THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến:“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hình trường học mới” 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo viên dạy lớp 2
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến:“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hình trường học mới”
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo viên dạy lớp 2 và học sinh lớp 2 ở các
trường Tiểu học
3.Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hương Nữ
Ngày tháng/năm sinh: 14/02/1979
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Long Xuyên.Điện thoại: 0936676527
4.Đơn vị áp dụng sáng kiến : Trường Tiểu học Long Xuyên - huyện Kinh
Môn - tỉnh Hải Dương
5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có phòng học riêng,có đầy đủ bảng, bàn ghế,trang thiết bị dạy học như: sách giáo khoa, sách giáoviên,sách tham khảo,… Học sinh phải say mê,chịu khó tìm tòi,sáng tạo,có ýthức học tập, biết hợp tác trong nhóm ,tổ…
6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 - 2017
TÁC GIẢ
(ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Bích Hương
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Như chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọngtrong chương trình tiểu học Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành pháttriển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gâyhứng thú học tập toán phát triển khả năng tư duy, suy luận biết diễn đạt đúngbằng lời, góp phần rèn luyện phương pháp học tập Bởi vậy việc giải toán cólời văn cần xác định rõ ràng ngay từ đầu cấp Việc giải toán có lời văn và kĩnăng giải toán là nền tảng vững chắc cho các em học tốt ở lớp 2 và cả sau này.Qua thực tế giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy
"Giải toán có lời văn" là mạch kiến thức khó nhất với học sinh Vốn từ, vốnhiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, khả năng tư duy còn kém, chưa đáp ứng đượcyêu cầu trình bày, kĩ năng suy luận và phân tích đề còn hạn chế Với lí do trêntôi đã chọn đề tài:
" Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Mô hình trường học mới"
2.Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.
- Về cơ sở vật chất: Có phòng học riêng,rộng rãi ,thoáng mát,đủ ánh sáng,bànghế đúng quy cách, đầy đủ trang thiết bị dạy học
- Về phía giáo viên: Giáo viên phải nắm vững chương trình,chuẩn kiến thức ,
kĩ năng,mục tiêu bài dạy
- Về phía học sinh:Học sinh phải có đầy đủ sách vở.Xác định được nhiệm vụhọc tập
- Về phía phụ huynh: Quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho con em họctập.Thường xuyên phối hợp với giáo viên trong quá trình giáo dục con emmình
- Thời gian: Năm học: 2016 -2017
- Đối tượng: Giáo viên dạy lớp 2 và học sinh lớp 2 ở các trường Tiểu học
3 Nội dung sáng kiến
- Điều tra thực trạng kết quả đạt được của học sinh khối 2 về kĩ năng giảitoán có lời văn
Trang 3- Tích cực đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp vớimỗi tiết dạy trong từng hoạt động với các nội dung cụ thể:
+ Hướng dẫn học sinh hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giảitoán có lời văn Tăng cường cho học sinh hoạt động thực hành,vận dụng kiếnthức làm tốt các bài tập
+ Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
Qua quá trình giảng dạy và thực hiện giải pháp này với lớp 2 tôi chủnhiệm, tôi thấy các em đã làm quen với phương pháp học mới và đã đi vào nềnếp học tập Trong tiết học tôi thấy nhẹ nhàng hơn, tất cả các đối tượng họcsinh trong lớp đã biết trình bày hoàn chỉnh bài toàn có lời văn Nhiều em họckhá giỏi có câu trả lời sáng tạo phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng
