1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình

170 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VUI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Phượng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô, đến hoàn thành luận văn, đề tài: "Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình" Đặc biệt xin gửi lời cảm ơnsâu sắc tới thầy giáo - TS Trần Đức Vuiđã hướng dẫn khoa học, quan tâm giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinhtế ĐHQGHN, phận Đào tạo sau đại học, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Không thể không nhắc tới tư vấn, góp ý Ban lãnh đạo Eximbank CN Ba Đình giúp đỡ nhiệt tình anh chị Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực hiện, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn Rất mong nhận góp ý cácthầy cô để hoàn thiện nội dung luận văn cách tốt nhất, nâng cao khả áp dụng vào thực tiễn đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phƣợng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận văn 5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Tín dụng ngân hàng 12 1.3 RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 17 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 19 1.3.3 Nhận biết rủi ro tín dụng 24 1.3.3.2 Rủi ro không hệ thống 25 1.3.4 Hậu rủi ro tín dụng 27 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay 29 1.4.2 Các phương thức kiểm soát rủi ro tín dụng 32 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá kết kiểm soát rủi ro tín dụng 43 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ 51 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 58 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.1.1 Tổng hợp biến số dành cho khách hàng Doanh nghiệp 60 2.1.2 Tổng hợp biến số dành cho Ngân hàng 61 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 61 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 63 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 63 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 63 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2013 – 30/06/2016 66 3.2.1 Hoạt động tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ 74 3.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 86 3.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 97 3.3 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 114 3.3.1 Cải thiện cấu nhóm nợ 114 3.3.3 Mức giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 115 3.3.4 Tỷ lệ xóa nợ ròng 116 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH116 3.4.1 Đánh giá kết điều tra khách hàng Doanh nghiệp 116 3.4.2 Đánh giá kết điều tra nhân viên Ngân hàng 118 118 3.4.3 Đánh giá chung quan điểm tín dụng 120 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 122 3.5.1 Thành công 122 3.5.2 Hạn chế 125 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 128 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 134 – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 134 4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 134 4.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng 134 4.1.2 Một số tiêu cụ thể 136 4.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 136 4.2.1 Hoàn thiện nội dung phương thức kiểm soát 136 4.2.2 Xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo khoản vay có vấn đề 143 4.2.3 Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm soát rủi ro 145 4.2.4 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng 147 4.2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin hỗ trợ cho hoạt động thẩm định quản lý khoản vay 148 4.3 KIẾN NGHỊ 149 4.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 149 4.3.2 Kiến nghị Doanh nghiệp vừa nhỏ 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BĐS CBTD CN CT TNHH CTCP DN DNVVN DPRR Dự phòng rủi ro ĐVT Đơn vị tính 10 Eximbank Bất động sản Cán tín dụng Chi nhánh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty Cổ phần Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam 11 Eximbank Ba Đình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 12 GTCG Giấy tờ có giá 13 HĐTD Hợp đồng tín dụng 14 KH 15 KHCN Khách hàng Cá nhân 16 KHDN Khách hàng Doanh nghiệp 17 NH 18 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 NHTM Ngân hàng thương mại 20 NHTMCP 21 PGD Phòng giao dịch 22 PTVT Phương tiện vận tải 23 RRTD Rủi ro tín dụng 24 TCTD Tổ chức tín dụng 25 TSĐB Tài sản đảm bảo 26 USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ, đồng Đôla Mỹ 27 VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam, Việt Nam đồng 28 ≈ Khách hàng Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần tương đương i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp Bảng 1.2 Xếp hạng mức độ rủi ro khoản vay 33 Bảng 2.1 Liệt kê thông tin nguồn thu thập 59 Bảng 3.1 Cơ cấu khách hàng dư nợ 69 Bảng 3.2 Số liệu hoạt động kinh doanh tổng quan 72 Bảng 3.3 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo kỳ hạn, theo đối tượng loại tiền 76 Bảng 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn 78 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 82 Bảng 3.6 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 84 10 