1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện TQM

26 2,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 807,2 KB
File đính kèm qtcl.rar (778 KB)

Nội dung

Theo ISO 8402: “TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và cho xã hội”.

Trang 1

Bài th o lu n ảo luận ận

Ch đ : H th ng qu n tr ch t ủ đề: Hệ thống quản trị chất ề: Hệ thống quản trị chất ệ thống quản trị chất ống quản trị chất ảo luận ị chất ất

l ượng toàn diện TQM ng toàn di n TQM ệ thống quản trị chất

Quản trị chất lượng

Nhóm 4

Gv: Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 2

lý chất lượng toàn diện TQM tại Cty CP SIVICO

Bố cục bài thảo luận

Trang 3

I Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện

TQM

1 Khái niệm

Theo ISO 8402: “TQM là cách quản lý một tổ chức

tập trung vào chất lượng

dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức

và cho xã hội”

Trang 4

2 Mục đích

Mục đích của quản trị

chất lượng toàn diện là

Trang 5

3 Đặc điểm của TQM

• Chất lượng là số một, là hàng đầu.

• Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng.

• Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng.

• Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn.

• Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước

Trang 6

KHÁCH HÀNG

Sự c am

n t ục

Ch

ất lượn

g là số 1

Quản lý toàn diện

Làm việc với nhóm và niềm tin

Mô hình TQM

Trang 8

điểm nhu cầu

Ptriển qtrinh tạo

và nhận thức mục tiêu và sự cần thiết

Đảm bảo mọi người thực hiện

và nhận thức mục tiêu và sự cần thiết

Tổ chức đào tạo

và giáo dục để thực hiện kế hoạch

Tổ chức đào tạo

và giáo dục để thực hiện kế hoạch

Cung cấp đầy đủ nguồn lực và phương tiện cần thiết kiểm soát chất lượng

Cung cấp đầy đủ nguồn lực và phương tiện cần thiết kiểm soát chất lượng

Đánh giá thực hiện chất lượng và xác định chất lượng đạt được trong thực tế

So sánh chất lượng thực tế với

kế hoạch

Phân tích thông tin để cải tiến CL

Tiến hành khắc phục những sai lệch

Xác định đòi hỏi

cụ thể về cải tiến Chất lượng và xây dựng

phương án

Xác định đòi hỏi

cụ thể về cải tiến Chất lượng và xây dựng

phương án

Cung cấp nguồn lực cần thiết: tài chính, kỹ thuật lao động …

Cung cấp nguồn lực cần thiết: tài chính, kỹ thuật lao động …

Động viên đào tạo khuyến khích thực hiện cải tiến chất lượng

Động viên đào tạo khuyến khích thực hiện cải tiến chất lượng

Trang 9

5 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG

TQM phải bắt đầu từ lãnh đạo

Phải có tính kiên trì khi áp dụng TQM

Mạnh dạn thay đổi tổ chức ngay sau khi cam kết với TQM để mọi người thấy rằng TQM đã bắt đầu có tác dụng

Biết trao quyền và ủy nhiệm cho người lao động

Có hệ thống thông tin nội bộ hiệu quả

Có chiến lược đào tạo cụ thể

Có sự tham gia của mọi người

Trang 10

5 Nội dung của quản trị chất lượng toàn diện TQM

Các đặc trưng của TQM cũng như những hoạt động của

nó có thể gói gọn vào 12 điều mấu chốt dưới đây và đó cũng đồng thời là trình tự căn bản để xây dựng hệ thống TQM: ( word)

Nhận thức Hệ thống quản lý chất lượng

Cam Kết Sử dụng các phương pháp thống kê

Tổ chức Tổ chức các nhóm chất lượng

Đo lường Sự hợp tác nhóm Hoạch định chất lượng Đào tạo và tập huấn Thiết kế chất lượng Lập kế hoạch thực hiện TQM

Trang 11

- Tăng cảm tình của khách hàng

- Hoạt động nhằm cải tiến chất lượng

- Vượt trên sự mong đợi của khách hàng

- Tạo ra SP có chất lượng tốt nhất

- Làm như thế nào

- Tấn công (đạt đến những

mục tiêu cao hơn)

SO SÁNH ISO 9000 VÀ TQM

Trang 12

6 Ưu, nhược điểm của TQM

Ưu điểm: u đi m: ểm:

trên thương trường, tăng thu nhập một cách ổn định nhờ chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng.

một hệ thống hoạt động nhịp nhàng.

chính xác hơn các kết quả thu được và nguyên nhân của chúng

Trang 13

 Quản lý và cải tiến các công nghệ nhằm

nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên nhiều lĩnh vực.