4 Kết quả đạt được.
- Năm học 2016 -2017 tôi đã và đang thực hiện , áp dụng thành công kinhnghiệm này tại trường nơi tôi công tác Tôi cũng đã chia sẻ với các đồngnghiệp trong khối cùng thực hiện và bước đầu cũng đã gặt hái được nhữngthành công nhất định
5 Đề xuất , kiến nghị
- Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình của môn học và chuẩn kiếnthức kĩ năng Tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chứcdạy học phù hợp với đối tượng hoc sinh
- Các nhà trường, phòng giáo dục đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường chuyên đề, hội thảo, hội giảng, báo cáo kinh nghiệm hay đẻ giáo viên có điều kiện họctập nâng cao trình độ,chuyên môn nghiệp vụ
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Mô hình trường tiểu học mới tại Việt Nam (Dự án GPE- VNEN) được ápdụng từ năm học 2010 - 2011 tại một số địa phương, hiện nay được mở rộng
cả nước Dự án về trường học kiểu mới nhằm xây dựng mô hình nhà trườngtiên tiến, hiện đại phù hợp với môi trường phát triển và đặc điểm của giáo dụcViệt Nam hiện nay Năm học 2016 – 2017, trường chúng tôi là 1 trong 6trường của huyện tham gia dạy thí điểm theo Mô hình trường Tiểu học mới(VNEN) đối với khối 2, 3
Đây là mô hình không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp
mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy - học cả lớp sang dạy - họctheo nhóm Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Lấy học sinh làm trung tâm trongcác hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điềukiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập Học sinhđược học ở môi trường học tập thân thiện, thoải mái, không gò bó, gần gũibạn bè thầy cô, được sự giúp đỡ của bạn bè trong nhóm, trong lớp và thầy côgiáo Ngoài ra mô hình trường Tiểu học mới còn giúp học sinh rèn phươngpháp: “Tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác” rènluyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện
Như chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọngtrong chương trình tiểu học Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành pháttriển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gâyhứng thú học tập toán phát triển khả năng tư duy, suy luận biết diễn đạt đúngbằng lời, góp phần rèn luyện phương pháp học tập Bởi vậy việc giải toán cólời văn cần xác định rõ ràng ngay từ đầu cấp Việc giải toán có lời văn và kĩnăng giải toán là nền tảng vững chắc cho các em học tốt ở lớp 2 và cả sau này.Qua thực tế giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy
"Giải toán có lời văn" là mạch kiến thức khó nhất với học sinh Vốn từ, vốnhiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, khả năng tư duy còn kém, chưa đáp ứng đượcyêu cầu trình bày, kĩ năng suy luận và phân tích đề còn hạn chế Với lí do trêntôi đã chọn đề tài:
Trang 5" Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Mô hình trường học mới"
2.Cơ sở lí luận
- Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm vững chương trình, nắm vững
đặc trưng của môn toán, chuấn bị tốt các phương tiện, các đồ dùng cần thiếtcho tiết học Luôn chọn cho mình phương pháp dạy phù hợp nhất cho từngbài toán Và bên cạnh đó người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạyhọc mới theo mô hình trường học mới Việt Nam
- Các em học sinh muốn học tốt thì trước hết phải tập trung học tập, phảisuy nghĩ kĩ và đọc đề toán nhiều lần Tuy nhiên trong thực tế ý thức học tập
ở học sinh lớp 2 còn thấp, không chịu đọc đề vì các em còn nhỏ, đặc điểmtâm sinh lý chưa ổn định, còn ham chơi Việc dạy học theo mô hình trườnghọc mới học sinh phải ngồi học theo nhóm nên các em các em dễ quay cópkhi làm bài nên từ đó suy tính ỷ lại không chịu tập trung suy nghĩ
- Những bài toán có lời văn ở lớp 2 là những bài toán thực tế, nội dung bàitoán thông qua những câu nói về những quan hệ tương đương và phụ thuộc,
có liên quan đến cuộc sống hằng ngày Cái khó ở đây là làm thế nào để lược
bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán.Haynói một cách khác làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tốtoán học chứa đựng trong bài văn và tìm ra được những câu lời giải, phéptính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài toán
