 USD -Nếu E (đ/USD) = 16.000 → P = 100 × 16.000 = 1.600.000 đ -Nếu E (đ/USD) = 15.000 → P = 100 × 15.000 = 1.500.000 đ Khi E↓ → Giá hàng hoá nhập trở nên rẻ → IM↑ 50 +Cán cân thương mại NX↓ = X↓ - IM↑ → ảnh hưởng xấu tới cán cân thương mại → AD↓ → Y↓ ; việc làm↓ Như vậy, tỷ giá hối đoái biến số quan trọng, tác động đến cân cán cân thương mại, cán cân toán, sản lượng, việc làm, cân kinh tế Nếu E↑(↓) mức phá vỡ quan hệ hợp lý đồng nội tệ đồng ngoại tệ thị trường giới → Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế Các chế tỷ giá hối đoái a Tỷ giá hối đoái cố định (1944 - 1971) +KN : Tỷ giá hối đối cố định tỷ giá hối đối thức mà NHTW cam kết trì mức xác định thời gian dài phủ đồng ý cơng bố → Muốn giữ Ef , NHTW phải thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán vàng ngoại tệ +Khó khăn : -Dự trữ khơng tương xứng u cầu NHTW phải có lượng dự trữ lớn vàng ngoại tệ -Tỷ lệ tăng trưởng X, IM, lạm phát nước khác → Thay đổi giá trị tương đối tiền tệ → cần điều chỉnh thường xuyên -Đầu ngoại tệ: Khi có đồng tiền đánh giá cao b Tỷ giá hối đoái thả (1971 - 1980) +Tỷ giá hối đoái thả tỷ giá hối đối xác định hồn tồn quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối khơng có can thiệp phủ → Khi S ngt, D ngt thay đổi → E thay đổi theo → Kết E biến đổi mạnh ảnh hưởng đến hoạt động chung kinh tế +Khó khăn: -Có vận động vốn khác biệt lãi suất nước gây → Vốn chảy vào nước có lãi suất cao → E giảm điều kiện thương mại -Đầu tiền tệ quốc tế -Sự thay đổi cấu kinh tế nước khác → Giá trị thực tế thay đổi so với giá trị dự kiến thông qua ngang sức mua c Tỷ giá hối đối thả có quản lý (1980 → nay) +KN: Là tỷ giá hối đoái phép thay đổi phù hợp với điều kiện thị trường phạm vi định Khi vượt ngồi phạm vi phủ can thiệp +Khó khăn : - Dự trữ khơng tương xứng - Cần có sự điều chỉnh thường xuyên - Các khủng hoảng mang tính đầu Các sách can thiệp NHTW vào thị trường ngoại hối a Khi E tăng E(đ/USD) +Lúc đầu thị trường ngoại hối cân với tỷ giá E0 E' +Nếu Dngt↑ → E↑ → NHTW phải ↑Sngt E0 việc bán ngoại tệ → Đường Sngt dịch sang phải → E trở mức E0 Sngt S'ngt D'ngt ngt D Ngt b Khi E giảm +Lúc đầu thị trường ngoại hối cân với tỷ giá E0 +Nếu Dngt↓ → E↓ → NHTW phải ↓Sngt việc mua ngoại tệ → Đường Sngt dịch sang trái → E↑ IV CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Chính sách hạn chế nhập a Chính sách thuế quan +Các hình thức thuế quan: S'ngt E0 E' Sngt D'ngt Dngt 51 -Thuế quan ngăn cản: Thuế cao đến mức khơng khuyến khích nhập → giết chết thương mại -Thuế quan không ngăn cản: Mức thuế ôn hoà làm hạn chế thương mại -Thuế quan chống bán phá giá: áp dụng nước bán hàng vào Mỹ với giá thấp chi phí trung bình họ hay thấp giá bán thị trường nước họ -Thuế quan bù giá: Ban hành nước trợ giá hàng xuất sang Mỹ -Thuế quan cho ngành non