TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL Để đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phần, tất cả những quyết định tài chính đều được cân nhắc dưới góc độ rủi ro và TSSL mong đợi.. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & T
Trang 1RỦI RO VÀ
TỶ SUẤT SINH LỢI
CHƯƠNG 3
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Để đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phần, tất
cả những quyết định tài chính đều được cân nhắc dưới góc độ rủi ro và TSSL mong đợi
Có nhiều cách tiếp cận rủi ro, nhưng cách phổ biến nhất khi xem rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính Nó là
sự không chắc chắn hay sự biến đổi của các TSSL liên quan đến một chứng khoán hay một tài sản nào đó
Trang 41 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Trang 51 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Đo lường rủi ro
Độ lệch chuẩn và phương sai là một phương cách đo lường rủi ro chính xác nếu các giá trị TSSL tuân theo qui luật phân phối chuẩn
Phương sai hay độ lệch chuẩn có thể sử dụng thay thế nhau vì mục đích thuận tiện trong sử dụng Độ lệch chuẩn được sử dụng nhiều vì có cùng đơn vị với TSSL
Trang 61 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Đo lường rủi ro
Phương sai ( rm) = Giá trị mong đợi của (rm-rm)2
Với rm là TSSL thực tế, là TSSL mong đợi
Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai
m
r
) (
sai
σ Phöông rm
Trang 71 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Đo lường rủi ro
Công thức tổng quát tính như sau:
Khi được tính toán từ các giá trị TSSL thực nghiệm
t r
r 1
Trang 81 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO & TSSL
Đo lường rủi ro
Nếu 2 chứng khoán có TSSL mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai
Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị TSSL mong đợi
r
Trang 92 HARRY MARKOWITZ VÀ LÝ THUYẾT DANH MỤC
Năm 1952, H.Markowitz đưa ra nhận định chung về đa dạng hóa DM đầu tư bằng cách lựa chọn các cổ phiếu không
di chuyển cùng chiều với nhau để làm giảm rủi ro của DM
Markowitz còn phát triển các nguyên lý
cơ bản về xây dựng danh mục trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa RR và TSSL
Trang 102.1 Các giả định phân tích
Tất cả các nhà đầu tư đều e ngại rủi ro
TSSL kỳ vọng (R), 2 và Cov của tất cả các tài sản đều được biết trước
TSSL tuân theo quy luật phân phối chuẩn
Nhà đầu tư không phải chịu thuế và chi phí giao dịch
Trang 112.2 Kết hợp các CP vào DMĐT
Phân tích RR và TSSL nhằm xác định
DM tối ưu hay DM hiệu quả Tuy nhiên, trước hết chúng ta phải biết cách tính toán TSSL mong đợi và RR của một DMĐT
Trang 122.2.1 TSSL mong đợi của DMĐT
TSSL mong đợi của DM là bình quân gia quyền TSSL của tất cả các chứng khoán riêng lẻ có trong DM Xét trong trường hợp danh mục gồm 2 chứng khoán:
− Rp là TSSL mong đợi của danh mục P
− wi tỷ trọng đầu tư vào tài sản i, wA+wB =1
− Ri TSSL mong đợi của tài sản i
𝑹𝑷 = 𝒘𝑨𝑹𝑨 + 𝒘𝑨𝑹𝑨
Trang 132.2.2 Phương sai của DMĐT
− P2 phương sai của danh mục
− A2: Phương sai của TSSL của cổ phiếu A
− B2: Phương sai của TSSL của cổ phiếu B
− CovA,B Hiệp phương sai của DM = A,BAB
− Độ lệch chuẩn =√P2
𝝈𝑷𝟐 = 𝑾𝑨𝟐𝝈𝑨𝟐 + 𝑾𝑩𝟐𝝈𝑩𝟐 + 𝟐𝒘𝑨𝒘𝑩𝑪𝒐𝒗𝑨,𝑩
Trang 15VÍ DỤ 1:
Có rất nhiều cách để kết hợp 2 CK này thành một DMĐT
