1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng Quan Mô Hình Trường Học Mới Việt Nam (VNEN)

49 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

TỔNG QUAN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) GIỚI THIỆU MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN Những vấn đề mô hình EN nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn GD Việt Nam (viết tắt VNEN) Mô hình EN (ESCUELA NUEVA – NEW SCHOOL) – Mô hình trường học UNICEP, UNESCO đánh giá cao, thực thành công nước phát triển - “Mô hình trường học mới” (EN) Colombia giải tốt tình trạng thất học trẻ em cấp tiểu học, THCS nâng cao chất lượng học sinh, nhà trường nhiều vùng khác - Ngân hàng Thế giới chọn EN cải cách đáng ý nước phát triển - Đầu năm 2012, Tạp chí Giáo dục toàn cầu đánh giá chọn 100 dự án nhận nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế có hiệu đầu tư tốt giới từ trước tới nay, EN xếp thứ 48 (nếu tính riêng dự án giáo dục EN xếp thứ 3) - Có 34 nước, có Việt Nam tới tìm hiểu Mô hình EN Colombia để làm sở, động lực cho đổi trường học nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia Bắt đầu từ năm học 2012-2013, Bộ GD&ĐT triển khai dự án “Mô hình trường học Việt Nam” 1447 trường tiểu học, chia làm nhóm - Nhóm (khó khăn) gồm 20 tỉnh với 1143 trường; - Nhóm (trung bình) gồm 21 tỉnh với 282 trường; - Nhóm (thuận lợi) gồm 22 tỉnh với 22 trường (Quảng Nam thuộc nhóm 1, huyện Núi Thành có trường tham gia dự án: Lê Hồng Phong, Nguyễn Thái Bình, Trần Văn Ơn) Đặc điểm Mô hình VNEN: Hoạt động giáo dục: - Mục tiêu tổng thể Mô hình trường học Việt Nam phát triển người: Dạy chữ - Dạy người - Mọi hoạt động giáo dục nhà trường lợi ích học sinh học sinh thực - Đặc trưng Mô hình VNEN “TỰ”: + Học sinh: - Tự giác, tự quản; - Tự học, tự đánh giá; - Tự tin, tự trọng + Giáo viên: - Tự chủ; - Tự bồi dưỡng + Nhà trường: Tự nguyện Đặc điểm Mô hình VNEN: * HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN: - Là tổ chức học sinh, học sinh học sinh thực hiện; - HS tự đề xuất, bàn bạc đưa nội quy giám sát việc thực nội quy đó; - Hội đồng tự quản có số Ban; số Ban Hội đồng tự quản lớp quy định, không thiết phải giống lớp (Ban học tập, Ban văn nghệ, Ban thư viện, Ban đối ngoại,….) Đặc điểm Mô hình VNEN: * NHÓM HỌC TẬP: - Là thành tố đặc trưng, quan trọng Mô hình VNEN; - Mọi hoạt động học sinh diễn nhóm học tập, học sinh chủ yếu làm việc với nhóm (có thể làm việc với GV lớp cần thiết); - GV thực phân nhóm, đảm bảo tính đồng nhóm mặt; - Nhóm trưởng linh hồn nhóm học tập, người điều hành, giám sát hoạt động thành viên; người hỗ trợ tích cực GV báo cáo kết học tập nhóm với GV; - Đối với bạn nhút nhát, thiếu tự tin cần phải nói nhiều, trao đổi nhiều; - GV chọn học sinh giỏi, có khả điều hành làm nhóm trưởng; - GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều hành nhóm….; - Lâu dài cần có luân phiên nhóm trưởng Đặc điểm Mô hình VNEN: * TRANG TRÍ, BỐ TRÍ LỚP HỌC: - Lớp học VNEN phải thân thiện, đủ rộng, đủ ánh sáng, đủ bàn ghế học sinh; - Bố trí học theo nhóm (4 – học sinh nhóm); - Có góc học tập theo môn học; - Có hòm thư để học sinh chia sẻ “Điều em muốn nói” với bạn bè, GV; - Góc cộng đồng: nét Mô hình VNEN - Trong Mô hình VNEN lớp học “lớp mở”, cha mẹ ngồi học con, quan sát theo dõi việc học Đặc điểm Mô hình VNEN: Hoạt động dạy học: Đổi Mô hình VEN chuyển: - Hoạt động dạy giáo viên thành hoạt động học học sinh; - Hoạt động quy mô lớp thành hoạt động quy mô nhóm; - Học sinh từ làm việc với GV thành làm việc với sách, có tương tác với bạn * VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN: - Trong Mô hình VNEN, GV người: + Tổ chức lớp học; + Quan sát hoạt động cá nhân, nhóm; + Hỗ trợ học sinh cần thiết; + Chốt lại điều học; + Đánh giá trình học tập kết học tập học sinh; - GV soạn phải nghiên cứu kĩ học, hiểu rõ trình hình thành kiến thức để tổ chức lớp học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, điều chỉnh nội dung, yêu cầu học phù hợp với đối tượng học sinh Đặc điểm Mô hình VNEN: * HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: GV chọn vị trí thích hợp để quan sát hoạt động tất nhóm, học sinh lớp - GV đến hỗ trợ học sinh học sinh có nhu cầu cần giúp đỡ giáo viên cần kiểm tra việc học học sinh nhóm; - Thông qua quan sát, kiểm tra, GV đánh giá chuyên cần, tích cực HS; đánh giá hoạt động nhóm điều hành nhóm trưởng; - Phát học sinh chưa tích cực, học sinh có khó khăn trình học, hỗ trợ kịp thời học sinh yếu giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập; - Chốt lại vấn đề học; - Đánh giá hoạt động học cá nhân, nhóm lớp; - Tạo hội để học sinh, nhóm tự đánh giá tiến trình học tập III.TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN + Qui trình thành lập HĐTQ - Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ - Triển khai thành lập HĐTQ: (Tiến hành bầu cử) a, Bầu lãnh đạo HĐTQ ( chủ tịch, phó chủ tịch) Thảo luận nêu tiêu chí/ tự ứng cử/ bầu cử b, ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình Tổ chức bầu cử/ Ban lãnh đạo HĐTQ mắt c, Bầu ban tự quản : HS đăng ký vào ban/ Bầu trưởng ban/ Các trưởng ban mắt III.TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN Nhóm học tập: - Nhóm học tập có vai trò học tập, làm việc cá nhân – nhóm đôi – nhóm theo điều khiển nhóm trưởng - Việc phân nhóm: nhóm từ – HS ( tùy theo đặc điểm, tình hình lớp) - Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư ký ( luân phiên trình học tập) III.CÁCH SẮP XẾP LỚP HỌC VNEN Góc học tập: góc Toán, TV, TNXH, Góc cộng đồng: Sơ đồ cộng đồng: (Con đường đến trường) Thư viên lớp học: Điều em muốn nói: 7.Hộp thư vui: 10.Sách huy động tham gia HS: •Hòm thư góp ý •Hòm cam kết •Hộp thư vui Ví dụ cách trang trí lớp học Nội quy lớp học

Ngày đăng: 05/12/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w