3 Thực trạng của vấn đề.
Qua một năm giảng dạy lớp 2 theo mô hình trườn học mới, tôi nhận thấyhọc sinh khi giải toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tậpkhác Các em rất lúng túng khi viết câu lời giải tuy rằng các em biết ghiphép tính đúng Nhiều em nêu câu lời giải không phù hợp với yêu cầu đềtoán đặt ra Tất cả các nhóm khi làm đến dạng toán có lời văn đều đưa thẻcứu trợ để giáo viên đến hướng dẫn
- Để giải được các bài toán có lời văn,trước hết các em phải có các kĩ năngđọc, viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính,
kĩ năng tự kiểm tra
- Tập cho học sinh từng bước biết xem xét các đối tượng toán dưới nhiềuhình thức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình
- Hình thành cho học sinh làm quen với các thao tác tư duy, phân tích, tổnghợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa,
- Hình thành và phát triển ở các em các năng lực quan sát, ghi nhớ, tưởngtượng, tư duy qua bài toán
- Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 đối với học sinh là một khó khăn lớnvới người giáo viên, do đó trong giờ học toán bên cạnh việc tìm tòi và sáng
Trang 6tạo tìm câu lời giải của học sinh thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡcác em khi các em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như:Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Và dựa vào yêu cầu của đề toánmỗi em nêu lên lời giải Trên thực tế chúng ta thấy vẫn còn nhiều em ghicâu lời giải chưa đúng, chưa hay và cũng có một số em không ghi lời giải.Nguyên nhân này không thể đổ lỗi cho học sinh mà phấn lớn là do phươngpháp dạy học, cách áp dụng cũng như truyền đạt của người giáo viên chưađạt yêu cầu.
- Trong giờ học Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phưong pháp dạyphù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh, mỗi giáo viên cần phảigiúp các em có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học Học sinh cóphương pháp học Toán phù hợp với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạtkết quả cao, Từ đó khuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn
3.1 Thực trạng ban đầu của lớp 2B:
Đầu năm học 2016- 2017, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2B
Lớp 2B có 28 học sinh, trong đó có 14 em nữ
Chất lượng đầu năm:
Toán: Giỏi: 10 em =35,7 % ; K: 12 em = 42,9% ;
TB: 5 em = 17,8.%; Y: 3 em = 10,7%
Tuy 100% các em có đầy đủ bố mẹ, có một em thuộc diện gia đình nghèo
và đa số các em là con gia đình nông dân, cha mẹ ít quan tâm đến việc họchành của con em mình Thực sự đây là lớp mà GV chủ nhiệm nào khi gặpcũng cần có sự quan tâm và lo lắng
.Nhìn chung phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc họcToán nói chung và việc giải toán có lời văn nói riêng của học sinh nên phụhuynh chưa có sự đầu tư đúng mức Đầu năm học, đối với chương trình môntoán lớp 2 Nhìn chung các em đều thực hiện được các phép tính cộng, trừ
có nhớ trong phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và kết quả phépcộng, trừ, hay tìm x trong bài toán, nhưng ở phần giải toán có lời văn thì lớp2B có 59,3% học sinh giải và trình bày được, 10% các em biết tóm tắt bàitoán, ghi đúng lời giải nhưng thực hiện phép tính thì sai 30,7% các em chưabiết ghi lời giải của bài toán, chưa có em nào có sáng tạo hay có lời giải hayhơn, gọn hơn Đặc biệt là những em trung bình, yếu, việc đọc, viết đã chậmthì giải toán có lời văn lại càng khó khăn hơn rất nhiều
3.2 Về phía giáo viên:
Trong quá trình dạy học theo mô hình trường học mới người giáo viên chưa
có sự chú ý đúng mức tới việc làm thế nào để học sinh nắm vững được lượngkiến thức, đặc biệt là dạng giải toán có lời văn Nguyên nhân là do giáo viênmới tiếp cận với chương trình dạy học theo kiểu mới này Thời gian dànhnghiên cứu, tìm tòi những phương pháp dạy học mới này còn hạn chế Bên
Trang 7cạnh đó việc ý thức về tầm quan trọng của việc giải toán có lời văn của các
em chưa đầy đủ Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh lên lớp 3 vẫn còn nhiều
em chưa ghi được lời giải và phép tính đúng cho một bài toán
3 3 Về phía học sinh
Nguyên nhân là do các em không hiểu hết các từ trọng tâm trong đề toán để
phân tích, suy luận tìm ra cách giải Bên cạnh đó một số em đọc còn chậmkhông theo kịp tiến độ Vì vậy khi gặp bài toán có lời văn, đọc đề bài các emchưa hiểu hết, chưa tư duy, chưa phân tích được đề bài Các em còn mơ hồlúng túng làm việc còn áp dụng theo mẫu