W A 100% 80% 60% 50% 40% 20% 0%
W B 0% 20% 40% 50% 60% 80% 100%
Rp 11.00% 13.80% 16.60% 18.00% 19.40% 22.20% 25%
p 15.00% 13.74% 13.72% 14.12% 14.94% 17.10% 20%
Trang 16VÍ DỤ 1:
RR và TSSL của 2 cổ phiếu A và B:
Trang 17DM đa dạng hĩa gồm nhiều CK khác nhau
B
A Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng (r),%
Độ lệch chuẩn ( ), %
1 2 3
Trang 18Lưu ý:
Tất cả các kết hợp có thể xảy ra chỉ giới hạn trong hình quả trứng vỡ không thể chọn lựa một DM với TSSL vượt lên trên hoặc độ lệch chuẩn nằm dưới tập hợp giới hạn
Không ai có thể chọn cho mình một TSSL mong đợi thấp hơn những gì hiện hữu trong hình quả trứng vỡ Thị trường vốn thật sự ngăn ngừa một cá nhân tự hủy hoại bản thân
do gánh chịu các khoản thiệt hại
Trang 203 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Đường biên/đường cong hiệu quả
Trang 213 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Đường thị trường vốn
Trang 223 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Danh mục M ngay tại tiếp điểm giữa
đường biên hiệu quả và đường CML được gọi là DM thị trường Tất cả các NĐT sẽ mua các CK rủi ro thể hiện tại điểm M
NĐT không thích rủi ro sẽ chọn (M + 1
tài sản phi rủi ro) để đạt đến điểm A
NĐT có thể chấp nhận rủi ro sẽ chọn (M + khoản vay) để đạt đến điểm B
Trang 233 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Đi vay và cho vay:
Ví dụ 3:
Lãi suất phi rủi ro là 5%, TSSL kỳ vọng
và độ lệch chuẩn của thị trường và M lần lượt là 11% và 20% Tính TSSL kỳ vọng
và độ lệch chuẩn của DM gồm 2 tài sản này trong trường hợp nhà đầu tư sẽ đầu
tư 25%, 75% và 125% vào M
Trang 243 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Đi vay và cho vay:
Trang 25ro xem xét trong quyết định này.
NĐT xác định kết hợp DM các tài sản có rủi ro (M) với tài sản phi rủi ro như thế nào tương xứng với khẩu
vị cụ thể của từng người
Trang 263 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Rủi ro khi NĐT nắm giữ DM thị trường:
Hệ số beta đo lường rủi ro hệ thống
Trang 273 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Ước lượng hệ số beta
Trang 284 CAPM
CAPM (Capital Asset Pricing Model)mô
hình định giá tài sản vốn
Do Sharpe đề xuất năm 1963 và được
Litner phát triển năm 1965
Mô hình này dựa vào tập hợp DMĐT cho
trước để giải thích mối quan hệ giữa rủi ro
hệ thống và TSSL kỳ vọng của DM thị trường
Trang 294 CAPM
TSSL kỳ vọng của thị trường:
Thường thì đánh giá tốt nhất cho phần
bù rủi ro trong tương lai là phần bù rủi ro trung bình trong quá khứ Theo nhiều nghiên cứu trong hơn 71 năm qua phần bù rủi ro thị trường tính trung bình là 9,25%/năm
rm = rf + phần bù rủi ro
Trang 314 CAPM
Phương trình đường thị trường chứng khoán (Security Market Line)
Trang 324 CAPM
Ta thấy:
− β=0 Tài TSSL của tài sản = Lãi suất phi rủi ro
− β=1 TSSL của tài sản = TSSL của thị trường
− β >1 TSSL của tài sản > TSSL của thị trường
Rủi ro của tài sản cao hơn thị trường
− β <1 TSSL của tài sản < TSSL của thị trường
Rủi ro của tài sản thấp hơn thị trường
Trang 344 CAPM
Ví dụ 4:
Hãy tính toán TSSL kỳ vọng của cổ phiếu A biết rằng rf là 4%, phần bù rủi ro thị trường là 5%, hệ số tương quan giữa
cổ phiếu này và thị trường là 0.8, độ lệch chuẩn của cổ phiếu A là 0.6 trong khi độ lệch chuẩn của thị trường là 0.3 Bạn rút
ra kết luận gì về cổ phiếu này?