trẻ -Thuế quan trả đũa +Chi phí kinh tế thuế quan: S nước Giá xe máy P giới + thuế quan P giới H E J A C F D nước Lượng xe máy -Đánh thuế quan→ Tăng giá hàng nhập → giảm lượng tiêu dùng (F→J) giảm lượng nhập (EF → HJ) , tăng sản xuất nội địa (E → H) → MPM ↓ → m''↑ → Y↑ , tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp -Thuế quan mang lại nguồn thu cho phủ = DT (ACJH) -Tổn thất thuế: ∆1: Tổn thất ròng nảy sinh giá nội địa cao, sản xuất nội địa tốn so với sản xuất nước ngồi ∆2: Tổn thất rịng thặng dư tiêu dùng giá cao gây ∆ = ∆1+ ∆2: Tính phi hiệu thuế quan gây b Các hàng rào phi thuế(Hạn ngạch,bảo hộ mậu dịch,ngăn cấm nhập ) +Hạn ngạch: Là hạn mức hàng nhập +Tác động tương tự thuế quan không mang lại nguồn thu cho phủ, mà mang lại lợi nhuận chênh lệch giá gây cho nhà nhập có giấy phép nhập → Dễ dẫn đến tiêu cực +Hạn ngạch ngăn chặn không cho lợi so sánh nước khác định giá sản lượng thị trường Chính sách trợ cấp xuất +Các sách trợ cấp: Trợ giá, tín dụng, thuế +Khi gia tăng xuất ∆X → ∆AD = ∆X → ∆Y = m" ∆X → ∆IM = MPM ∆Y = MPM m" ∆X → ∆NX = ∆X - ∆IM = ∆X (1- MPM.m" ) -Nếu MPM.m"< ∆NX > → Cán cân thương mại cải thiện -Nếu MPM m" > ∆NX< → Cán cân thương mại không cải thiện +VD: C = 50 + 0,9 Yd Y0 = 2000 I = 40 + 0,24Y NX = 330 - (300 +0,3 2000) = - 300 T = 100 + 0,1 Y Giả sử ∆X = 60 → ∆Y = m" ∆X G = 200 X = 330 m" = = IM = 30 + 0,3 Y - 0,9(1-0,1) - 0,24 + 0,3 → ∆Y = 60 = 240 → ∆IM = 0,3 240 = 72 → NX' = (X + ∆X) - (IM + ∆IM) = (330 + 60) - (630 + 72) = -312 → Cán cân thương mại thâm hụt nhiều vì: MPM.m" = 0,3 = 1,2 > → Lựa chọn sách để cải thiện cán cân thương mại? 52 Đàm phán thương mại tự +Một nước tiến hành với nước khác cắt giảm hạn chế thương mại Phương pháp có ưu điểm tạo thương mại nói chung nhiều nước làm với dễ thực mặt trị Tuy nhiờn, thất bại thương lượng nước đổ vỡ Nhiều nhà kinh tế đề nghị thực phương pháp tiếp cận đơn phương có mối lợi kinh tế nước điều khiến nước khác làm theo +Một số định chế thương mại đa phương: -Hiệp định chung thương mại thuế quan (General Agreement on Tariff and Trade - GATT): Giảm đáng kể thuế quan hàng rào khác thương mại xoá bỏ phân biệt đối xử thương mại quốc tế Hiện GATT có gần 100 nước thành viên chiếm 85% thương mại quốc tế -Năm 1995, GATT đổi tên thành WTO - World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới -Liên minh châu Âu EU - European Union -Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA- North American Free Trade Agreement) -Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) -Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Chương 9: TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU I SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến kinh tế giản đơn +Nền kinh tế giản đơn: Chỉ có tác nhân kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp +Tổng chi tiêu dự kiến tồn lượng hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình doanh nghiệp dự kiến chi tiêu tương ứng với thu nhập họ thời gian định AE = C + I a Tiêu dùng tiết kiệm *Khái niệm: +Tiêu dùng (C - Consumtion): Là toàn chi tiêu dân cư hàng hoá dịch vụ cuối để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần →Xét mặt lượng: Tiêu dùng lượng tiền dùng để mua hàng hoá tiêu dùng: Quần áo, thực phẩm, chữa bệnh, du lịch +Tiết kiệm (S - Sayving): Là lượng tiền lại sau tiêu dùng S = Yd - C *Các nhân tố tác động đến C S: -Yd: Là yếu tố trung tâm → Chọn Yd làm biến để xây dựng hàm C S -Của cải tài sản → Liên quan tới lãi suất -Thói quen tâm lý xã hội -Dự đốn tương lai kinh tế Có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng dân cư kết luận: thu nhập thấp, người ta nhiều (tỷ lệ) cho nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc, ở) Khi thu nhập tăng, tỷ lệ chi cho bữa ăn giảm đi, chi cho mặc, giải trí, du lịch tăng lên nhanh chóng, tỷ lệ nhà tương đối ổn định *Qui luật tâm lý tiêu dùng (Keynes) -Khi thu nhập tăng lên, phần chi cho tiêu dùng tiết kiệm tăng, tiêu dùng tăng chậm thu nhập sử dụng, cịn tiết kiệm tăng nhanh (∆C < ∆Yd) → khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) nằm VD: Yd 1000 2000 C 800 < 1600 S 200 > 400 -Khi thu nhập tăng, tỷ lệ tiêu dùng/thu nhập (gọi khuynh hướng tiêu dùng bình qn - APC) có xu hướng giảm dần → tỷ lệ tiết kiệm tăng (người giàu tiết kiệm cao người nghèo) *Một số giả thiết khác tiêu dùng: +Giả thiết vòng đời (Modigbiam): Con người thường định sẵn chi tiêu suốt vịng đời (3 giai đoạn) -Cịn nhỏ : chưa có thu nhập, có tiêu dùng → Vay để tiêu dùng 53 -Trưởng thành: có thu nhập, có tiêu dùng, phải tiết kiệm để trả nợ khoản vay mượn trước tạo tích luỹ sau già -Về già: Thu nhập giảm, tiêu dùng nhiều nên phải lấy khoản tích luỹ trước để tiêu dùng → Người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm vay để điều hoà mức tiêu dùng họ suốt đời → Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập cải +Giả thiết tình trơ tiêu dùng (Brow): Tiêu dùng hàng ngày người tạo nên thói quen, nên thu nhập đột ngột tăng lên giảm chi tiêu cho tiêu dùng họ thay đổi họ quen với cách tiêu dùng khứ → Tiêu dùng phụ thuộc vào thói quen +Giả thiết thu nhập thường xuyên (Friedman): Thu nhập người thời kỳ định thường gồm phận: -Thu nhập thường xuyên: Thu nhập đều, dự kiến trước -Thu nhập không thường xuyên: Thu nhập không dự kiến kéo dài Các cá nhân thường dự định chi tiêu dựa vào thu nhập thường xuyên *Hàm số tiêu dùng tiết kiệm: +Hàm số tiêu dùng: Là hàm biểu thị mối quan hệ tổng tiêu dùng tổng thu nhập Hàm xây dựng phương pháp thống kê số lớn; hàm hồi qui Giả định có dạng tuyến tính C = C + MPC.Yd = C + MPC.Y (Vì Yd = Y) C phản ánh