KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC

Một phần của tài liệu kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm ISO 14000 tại công ty xi măng Hà Tiên 1 (Trang 48)

5.3.1 Quan trắc và đo mơi trường – đánh giá sự tuân thủ

5.3.1.1 Quan trắc và đo mơi trường khơng khí

1. Thơng số chọn lọc: Bụi tổng cộng, SO2, NOx, CO, tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ, độ ẩm.

2. Địa điểm đặt vị trí giám sát

− 7 điểm trong khu vực nhà máy. Phụ lục 5.3.1.1

− 7 điểm trong khu vực xung quanh nhà máy. Phụ lục 5.3.1.1

− 5 điểm cách ống khĩi nhà máy 100-2000m. Phụ lục 5.3.1.1

4. Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam

− TCVN 5937-1995

− TCVN 5939-1995

− TCVN 5949-1995

− Quy định 3733/2002/QĐ-BYT

5.3.1.2 Quan trắc và đo mơi trường nước

1. Thơng số chọn lọc: pH, DO, COD (hoặc BOD), SS, N tổng, P tổng, dầu mỡ, E.coli.

2. Địa điểm khảo sát

− Tại cống xả số 1 của nhà máy ra kênh Rạch Chiếc.

− Tại cống xả số 2 của nhà máy ra kênh Rạch Chiếc.

3. Tần số khảo sát: 2 lần/năm.

4. Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Việt Nam đối với nước thải

− TCVN 5945-1995

− TCVN 6981:2001

5.3.1.3 Quản lý chất thải rắn

1. Địa điểm giám sát:

− Kho chứa nhiên liệu

− Xưởng sửa chữa.

− Bãi tập trung rác thải sinh hoạt.

− Nhà kho chứa rác thải sản xuất.

2. Tần số thu gom xử lý: đối với

− Rác thải sinh hoạt: 1 ngày/lần.

− Rác thải sản xuất: 2 lần/năm.

− Rác thải nguy hại: 1 tuần/lần.

3. Đăng ký quản lý: chủ nguồn thải theo Quyết định 155/1999/QĐ -TTg

5.3.2 Hành động khắc phục phịng ngừa

Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục khắc phục phịng ngừa đối với sự khơng phù hợp xảy ra trong thực tế và tiềm ẩn, nhằm hạn chế tối đa tình trạng lập lại các điểm khơng phù hợp này. Sự khơng phù hợp cĩ thể xác định như là sự yếu kém trong cơng tác quản lý mơi trường tại cơng ty, bao gồm:

− Cơng nhân viên của cơng ty cĩ cơng việc cĩ ảnh hưởng đến các yêu cầu pháp luật nhưng khơng được tiếp cận.

− Khơng xác định đúng các tác động mơi trường đáng kể.

− Chương trình quản lý mơi trường khơng phân cơng người quản lý mơi trường một cách rõ ràng.

− Vai trị, trách nhiệm quyền hạn khơng được phổ biến cho những người liên quan.

− Khơng thực hiện hành động khắc phục để loại bỏ các nguyên nhân của sự khơng phù hợp.

Cơng ty cần thiết lập và duy trì thực hiện các thủ tục dạng văn bản phục vụ cho việc:

− Xem xét, xác định nguyên nhân của sự khơng phù hợp.

− Xác định và thực hiện các hành động cần thiết.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Với tình hình sản xuất như hiện nay tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 thì các vấn đề sau cần được quan tâm chú ý:

− Vấn đề phát sinh bụi tại cơng ty làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng khơng khí trong khuơn viên nhà máy, sức khỏe của cơng nhân viên và uy tín của cơng ty.

− Vấn đề tiếng ồn do máy mĩc hoạt động trong nhà máy vẫn chưa cĩ hướng khắc phục gây ra những ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cơng nhân.

− Hiện tại, nhà máy vẫn chưa cĩ biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là kênh đào Rạch Chiếc.

− Biện pháp quản lý chất thải cịn thiếu hiệu quả.

Ban lãnh đạo cơng ty rất quan tâm đến vấn đề mơi trường. Hiện tại, cơng ty đã cĩ chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đây là nền tảng cho việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 trong thời gian tới. Các dự án cải thiện mơi trường như thay cơng nghệ sản xuất cũ cải tạo hệ thống thốt nước, … đang được xem xét của ban lãnh đạo Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 cũng như của Tổng Cơng ty xi măng Việt Nam.