Trang 354 CAPM
Ứng dụng CAPM và SML để ra quyết định đầu tư
Bởi vì SML thể hiện TTSL cân bằng (đòi hỏi tối thiểu) đối với bất kỳ chứng khoán hoặc
DM nào dựa vào beta của nó Các nhà phân
tích thường so sánh TSSL dự báo của họ cho
chứng khoán đó với TSSL được tính toán theo
CAPM để ra quyết định đầu tư Ví dụ 5
Trang 364 CAPM – CÁC GIẢ ĐỊNH
hóa hoàn toàn TSSL của NĐT bị tác động chủ yếu bởi rủi ro hệ thống chứ không phải là rủi
ro tổng thể
Các chứng khoán được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh và thông tin của thị trường
là công khai đối với các NĐT
Các NĐT có thể vay nợ và cho vay với lãi suất phi rủi ro và lãi suất này liên tục không đổi theo thời gian
Trang 374 CAPM – CÁC GIẢ ĐỊNH
Không có chi phí môi giới cho việc mua và
bán chứng khoán và số lượng chứng khoán mua bán là tuỳ thuộc vào khả năng, sở thích của NĐT
Các NĐT thường không thích RR và họ sử dụng giá trị kỳ vọng, độ lệch chuẩn để đo lường tỷ lệ sinh lời và RR trên các DMĐT Tất
cả các NĐT thích lựa chọn chứng khoán có TSSL cao nhất ứng với mức độ RR thấp nhất
Trang 384 CAPM – CÁC GIẢ ĐỊNH
Không có thuế Thuế không ảnh hưởng đến việc lựa chọn đầu tư do thuế trên thu nhập của tất cả các tài sản tài chính là như nhau
Tất cả các NĐT có kỳ vọng thuần nhất liên quan đến tỷ suất sinh lợi kỳ vọng, phương sai
và hiệp phương sai Tập hợp hiệu quả các tài sản rủi ro (đường biên hiệu quả)
Trang 394 CAPM – NHỮNG HẠN CHẾ
Chưa xác định tỷ suất sinh lợi cũng như beta trong tương lai, chỉ xác định beta hiện tại mà thôi
Xác định đánh giá thích hợp nhất đối với lãi
suất phi rủi ro và beta tương lai của tài sản
Dựa vào quá nhiều giả định, trong thực tế đôi khi không có đầy đủ những giả định như thế
Các ước lượng beta từng cho thấy không ổn định theo thời gian nên nhà đầu tư đôi khi mất niềm tin về beta
Trang 404 CAPM – NHỮNG HẠN CHẾ
Các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng các nhà đầu tư không hoàn toàn bỏ qua rủi ro không hệ thống
Có nhiều bằng chứng đáng tin cậy cho thấy
còn có các nhân tố khác ngoài lãi suất phi rủi
ro và rủi ro hệ thống được sử dụng để xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của hầu hết các chứng khoán
Trang 415 LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ KINH DOANH CHÊNH LỆCH - APT
APT ra đời trên cơ sở tồn tại những bằng
chứng cho thấy TSSL của chứng khoán là hàm
số của các yếu tố đa rủi ro chứ không phải chỉ
có TSSL thị trường như trong CAPM
APT cho rằng TSSL của chứng khoán là một
hàm số tuyến tính của tập hợp các yếu tố kinh
tế tác động đến tất cả các chứng khoán
Trang 425 LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ KINH DOANH CHÊNH LỆCH - APT
Mô hình nhân tố (factor model):
Nguồn gốc của rủi ro hệ thống ký hiệu là F được gọi là các yếu tố Các yếu tố được sử dụng trong mô hình này có thể là lạm phát, GNP, thay đổi trong lãi suất v.v…
ε β
Trang 43VẤN ĐỀ
(1) So sánh CAPM và APT ? Ưu –
nhược điểm của cả hai?
(2) So sánh CML và SML ?
Trang 44thaoluong@ueh.edu.vn