4 Phạm vi đề tài.
4.1 Trong đề tài này tôi hướng vào việc hướng dẫn học sinh giải bài toán
có lời văn cho học sinh trong lớp nhất là những em yếu về môn toán Giúp các
em có tư duy, kĩ năng tính toán và kĩ năng phân tích đề, trình bày đúng bàitoán có lời văn Học sinh không còn lúng túng khi gặp những bài toán có lờivăn
* Hoạt động cá nhân: Học sinh tự đọc đề bài, tự phân tích đề và trình bày
được bài toán có lời văn
* Hoạt động nhóm: Sự hợp tác mỗi cá nhân trong nhóm, nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc, hỗ trợ các bạn trong nhóm Kiểm tra đánh giá lẫnnhau, giúp bạn thi đua hoàn thành nhiệm vụ
* Hoạt động lớp: Phát huy vai trò tự quản, tự giác làm việc của lớp Giáo
viên là người tổ chức lớp, hướng dẫn, hỗ trợ khi cần thiết và quan tâm đến tất
cả các đối tượng học sinh
4.2 Đề tài này được thực hiện ở lớp 2B, trường tiểu học đang vận dụng
Mô hình trường tiểu học mới VN
5 Thuận lợi - khó khăn
Trang 8- Cơ sở vật chất tốt, đầy đủ Trường lớp sạch sẽ, thân thiện.
- Bản thân tôi nhiệt tình, có tay nghề vững vàng và được tham gia đầy đủcác lớp tập huấn về phương pháp, nội dung dạy học theo Mô hình trường tiểuhọc mới VN
- Tài liệu học tập của học sinh được cấp phát đầy đủ, có màu sắc, tranh ảnh đẹp thuận tiện cho dạy và học Hoạt động học tập rõ ràng nên thu hút được sự hứng thú học tập của học sinh
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con em Phối hợp tốt giữagia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh
- Các em ngoan, chăm học, lễ phép, vâng lời
- Ở lớp 1 bước đầu các em đã làm quen với dạng toán có lời văn
5.2 Khó khăn
- Qua khảo sát đầu năm và quá trình giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trườnghọc mới, tôi thấy học sinh còn hạn chế về kĩ năng giải toán có lời văn nhưsau:
- Các em từ lớp 1 lên lớp 2 chưa nắm chắc các bước giải toán có lời văn,chưa biết lựa chọn phép tính để giải bài toán
- Một số em chưa biết tóm tắt bài toán
6 Các giải pháp,biện pháp thực hiện.,
6.1 Giúp các em nắm được các bước giải toán có lời văn, biết lựa chọn phép tính để giải
6.1.1 Ôn lại các bước giải bài toán có lời văn
Do ở lớp 1các em mới bước đầu làm quen với dạng toán có lời văn, vì vậykhi học đến lớp 2 và bài đầu tiên của dạng toán có lời văn, tôi đã hướng dẫncác em ôn lại kiến thức đã học, nêu được các bước giải một bài toán có lờivăn các em đã học
Tôi cho học sinh thảo luận nhóm, làm vào phiếu bài tập
Phiếu bài tập.
Câu 1: Để làm tốt bài toán có lời văn bước đầu tiên em phải làm gì?
Câu 2: Muốn đặt lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán?
Trang 9Câu 3: Một bài toán giải có lời văn đầy đủ gồm có mấy phần?
- Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi cho cả nhóm nghe, mỗi em tự suy nghĩ tìm
ra câu trả lời của mình, sau đó nêu ý kiến của mình để nhóm thống nhất
- Trong quá trình học sinh thảo luận nhóm tôi quan sát các nhóm làm việc.Nhóm nào gặp khó khăn giơ thẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó hỗ trợ cho các em
- Bài toán cho biết gì? (Những gì đã cho)
- Bài toán hỏi gì? (Những gì cần phải tìm)
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bước 2: Tóm tắt bài toán
Tóm tắt bài toán bằng hình vẽ, hoặc ngôn ngữ ngắn gọn, giúp học sinhminh họa rõ hơn các mối quan hệ, tạo điều kiện thuận lợi để tìm phép tínhgiải phù hợp
Bước 3: Tìm lời giải
Muốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán?(Muốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần câu hỏi của bài toán)
Bước 4: Tìm phép tính đúng
Muốn tìm ra được phép tính thích hợp, chúng ta cần chú ý tới các từ nào
trong bài toán? ( ta cần chú ý các từ trọng tâm trong các bài toán như: thêm, bớt, tất cả, còn lại, nhiều hơn, ít hơn, chia thành )
Bước 5: Trình bày bài toán hoàn chỉnh
Tôi đọc câu hỏi cho các em thảo luận và trình bày trong nhóm, thống nhấtkết quả
Một bài giải của bài toán có lời văn, được trình bày đúng quy định gồm cómấy phần? (Gồm có 3 phần: Câu lời giải, phép tính (với đơn vị viết trong
Trang 10ngoặc và ở sau kết quả), đáp số (với đơn vị viết bình thường, không có ngoặcđơn)).
Sau khi các em được ôn lại các bước giải toán có lời văn, tôi yêu cầu mỗinhóm thảo luận và thống nhất viết lại 3 phần trong một bài giải toán có lờivăn, rồi dán lên góc học tập để giúp các em nhớ cách làm bài
Phần 1: Câu lời giải
Phần 2: Phép tính
Phần 3: Đáp số
6.1.2 Một số dạng toán thường học
6.1.2.1 Dạng toán "nhiều hơn"
Theo tài liệu hướng dẫn học Toán 2, tập 1A, bài 6: "Bài toán về nhiều
hơn", nhiệm vụ 4 trang 28 là: Bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều hơn bạn Hòa 2 bông hoa Hỏi bạn Bình có mấy bông hoa? Khi dạy bài này tôi
thấy học sinh chỉ áp dụng được một phương pháp đó là làm theo mẫu có sẵntrong tài liệu Học sinh khó phát triển kĩ năng phân tích đề và tóm tắt bài toán
Vì vậy tôi đã thay đổi hình thức học tập bằng các bước cụ thể sau:
- Học sinh làm việc trrong nhóm
Bước 1: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán
- Đây là một bước rất quan trọng tôi đã nhắc nhở học sinh đọc đề bài toántrong sách tài liệu, hướng dẫn học Toán 2 đọc nhiều lần trong nhóm để hiểu.Tôi cho các nhóm thảo luận Trong khi học sinh thảo luận tôi đến từng nhómhướng dẫn thêm, tuyên dương khen thưởng cá nhân, nhóm làm tốt bằng hìnhthức trao hoa tạo hứng thú học tập cho học sinh
Học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề, sau đó tự nêu cho nhau nghe theo hệthống câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết những gì? (bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiềuhơn bạn Hòa 2 bông hoa)
+ Bài toán hỏi gì? (Bạn Bình có mấy bông hoa ?)
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? (dạng toán nhiều hơn)
+ Tìm từ trọng tâm trong bài? (nhiều hơn)
Trang 11+ Muốn biết bạn Bình có mấy bông hoa ta phải làm phép tính gì? (phéptính cộng).