mức tiêu dùng tối thiểu mà gia đình mong muốn Yd = gọi mức tiêu dùng tự định (Automonous Consumtion) Trong ngắn hạn C > MPC xu hướng tiêu dùng cận biên +Hàm số tiết kiệm: _ _ S = -C + ( - MPC) Yd = -C + MPS Yd = -C + MPS Y MPS xu hướng tiết kiệm cận biên +Đồ thị hàm C S: _ C α -Đường S cắt trục tung - C N -Khi đường C cắt đường 450 S = _ → Đường S cắt trục hồnh Điểm N có C = Yd C gọi điểm vừa đủ 450 β ∆Y C ∆C S ∆S Y _ -C *Chú ý: -Cả hàm C S có biến nội sinh Yd Khi Yd thay đổi tiêu dùng tiết kiệm thay đổi biểu diễn đồ thị di chuyển đường theo hướng Cả hàm C S có biến ngoại sinh (C ) Tiêu dùng tối thiểu không phụ thuộc vào thu nhập (Yd) mà phụ thuộc vào: Tổng giá trị tài sản, hệ số lạc quan (dự đoán tương lai), lãi suất, giá cả, tập quán sinh hoạt tâm lý xã hội Đó nhân tố làm dịch chuyển đường C đường S Khi dịch chuyển đường C đường S dịch chuyển ngược chiều Độ dốc đường C S phụ thuộc vào nhau: Nếu độ dốc đường C tăng độ dốc đường S phải giảm +Tiêu dùng trung bình (APC) tiết kiệm trung bình (APS): C C C APC = = MPC + ; APS = MPS ; APC + APS = Yd Yd Yd +Phân biệt hàm tiêu dùng dài hạn hàm tiêu dùng ngắn hạn: -Hàm tiêu dùng ngắn hạn: C = C + MPC Yd -Hàm tiêu dùng dài hạn: C = MPCLR YLR → Đường tiêu dùng ngắn hạn xuất phát từ điểm chặn C ; Cịn đường tiêu dùng dài hạn có C = 0, nên xuất phát từ gốc toạ độ *Xu hướng tiêu dùng biên & xu hướng tiết kiệm biên 54 +Xu hướng tiêu dùng biên (MPC - Marginal Propensity to consumtion): Là lượng thay đổi tiêu dùng thu nhập sử dụng (Yd) thay đổi đơn vị -VD : MPC = 0,8 ∆C -Cách tính: MPC = Trong đó: ∆C : Lượng thay đổi tiêu dùng ∆Yd ∆Yd : Lượng thay đổi thu nhập +Xu hướng tiết kiệm biên (MPS - Marginal Propensity to Sayving): Là lượng thay đổi tiết kiệm thu nhập sử dụng thay đổi đơn vị -VD : MPS = 0,2 ∆S -Cách tính: MPS = ∆S- Lượng thay đổi tiết kiệm ∆Yd → Mối liên hệ : MPC + MPS = +Ý nghĩa hình học: ∆C MPC = = tg α = Độ dốc đường C = (C)' ∆Yd ∆S MPS = = tg β = Độ dốc đường S = (S)' ∆Yd b Đầu tư (I- Investment ) *Đầu tư lượng tiền dùng để mua sắm loại tài sản tư -Chú ý: Cần phân biệt đầu tư tầm vi mô đầu tư tầm vĩ mơ Ở tầm vi mơ, đầu tư hoạt động mang lại lợi nhuận kể đầu tư vào trái phiếu Còn tầm vĩ mô, đầu tư phải gắn với việc làm tăng tổng tư kinh tế thay máy móc hao mịn -VD: người mua lại nhà với người xây nhà hoàn toàn người mua cổ phiếu thị trường chứng khốn, cịn người bán cổ phiếu dùng tiền xây nhà máy +Cơ cấu tài sản đầu tư: -Máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho bãi mà DN cần để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (Không kể phần mua SP trung gian) -Tiền xây nhà ở, văn phòng làm việc - Hàng tồn kho (là đầu tư cho vốn luân chuyển sử dụng cho năm sau) gọi đầu tư cho vốn luân chuyển I = Tiền mua hàng TB + Giá trị hàng tồn kho +Phân biệt đầu