• Rối loạn kinh nguyệt: tắt kinh, hoặc chậm kinh vài ngày thường gặp hoặc có RL kinh nguyệt hành kinh sớm hoặc đúng kỳ nhưng ít và kéo dài.. • Triệu chứng nghén: buồn nôn, nôn, lợm giọng
Trang 1Câu 88: GEU thể giả sảy: triệu chứng, chẩn đoán và xử trí
I. Định nghĩa.
• GEU là trường hợp trứng được thụ tinh, nhưng làm tổ và phát triển ngoài buồng tử cung
II. Triệu chứng.
II.1. Cơ năng.
• Rối loạn kinh nguyệt: tắt kinh, hoặc chậm kinh vài ngày (thường gặp) hoặc có RL kinh nguyệt (hành kinh sớm hoặc đúng kỳ nhưng ít và kéo dài)
• Triệu chứng nghén: buồn nôn, nôn, lợm giọng, vú căng,…
• Ra máu AD :
- Triệu chứng phổ biến nhất, thường ra máu sau chậm kinh ít ngày
- Ít một, màu nâu đen, chocola, dai dẳng
- Có khi lẫn màng, số lượng va màu sắc không giống máu của hành kinh
• Đau bụng hạ vị: âm ỉ, tăng dần, đau nhiều bên vòi trứng có khối chửa Có khi đau thành cơn, mỗi cơn đau lại ra ít huyết
• Sẩy ra 1 mảnh tổ chức giống rau thai
• Ngất: ít gặp nhưng có giá trị chẩn đoán, do quá đau
II.2. Toàn thân.
• Thường ko thay đổi, có thể bị choáng do đau hoặc mất máu
II.3. Thực thể:
• Khám bụng: bình thường hoặc đau 1 bên hố chậu
• Đặt mỏ vịt:
+ CTC hé mở, có thể có khối tổ chức giống rau thập thò ở CTC
+ Âm đạo có ít máu đen chảy ra từ CTC
• Thăm âm đạo + nắn bụng:
+ Âm đạo có máu đen
+ TC to hơn bình thường nhưng ko tương xứng tuổi thai
+ Cạnh tử cung có khối nề, ranh giới ko rõ, ấn đau
+ Cùng đồ: lúc đầu còn mềm mại, ko đau, nhưng phồng, đau nếu có rỉ máu vào II.4. Cận lâm sàng:
− hCG:
+ Test nhanh Quickstick (+) nếu thai còn sống
+ Định lượng βhCG trong máu: thấp hơn chửa thường
Theo dõi trong 48h: tăng lên ít hoặc ko tăng
− Siêu âm (> 6 t):
+ Buồng TC rỗng
+ Cạnh TC có thể thấy khối âm vang ko đồng nhất, ranh giới rõ, kích thước thường nhỏ 2 – 4cm, có thể thấy âm vang thai và hoạt động tim thai ngoài buồng TC + Một số TH có hình ảnh túi ối giả do máu và màng rụng đọng lại trong buồng TC giống hình ảnh túi ối hay thai lưu
+ Nếu rỉ máu có thể thấy dịch ở cùng đồ Douglas
Trang 2− GPB tổ chức sảy: ngoại sản mạc tử cung hoặc hình ảnh Arias – Stella (có màng rụng, ko
có gai rau)
− Soi OB:
+ Chẩn đoán xác định trong TH khó: LS, XN ko rõ
+ Thấy 1 bên VT căng phồng tím đen, đó là khối chửa
III. Chẩn đoán.
• Sảy thai
• VRT
• Viêm phần phụ
• Viêm, sỏi tiết niệu
• Khối u buồng trứng
• Vỡ nang Degraff:
- Ko có dấu hiệu có thai: chậm kinh, nghén
- CTC, TC bình thường
- hCG (-), SA, nội soi cho CĐXĐ
• Chửa trứng:
- TC to hơn tuổi thai
- hCG tăng cao
- SA: h/a tuyết rơi
• Thai lưu: hCG(-), SA: có âm vang thai trong BTC
• UXTC + có thai
IV. Xử trí:
• Hồi sức chống sốc
• Phẫu thuật: mổ nội soi hoặc mổ mở:
+ Bảo tồn vòi trứng nếu BN còn trẻ, có nhu cầu sinh con, vòi TC ko bị tổn thương nặng
+ Cắt vòi tử cung nếu khối chửa to (> 6cm), hoặc đã vỡ, ko còn nhu cầu sinh đẻ
• Mổ bụng:
+ Cắt vòi trứng kèm khối chửa
+ Bảo tồn:
- Rạch dọc vòi trứng lấy khối chửa, cầm máu bằng dao điện hoặc khâu cầm máu, ko lại chỗ mở
- Hoặc cắt phần vòi trứng có khối chửa rồi nối tận – tận nếu vòi TC đủ dài (> 4cm)
• PT nội soi:
+ Cắt vòi TC có khối chửa sau khi đã cầm máu mạc treo bằng dao điện hoặc kẹp, lấy vòi trứng qua trocar hay cùng đồ âm đạo
+ Bảo tồn: hút khối chửa, cầm máu bằng dao điện, rửa sạch vòi trứng, ổ bụng bằng huyết thanh ấm, vòi tử cung sẽ tự liền
Trang 3+ Giảm hiện tượng dính sau mổ, hậu phẫu đơn giản, thời gian nằm viện ngắn.