 Có khả năng kiểm soát loại bỏ khuyết tật ngay từ đầu.

 Tiết liệm chi phí.

thành.

Trang 15

II Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM tại công ty cổ phần SIVICO

1 Vì sao SIVICO lựa chọn mô hình TQM?

• Thứ nhất là quản lý chất lượng bằng kiểm tra, loại bỏ

sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót

• Nhờ các phương pháp quản lý ( TQM, TQCo,

CWQI), công ty có thể khai thác được hết tiềm năng con người trong tổ chức…và như vậy không những đảm bảo được chất lượng sản phẩm mà còn nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 16

Thực hiện nguyên tắc luôn làm đúng ngay từ đầu

Trang 17

3 Quy trình, thủ tục áp dụng mô hình quản lý chất lượng TQM tại công ty cổ phần SIVICO.

3 Quy trình, thủ tục áp dụng mô hình quản lý chất lượng TQM tại công ty cổ phần SIVICO.

- Am hiểu và cam kết về chất lượng: Trước khi áp dụng bộ tiêu chuẩn

TQM thì ngày 02/06/2010 công ty cổ phần SIVICO đón nhận chứng chỉ ISO 9001:2008.

Doanh nghi p sử dụng TQM như là vi c khẳng định cho chất lượng và thương hi u cho sản phẩm sơn giao thông nhi t dẻo phản quang, bao bình nhựa cao cấp… nhằm đem lại hi u quả kinh tế cao cho công ty.

Trang 18

- Tổ chức và phân công trách

nhiệm

Áp dụng TQM đồng nghĩa với việc

quyền hạn và trách nhiệm cũng

được phân công một cách rõ ràng

hơn, khoa học hơn như việc: phân

chia công việc rõ ràng cho từng bộ

phận được sắp xếp một cách khoa

học như: phòng kế toán, khu vực để

dung môi, trong xưởng bao bì, kho

Trang 19

Hoạch định chất lượng:

- Cty lập kế hoạch cho sản phẩm, phát triển đa dạng các nguồn sản phẩm

khác nhau có chất lượng phục vụ công nghiệp nước nhà, lập kế hoạch về quy trình kiểm tra chất lượng.

- Đẩy mạnh hợp tác với các nước trên thế giới

Trang 20

Thiết kế chất lượng:

Công ty luôn có một bộ phận chuyên nghiên cứu và thử các sản phẩm mới, kiểm định chất lượng của đầu vào

nguyên liệu trước và sau khi tạo ra sản phẩm

Xây dựng hệ thống chất lượng.

Theo dõi bằng thống kê.

Kiểm tra chất lượng:

Công ty luôn có b ph n riêng làm nhi m vụ thực hi n ộ phận riêng làm nhiệm vụ thực hiện ận riêng làm nhiệm vụ thực hiện công vi c kiểm tra nghiêm ng t qua các khâu của TQMặt qua các khâu của TQM

Trang 21

Hợp tác nhóm.

Đẩy mạnh hợp tác về chủng loại cũng như đa dạng hóa

mẫu mã và chất lượng sản phẩm thông qua việc liên kết

với các dự án với các nhà đầu tư ở nước ngoài, đầu tư từ nước ngoài vào các doanh nghiệp trong nước, nhằm tạo ra một thị trường rộng lớn.

Đào tạo và huấn luyện về chất lượng.

công ty đã có nhiều buổi tập huấn về việc quản lý chất

lượng TQM, 5s cho nhân viên và cán bộ để mọi người

trong công ty đều hiểu và làm theo áp dụng trên Nhằm tạo

ra một môi trường trong sạch và khoa học, đảm bảo an

toàn lao động và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Trang 22

4 Kết quả đánh giá mô hình quản lý chất lượng TQM ở công ty cổ phần SIVICO.

 Hình ảnh của công ty sẽ trở nên tốt đẹp hơn sau khi áp dụng mô hình quản lý chất lượng TQM, bộ mặt công ty đã thay đổi hoàn

toàn, từ cơ sở vật chất đến bầu không khí tổ chức, thái độ làm việc của nhân viên

 Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

 Thị phần của công ty lên mức cao hơn.

Trang 23

Một số hình ảnh của Cty trước và sau khi

áp dụng TQM

Khu vực đường đi phía sau

Trang 24

Xưởng cơ điện

Trang 25

Khu vực để dung môi

Ngày đăng: 01/05/2017, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w