- Khi học sinh làm việc trong nhóm tôi phải quan sát, nếu có nhóm nào giơthẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó để hướng dẫn các em Trường hợp có nhiều nhómcần cứu trợ thì tôi cho cả lớp cùng quay mặt lên bảng để tôi hướng dẫn
Bước 2: Hướng dẫn các em tóm tắt bài toán
- Đây là bước diễn đạt đề toán ngắn gọn, tóm tắt đúng giúp các em cócách giải dễ dàng hơn Nhìn vào tóm tắt ta có thể định ra được các bước giảitoán
- Tùy vào dạng toán, bài toán mà tôi hướng dẫn các em tóm tắt một cáchphù hợp như bằng lời, bằng hình vẽ
- Tôi đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh (sẽ làm rõ ở mục 2)
Tóm tắt bằng lời: Tóm tắt bằng hình vẽ:
Hòa: bông hoa Hòa:
Bình nhiều hơn: bông hoa Bình:
Hỏi Bình: bông hoa?
? bông hoa
- Mỗi em tự chọn cách tóm tắt của mình, làm vào giấy nháp và sau đó trìnhbày bài của mình cho nhóm nghe Kết hợp, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn thêmcho các em và nghiệm thu kết quả
Bước 3: Tìm lời giải đúng và cách ghi
Việc đặt lời giải đúng trong phần bài giải tôi để học sinh tự diễn giải, yêucầu viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đúng ý, tôi lưu ý cho học sinh khi viết lờigiải, đầu câu viết hoa cuối câu có dấu hai chấm
Học sinh tự suy luận từ câu hỏi của bài toán đến dữ kiện đã cho để tìm lờigiải của bài toán, tôi gợi ý cho học sinh căn cứ vào câu hỏi cuối bài (Hỏi bạnBình có mấy bông hoa?) hoặc dòng tóm tắt cuối cùng (hỏi Bình: Bônghoa?) Học sinh sẽ sửa lại câu hỏi thành câu lời giải hoàn chỉnh, lấy các từ
"Bạn Bình có bông hoa" trong câu hỏi của bài toán Bỏ từ "mấy" sau đó thêm chữ "số" vào vị trí chữ "mấy" và bỏ dấu "?" cuối câu hỏi thay vào đó
Trang 12chữ " là", thêm dấu ":" ở cuối câu Từ đó ta được lời giải của bài toán, đó là:
"Bạn Bình có số bông hoa là:"
Tôi khuyến khích các em đặt nhiều lời giải khác nhau mà vẫn phù hợpvới yêu cầu đề bài Qua đó giúp các em tự tìm tòi, sáng tạo và rèn luyện ócsuy nghĩ linh hoạt, độc lập
Đây là bước suy luận để tìm cách giải bài toán đúng và kết quả Học sinh
có thể ghi sai phép tính hoặc không ghi tên đơn vị trong ngoặc đơn, viết đáp
số sai Vì vậy tôi đã định hướng các em tìm từ trọng tâm trong bài, đó là từ
"nhiều hơn" Tôi hỏi các em suy nghĩ trả lời: Theo em "nhiều hơn" là làmphép tính ? (Trong trường hợp này là phép tính cộng), lấy mấy cộng mấy? Học sinh phải tự tư duy để tìm kết quả Tôi đi đến từng nhóm để kiểm tra,giúp đỡ học sinh Nếu học sinh nào lúng túng tôi hướng dẫn thêm Đối vớiphần ghi đáp số, học sinh cũng thường nhầm lẫn, tôi hỏi thêm để các em nắmchắc hơn, như: Bài toán hỏi gì? (Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa?) Vậy theo
em "Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa?"; (học sinh sẽ nêu "Bạn Bình có 6bông hoa), vậy "6" chính là kết quả của phép tính, chữ "bông hoa" là tên đơn
vị Khi viết phép tính, tên đơn vị viết vào trong ngoặc đơn, đáp số là kết quảcủa phép tính, tên đơn vị không viết trong ngoặc đơn Từ suy luận trên họcsinh có thể viết được phép tính và đáp số như sau:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
Bước 5: Trình bày bài toán hoàn chỉnh
- Sau khi tôi hướng dẫn các em tìm hiểu kĩ các bước giải toán, cho các emtrình bày bài toán hoàn chỉnh vào vở, rồi trình bày bài làm của mình cho cảnhóm nghe trao đổi bổ sung, hỗ trợ nhau giữa các đối tượng học sinh trong