6.2 KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực tập tại cơng ty, qua nghiên cứu và học hỏi tơi nhận thấy cơng tác bảo vệ mơi trường tại Cơng ty Xi Măng Hà Tiên 1 cần chú ý hơn nữa các mục sau:

− Kiểm sốt chặt chẽ nguồn phát sinh bụi và theo dõi chất lượng các nguồn thải thường xuyên và nâng cao hiệu quả làm việc của các thiết bị lọc bụi.

− Đề ra các biện pháp cải thiện mơi trường trong thời gian tới như: tăng diện tích cây xanh thảm cỏ và ban hành quy chế bảo vệ mơi trường cơng ty trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thời gian sắp đến cơng ty đã cĩ thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, do đĩ một vài kiến nghị sau phục vụ cho việc áp dụng tiêu chuẩn trên:

− Cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy.

− Cĩ các biện pháp hữu hiệu trong giảm thiểu ơ nhiễm là đầu tư, thay đổi máy mĩc cơng nghệ lạc hậu.

− Ban lãnh đạo cần nhanh chĩng xây dựng chính sách mới cho cơng ty để phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14000 là nền tảng để tiến tới áp dụng tiêu chuẩn vào trong sản xuất.

PHỤ LỤC Phụ lục 2.2.2

2.2.2 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ KHĨ KHĂN CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 2.2.2.1 Thuận lợi

Mang lại nhiều lợi ích

• Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng do đĩ cải thiện hiệu quả nội bộ doanh nghiệp. • Giảm thiểu các rủi ro về mơi trường, tăng cao hiệu quả hoạt động mơi trường, đáp ứng yêu cầu pháp luật do đĩ giảm sức ép về yêu cầu bảo vệ mơi trường trong sản xuất từ phía các tổ chức khác nhau – các tổ chức chính phủ, quảng đại cơng chúng, các tổ chức mơi trường và người tiêu dùng.

• Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao lợi nhuận. Đối với thương mại quốc tế, tiêu chuẩn đảm bảo cơ sở cho những triển vọng mơi trường chung giữa các doanh nghiệp. Nĩ cĩ thể dẫn đến việc hịa nhập các nguyên tắc quốc gia và cho phép ngành cơng nghiệp và các cơ quan kiểm tốn trên tồn thế giới cĩ một ngơn ngữ và phạm vi chung trong việc đánh giá các hệ thống quản lý mơi trường. Riêng tập hợp các tiêu chuẩn mơi trường cĩ thể giúp tránh được việc đăng ký, thanh tra, cấp chứng chỉ nhiều lần và những yêu cầu mâu thuẫn của các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau và do đĩ giảm được các chi phí tuân thủ theo các tiêu chuẩn. Tăng khả năng hịa nhập mơi trường kinh doanh quốc tế.

Được sự hỗ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế

• Theo định hướng phát triển bền vững của Thủ tướng Chính phủ , chiến lược bảo vệ mơi trường trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt chứng chỉ ISO 14000.

(http://www.nea.gov.vn/THONGTINMT/04-05-2005)

• Bên cạnh đĩ nhiều đơn vị trong cả nước đã và đang trực tiếp tham gia vào việc

quảng bá, hướng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thơng qua đào tạo, tư vấn hay cung cấp thơng tin. Các Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại địa phương cũng tham gia một cách tích cực trong quá trình này.

• Ngồi ra, cĩ các dự án nghiên cứu như : Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) –

Đánh giá và chứng nhận ISO 14001 cho SME tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine, và Indonesia do Đức tài trợ, kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ơ nhiễm cho các doanh nghiệp Việt Nam ; xây dựng năng lực về hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000 cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện mạ, dệt may và ngành chế biến thực phẩm ; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai hệ thống ISO 14000.

2.2.2.2 Khĩ khăn Chi phí tăng

Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14000 nĩi chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp. Các chi phí liên quan gồm cĩ 3 loại như sau :

• Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý mơi trường. • Chi phí tư vấn.

• Chi phí đăng ký.

Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện

Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khĩ khăn trong việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường như các tài chính, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn, thiếu thơng tin…

Nhận thức về hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 ở các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, những thơng tin về các yêu cầu của thị trường quốc tế về việc chứng nhận hệ thống quản lý mơi trường đối với các doanh nghiệp xuất khẩu rất ít. Cịn đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng vẫn chưa nhận thức được về hệ thống quản lý mơi trường nên chưa cĩ những áp lực lớn, vì vậy nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 cịn thấp.