tư dự kiến (Ip) với đầu tư thực tế (Ia): Đầu tư dự kiến (Ip) = Dự kiến mua sắm TSCĐ + Tồn kho dự kiến Đầu tư thực tế (Ia) = Ip + Tồn kho không dự kiến +Nguồn vốn cho đầu tư: Lấy từ quỹ khấu hao phần quỹ tích luỹ (Gọi đầu tư ròng) I = Khấu hao + Đầu tư ròng +Vai trò đầu tư: -Trong ngắn hạn: I phận lớn hay thay đổi → Tác động tới AD → Tác động tới sản lượng thu nhập -Trong dài hạn: I làm tăng lực sản xuất quốc gia → Tác động tới AS Y* → Tác động tới việc làm, thu nhập tăng trưởng kinh tế *Các nhân tố tác động tới đầu tư: -Mức cầu sản phẩm đầu tư mang lại ( Cầu ↑→ I↑ ) -Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư: •Giá tài sản cố định phục vụ đầu tư •Lãi suất: Lãi suất trả cho tiền vay để đầu tư (i) lãi suất thu hồi vốn (ROR) •Thuế đánh vào lợi tức: Thuế cao → ↓ số lượng, qui mô dự án đầu tư → I↓ → Phải áp dụng thuế khuyến khích đầu tư vào sản phẩm •Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất ↑ → I↓ Trạng thái kinh tế: Tỷ lệ tăng trưởng GDP, GNP, kinh tế suy thoái hay thịnh vượng (gọi gia tốc KT) Kỳ vọng đầu tư: Dự đoán nhà kinh doanh tương lai kinh tế *Hàm số đồ thị đầu tư +Hàm số đầu tư: Trên sở nhân tố tác động viết hàm đầu tư: I = I + a1 Y - a2 i Trong đó: I : Là phận đầu tư không phụ thuộc vào Y i ; a1 Y : Là phận đầu tư phụ thuộc vào thu nhập; 55 a2 i : Là phận đầu tư phụ thuộc vào lãi suất Để đơn giản hố viết hàm đầu tư: I = I - a2 i Có nghĩa nhân tố Y tác động đến đầu tư thể I với nhân tố khác như: hệ số lạc quan, giá cả, sách thuế Biến nội sinh I i ; Biến ngoại sinh I nhân tố tác động làm thay đổi ( I + a1Y) +Độ dốc đường I: I + a1 Y i = I → Độ dốc đường I (-1/a2) a2 a2 Theo giả định từ đầu chương: đầu tư không phụ thuộc vào thu nhập Y → I = I AE = C + MPC.Y + I c Hàm tổng chi tiêu dự kiến: Chi tiêu dự kiến Xác định sản lượng cân +Biểu diễn đồ thị: Khi kinh tế cân Chi tiêu thực = Chi tiêu dự kiến Mà chi tiêu thực phải tổng thu nhập (Y) nói chương → Y = AE AE E Y= AE AE = C + I Thu nhập cân Hình 6-1 Trạng thái cân A, điểm có thu nhập chi tiêu dự kiến A Thu nhập cân 450 Thu nhập sản lượng Y Chi tiêu dự kiến Đường 45 biểu thị điểm có thu nhập chi tiêu dự kiến Trạng thái cân kinh tế nằm E điểm AAE (đường chi tiêu dự kiến cắt đường 450) Y=AE Tăng hàng tồn kho +Quá trình điều chỉnh tới trạng thái cân bằng: dự thấp -Nếu doanh nghiệp sản xuất mức Y 1, chi tiêu dự kiến AEkiến mức sản xuất → Hàng tồn kho Y1 tăng lên Khi hàng tồn kho tăng lên mức buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô sản xuất doanh nghiệp -Nếu doanh nghiệp sản xuất mức Y2, chi tiêu dự kiến AE2 vượt quy mô sản xuất → Hàng tồn kho AE1 doanh nghiệp giảm Hàng tồn kho giảm nhanh mức thúc đẩy doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất Y2 AE = C + I Giảm hàng tồn kho dự kiến Hình 6-2 Quá trình điều chỉnh