Ở Việt Nam hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt được chứng nhận ISO 14000 đều là các cơng ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi. Các cơng ty con này chịu áp lực từ phía cơng ty mẹ yêu cầu phải áp dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 .

Phụ lục 3.3.1.1

3.3.1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM

Năm 1975 sau khi kết thúc chiến tranh, nước ta chỉ cịn 2 nhà máy xi măng là Hải Phịng và Hà Tiên sản xuất theo phương pháp ướt với cơng xuất 680.000 tấn/năm và một số cơ sở xi măng lị đứng theo cơng nghệ lạc hậu.

Từ năm 1986-1990 đã đầu tư thêm 3 nhà máy xi măng Bỉm Sơn cơng suất 1,2 triệu tấn/năm với 2 lị nung 1750 tấn clinker/ngày sản xuất theo phương pháp ướt, xi măng Hồng Thạch 1,1 triệu tấn/năm lị 3300 tấn/ngày sản xuất theo phương pháp khơ đưa tổng cơng suất tồn ngành xi măng lên 4.400.000 tấn/năm.

Thời kỳ đổi mới, nhà nước đã cĩ chính sách ưu tiên phát triển ngành xi măng bằng nguồn vốn trong nước kết hợp vay vốn nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến của thế giới, đầu tư xây dựng các nhà máy xi măng: xi măng Hồng Thạch 2 với cơng suất 1,1 triệu clinker/năm; xi măng Bút Sơn 1,4 triệu tấn/năm, lị nung 4.000 tấn clinker/ngày; xi măng Hồng Mai 1,4 triệu tấn/năm; cải tạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn từ sử dụng cơng nghệ ướt sang khơ thêm 600.000 tấn/năm do hãng IHI Nhật cung cấp thiết bị, đồng thời gọi vốn đầu tư nước ngồi liên doanh xây dựng các nhà máy xi măng ChinFon Hải Phịng 1,5 triệu tấn/năm; xi măng Vân Xá 0,5 triệu tấn/năm 2 lị; xi măng Sao Mai 1,760 triệu tấn/năm; xi măng Nghi Sơn 2,150 triệu tấn/năm với lị nung 5.800 tấn clinker/ngày.

Giai đoạn 1993-1997, trước bối cảnh thiếu xi măng nghiêm trọng, chương trình 3 triệu tấn xi măng ra đời cải tạo nhà máy xi măng lị đứng cũ, xây dựng nhà máy xi măng lị đứng mới với dây chuyền 82.000 tấn/năm, với cơng nghệ bán khơ cơ giới hĩa đã gĩp phần thiết thực phát triện kinh tế địa phương cho 28 tỉnh.

Cuối năm 2002 đưa tổng cơng suất ngành xi măng lên 15 triệu tấn clinker tương ứng với 17,610 triệu tấn xi măng/năm. Tăng gấp 4 lần so với năm 1991.

Ngồi ra cịn cĩ 40 cơ sở nghiền xi măng cơng suất từ 20.000 tấn/ngày đến 520.000 tấn/ngày với tổng cơng suất là 5,160 triệu tấn xi măng.

Cơng suất các nhà máy sản xuất xi măng năm 2002. Phụ lục bảng 3.3.1.1.1

Hiện nay đang tiếp tục đầu tư xây dựng 3 nhà máy xi măng mới: xi măng Tam Điệp 1,4 triệu tấn/năm; xi măng Hải Phịng mới 1,4 triệu tấn/năm; xi măng Sơng Gianh 1,4 triệu tấn/năm sản xuất theo phương pháp khơ lị nung cơng suất 4000 tấn clinker/ngày.

Các nhà máy xi măng được xây mới. Phụ lục bảng 3.3.1.1.2

Đến năm 2005 năng lực sản xuất tồn ngành xi măng là 18,780 triệu tấn clinker tương ứng với 21,81 triệu tấn xi măng trong nước sản xuất (khơng tính đến trạm nghiền xi măng phải nhập clinker)

Phụ lục 2.2.3.3

MỘT SỐ CƠ QUAN CHỨNG NHẬN ISO 14000 Ở VIỆT NAM:

• QUACERT – Việt Nam

• BVQI – Anh • QMS – Úc • PSB – Singapore • SGS – Thụy Điển • DNV – Na Uy • TUV – Đức • LLOYD – Anh • AFAQ – Pháp • BM TRADA – Anh • GOLBAL – Anh