tới trạng thái cần A AE2 Thu nhập cân 450 Y Thu nhập sản lượng 56 +Xác định mức sản lượng cân bằng: Giải phương trình Y = AE Y = C + MPC.Y + I => Y0 = C +I − MPC Mơ hình số nhân +KN: Số nhân (m) hệ số cho biết lượng thay đổi sản lượng tổng chi tiêu thay đổi đơn vị m= AE2 =Y2 AE E AE1 ==Y1 Chi tiêu dự kiến +Đồ thị: ∆Y → ∆Y = m ∆AE ∆AE B Y= AE C Hình 6-3 Sự gia tăng mức tiêu dùng Y A Y 450 Y +Cơ chế hoạt động số nhân: AE1 =Y1 AE2 = Y2 -Bước 1: Giả sử ban đầu tiêu dùng hộsản lượng tăng thêm ∆ C Thu nhập gia đình → Tăng chi tiêu ∆ AE = ∆ C → Tăng thu nhập ∆ Y1 = ∆ C → Tăng tiêu dùng ∆ C1 = MPC × ∆ C -Bước 2: Khi thu nhập tăng ∆ Y1 → Tiêu dùng tăng ∆ C1 = MPC× ∆ Y1 = MPC× ∆ C → Tăng chi tiêu ∆ AE = ∆ C1 → Tăng thu nhập ∆ Y2 = ∆ C1 = MPC× ∆ C -Bước 3: Khi thu nhập tăng ∆ Y2 → Tiêu dùng tăng ∆ C2 = MPC× ∆ Y2 = MPC2× ∆ C → Tăng chi tiêu ∆ AE = ∆ C2 → Tăng thu nhập ∆ Y3 = ∆ C2 = MPC2× ∆ C …… Q trình tiếp diễn Hiệu ứng tổng cộng thu nhập là: ∆ Y = ∆ Y1 + ∆ Y2 + ∆ Y3 + … + ∆ Yn = (1+ MPC + MPC2 + MPC3 +… + MPCn - 1) ∆ C 57 ∆Y = Đặt : × ∆C − MPC m= 1 − MPC Hệ số m gọi số nhân chi tiêu ∆Y = m ∆C Vì ≤ MPC ≤ nên +Ví dụ: C = 50 + 2/3Yd → Y0 = 450 I = 100 Giả sử tiêu dùng tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 10 → ∆ AE = 30 m= 1 − MPC m≥1 → ∆ Y = m × ∆ AE = 90 =3 → Sản lượng cân Y1 = Y0 + ∆ Y = 450 + 90 = 540 +Mơ hình số nhân có nhiều ứng dụng kinh tế vùng suy thối, lúc DN dễ dàng tăng sản lượng nhờ thu hút LĐ thất nghiệp Khi sản lượng gần đạt Y*, mơ hình số nhân khơng tác dụng tác dụng nhỏ DN khơng thể nâng sản lượng AE↑, tác động AE chuyển sang tăng giá Nghịch lý tiết kiệm Khi muốn tăng sản lượng kinh tế → Phải áp dụng sách kích thích mở rộng sản xuất, thực nhiều dự án đầu tư → Tăng cầu vốn vay →Tiết kiệm nhiều Chương cho thấy muốn tăng tiết kiệm phải giảm tiêu dùng hộ gia đình Khi cắt giảm tiêu dùng → Giảm sản lượng theo mơ hình số nhân Như mục tiêu việc tăng tiết kiệm để tăng sản lượng thông qua đầu tư tạo tác động ngược chiều làm triệt tiêu gia tăng sản lượng từ tiêu dùng Gọi nghịch lý tiết kiệm II SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG Thu, chi tài phủ tổng chi tiêu dự kiến +Thu phủ gồm: Thuế, lệ phí, khoản đóng góp, vay mượn… để đơn giản gọi chung thuế (TA) +Chi phủ: -Chi mua hàng hoá dịch vụ (G) -Chi chuyển nhượng (Tr) : Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí , trợ giá → Yd = Y - TA + Tr = Y - (TA - Tr ) Trong đó: TA - Tr gọi Thuế rịng ( ký hiệu T) Do : Thu phủ thuế rịng T Chi phủ G *Hàm chi tiêu phủ (G) +KN: Hàm G phản ánh lượng chi mua hàng hoá dịch vụ mà phủ dự kiến sở mức sản lượng khác +Dạng hàm: Trong ngắn hạn G phủ định trước tuỳ theo nhu cầu chi tiêu mình, khơng phụ thuộc vào mức sản lượng thu nhập G = G *Hàm thuế ròng (T) +KN: Hàm T phản ánh mức thuế rịng mà phủ dự kiến thu sở mức thu nhập khác +Dạng hàm: - TH1: Chính phủ ấn định thuế trước từ đầu năm tài khoá → T = T - TH2: Thuế hàm thu nhập T = t Y *Hàm tổng chi tiêu dự kiến: AE = C + I + G Tác động G thuế đến sản lượng cân a Tác động chi tiêu phủ +Tạm thời giả định T = → Yd = Y → +Hàm tổng chi tiêu: C = C + MPCxY AE = C + I + G + MPCxY +Tại trạng thái cân bằng: chi tiêu dự kiến = chi tiêu thực = sản lượng kinh tế, tức AE = Y 58 Y = C + I + G + MPCxY => Hay Y = C + I +G (1 − MPC ) Y = m(C + I + G ) a Tác động thuế T =T *TH1: → C = C + MPC (Y − T ) AE = C + MPC (Y − T ) + I + G Hay AE = C + I + G + MPC (Y − T ) Tại trạng thái cân bằng: AE = Y Y = C + I + G + MPC (Y − T ) → mt = − Y =− MPC − MPC MPC C + I +G ×T + (1 − MPC ) (1 − MPC ) số nhân thuế mt cho biết thuế thay đổi đồng sản lượng thay đổi yếu tố khác không đổi mt ∆Y2 +TH2: T = t.Y t tỷ lệ thuế ( thuế suất) → C = C + MPC (1 − t )Y → AE = C + I + G + MPC (1 − t )Y -Tại trạng thái cân bằng: AE = Y → − − − Y= x(C + I + G ) = m'×(C + I + G ) − MPC (1 − t ) -Khi có thuế làm cho độ dốc đường AE bị giảm: MPC > MPC(1- t) -Số nhân chi tiêu giảm: m > m' *Biểu diến đồ thị: AE Y=AE AE=C + I+ G E 59 45o Y0 Y III SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Xuất, nhập tổng chi tiêu dự kiến a Xuất (X - Export) +KN: Xuất lượng hàng hoá sản xuất nước bán nước +Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu: Sản lượng, thu nhập, nhu cầu người nước ngồi; Giá hàng hố dịch vụ nước, nước ngoài; E ; Lợi so sánh: tài nguyên, lao động, vị trí địa lý ; Các sách thương mại (quốc gia, quốc tế) VD: Qui chế "Tối huệ quốc"- Chống phân biệt đối xử thuế quan Nếu Việt nam hưởng qui chế "Tối huệ quốc"thì Mỹ nhập hàng hố Việt nam đánh thuế = thuế hàng hoá nước khác nhập vào Mỹ, không thuế suất cao, cạnh tranh +Hàm X : Là hàm phản ánh lượng cầu dự kiến người nước với hàng hoá nước tương ứng với AE mức khác sản lượng nước →Y = AE xuất người nước ngồi định, khơng Cầu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập nước A AE(P ) X =X0 b Nhập (IM - Import) +KN: Nhập lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất nước mua AE(P1) vào nước (TLSX, TLTD) +Các nhân tố tác động tới nhập khẩu: ; Sản lượng, thu nhập nước; Giá hàng hoá dịch vụ nước, nước ngoài; E ; Lợi so sánh: tài nguyên, lao động, vị trí địa lý ; Các sách thương mại +Hàm IM : Là hàm phản ánh lượng cầu dự kiến người nước với hàng hố nước ngồi tương ứng với mức khác sản lượng nước Giả định : IM = MPM.Y Trong B MPM xu hướng nhập biên → Cho biết thu nhập tăng lên ĐV, công dân nước muốn chi thêm cho hàng nhập ∆IM MPM = → Phản ánh mức độ ưa thích hàng ngoại quốc gia ∆Y +Cán cân thương mại NX = X - IM Nếu NX >0 → Thặng dư cán cân thương mại (Xuất siêu); NX

Ngày đăng: 08/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w