Phụ lục 4.1.1.1

THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU

Đá Puzzolan (%) SiO2 : 49 ± 3 CaO: 9 ± 2 Fe2O3 : 11 ± 2 MgO: Max 8% Al2O3 : 20 ± 2 MKN : 2,2 ± 1,3 • Thạch cao (%) Hàm lượng CaSO4 > 90% MKn: 19,04 Fe2O3: 0,12 SiO2 : 0,16 CaO : 36,5 Al2O3 : 0,25 MgO : 36,5 • Clinker (%) SiO2 : 20,69 CaO: 64,44 Fe2O3 : 3,51 MgO : 2,88 Al2O3: 6,68 Na2O : 0,174 K2O : 0,11 TiO2 : 0,27 P2O5 : 0,027 SO3 : 0,777 Cl : 0,152 Mn2O3 : 0,034

Nguồn: ngành cơng nghiệp xi măng Việt Nam phát triển và hội nhập – TS. Trần Văn Huynh. Chủ tịch VLXD Việt Nam

Phụ lục 4.2.2.1

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ LỌC BỤI TAY ÁO VÀ THIẾT BỊ LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN

1. Thiết bị lọc bụi tay áo

Tại nơi phát sinh bụi sẽ được bố trí các chụp hút, khơng khí cĩ chứa bụi sẽ đi vào các chụp hút, miệng hút, từ đĩ đi vào thiết bị lọc bụi túi vải (thiết bị lọc ống tay áo) xử lý. Thiết bị cĩ cấu tạo của bộ lọc bằng túi vải. Bộ lọc gồm nhiều đơn nguyên, mỗi đơn nguyên cĩ nhiều túi vải được khâu thành dạng tay áo. Các ống tay áo được căng ở đầu dưới vào nắp đực lỗ vừa bằng đường kính ống tay áo, đầu trên được căng ở đầu dưới vào nắp đực lỗ vừa bằng đường kính ống tay áo, đầu trên của ống tay áo được bịt kín và căng vào hệ thống cánh tay địn phục vụ cho việc rũ bụi.

Khơng kí chứa bụi được đưa vào thiết bị qua ống nối vào đầu dưới vào nắp đục lỗ. Khơng khí đi từ dưới lên trên và từ trong ra ngồi của từng ống tay áo rồi từ khoảng trống giữa các ống tay áo, khơng khí sạch thốt ra ngồi qua ống thải ở phía trên thiết bị. Định kỳ (khoảng 2-5 phút) tự động luân phiên cho từng đơn nguyên ngừng hoạt động để tiến hành khâu rủ và thu hồi bụi bằng hệ thống tay địn truyền động. Để rủ bụi triệt để dùng hệ thống van để tạo dịng khơng khí đi theo chiều ngược lại với chiều lọc bụi nhờ đĩ bụi rời khỏi mặt trong của túi vải một cách dể dàng. Bằng phương pháp này, cĩ thể giữ lại 99% lượng bụi. Bụi thu hồi được tái sử dụng.

2. Cyclon và thiết bị lọc bụi tĩnh điện

Tại nơi phát sinh bụi của máy nghiền được bố trí cac chụp hút, mgiệng hút để hút cac dịng khí cĩ chứa bụi đưa vào Cyclon lắng thơ. Cyclon là thiết bị lọc bụi trong đĩ hình thành lực ly tâm để tách bụi ra khỏi khơng khí. Khơng khí mang bụi được đưa vào phần trên của cyclon bằng ống 1 lắp theo phương tiếp tuyến với vỏ ngồi hình trụ 2 của cyclon. Nhờ thế dịng khơng khí sẽ cĩ chuyển động xoắn ốc bên trong vỏ hình trụ và hạ dần về phía dưới. Khi gặp phần đáy hình phiễu 3 dịng khơng khí bị đẩy ngược lên, trong khi đĩ nĩ vẫn giữ chuyển động xoắn ốc, các hạt bụi chịu tác động của lực ly tâm làm chúng cĩ xu hướng tiến dần về phía vỏ hình trụ hoặc đáy hình phiễu chạm vào thành thiết bị và rơi xuống dưới. Ơû đáy của cyclon cĩ lắp van 5 để xả bụi vào thùng chứa. Dịng khí chứa bụi qua cyclon cĩ thể giảm được khoảng 60-65% hàm lượng bụi.

Sau đĩ dịnh khơng khí được dẫn tiếp qua thiết bị cấp 2, đĩ là thiết bị lọc bụi tĩnh điện.

Một phần của tài liệu kiểm soát ô nhiễm môi trường theo quan điểm ISO 14000 tại công ty xi măng Hà Tiên 1 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)