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ 86 11 Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần khách hàng 89 12 Bảng 3.9 Tình hình biến động nợ hạn nợ xấu 91 13 Bảng 3.10 Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh theo kỳ hạn 92 14 Bảng 3.11 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tài sản đảm bảo 93 15 Bảng 3.12 Tình hình trích lập sử dụng dự phòng 96 16 Bảng 3.13 Xếp hạng tín dụng nội Eximbank Ba Đình 100 17 Bảng 3.14 Chính sách tín dụng nội 102 18 Bảng 3.15 19 Bảng 3.16 Đánh giá từ phía Khách hàng mục đích vay vốn 116 20 Bảng 3.17 Đánh giá từ phía khách hàng khả trả nợ 117 21 Bảng 3.18 Đánh giá nguyên nhân chậm trả nợ 117 22 Bảng 3.19 Đánh giá việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng 118 22 Bảng 3.20 Đánh giá việc thẩm định khách hàng TSĐB 118 22 Bảng 3.21 Đánh giá việc thực kiểm tra sau cho vay 119 25 Bảng 4.1 143 Hoạt động kiểm soát rủi ro quy trình cấp tín dụng Hệ thống số dấu hiệu cảnh báo rủi ro ii Trang 108 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Rủi ro thường gặp Ngân hàng Châu Á 18 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 57 Hình 2.2 Mô hình biến số nghiên cứu 61 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Eximbank 62 Hình 3.2 Logo Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 63 Hình 3.3 Nợ xấu Ngân hàng giảm mạnh thời điểm cuối năm 2015 67 Biểu đồ 3.4 Tình hình tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp 69 Biểu đồ 3.5 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng 74 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ cấu cho vay theo kỳ hạn 82 10 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 84 iii phân tích hoàn hảo thay kinh nghiệm đánh giá chuyên môn kiểm soát rủi ro Do đó, để việc hạn chế RRTD có hiệu quả, CN cần thông qua trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn có kinh nghiệm kiểm soát RRTD, cần thường xuyên phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán thẩm định Cụ thể: - Đưa sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt cán thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc - Thường xuyên tổ chức phối hợp với NH cấp NH nước mở lớp tập huấn đào tạo để cập nhật kiến thức NH thời kỳ kinh tế thị trường - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán nghiệp vụ đương nhiệm, CN phải đưa khía cạnh người cách ứng xử vào công tác đào tạo ứng dụng Tổ chức hội thảo kỹ lắng nghe vấn KH để giúp CBTD có kinh nghiệm công cụ quý giá nhằm tăng khả đánh giá, thẩm định sâu sát vay - Nâng cao trình độ kỹ thuật cho CBTD ngành sản xuất mà CN cho vay chủ yếu để nhận xét, đánh giá dự án sản xuất kinh doanh KH - Nâng cao hiểu biết cán đánh giá rủi ro kiến thức pháp luật để xử lý công việc chặt chẽ, tránh tình trạng bị KH lợi dụng - Ngoài ra, CN cần phải có chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu rủi ro phòng ngừa rủi ro, tham mưu cho lãnh đạo NH việc ban hành, sửa đổi sách kiểm soát rủi ro CN cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt RRTD Có thể sử dụng họ vào công việc giảng dạy kiến thức rủi ro đội ngũ cán quản lý rủi ro CN Về phạm vi kiểm toán nội bộ: nội dung kiểm toán nội phải xây dựng sở kết đánh giá rủi ro (risk based auditing) phải cập nhật, chỉnh sửa hàng năm, bao trùm lĩnh vực phải kiểm toán theo yêu cầu quan quản lý (quản lý rủi ro; an toàn vốn khoản; tuân thủ; tài chính) yêu cầu nội 146 NH Bảo đảm kiểm tra, đánh giá hiệu hệ thống quy trình thực kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, quản trị toàn hàng, bao gồm hoạt động thuê ngoài, hoạt động CN công ty Chi tiết: + Thứ nhất, độc lập, khách quan với điều kiện sau: Bộ phận kiểm toán nội phải thực kiểm toán lĩnh vực, báo cáo kết đánh giá phát thông qua chế báo cáo rõ ràng; Bộ phận kiểm toán nội không tham gia vào trình thiết kế, lựa chọn, triển khai, thực biện pháp kiểm soát nội bộ; Cán phận kiểm toán nội phải định kỳ luân chuyển; Cơ chế lương, thưởng phận kiểm toán nội phải xây dựng bảo đảm tránh xung đột lợi ích xảy + Thứ hai, đủ lực kinh nghiệm Cán kiểm toán nội phải có đủ cấp kỹ để thực kiểm toán nội bộ; phải đào tạo, cập nhật thường xuyên Các cán kinh nghiệm phải giám sát chặt chẽ cán kiểm toán nhiều kinh nghiệm + Thứ ba, đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán nội phải trung thực; tuân thủ nguyên tắc bảo mật thông tin, nguyên tắc phòng, chống xung đột lợi ích; tuân thủ quy chuẩn đạo đức NH và/hoặc quy chuẩn đạo đức quốc tế cho kiểm toán nội 4.2.4 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng Việc xây dựng hoàn thiện sách tín dụng Hội sở Eximbank triển khai thực hiện, nhiên CN xem xét đưa sách mang tính chặt chẽ hơn, không vi phạm sách chung hệ thống, phù hợp với đặc thù CN, nhằm kiểm soát rủi ro hiệu Việc xây dựng hoàn thiện sách tín dụng phụ thuộc vào quan điểm quản trị rủi ro Ban lãnh đạo CN Trên sở đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro CN, đưa số giải pháp sách tín dụng sau: - Chính sách TSĐB: TSĐB nguồn thu thứ cấp để thu hồi vốn có rủi ro xảy ra, cần phải có quy định chặt chẽ cụ thể quy định TSĐB 147 + Đối với việc cho vay nhận TSĐB hàng tồn kho khoản phải thu: đưa quy định giới hạn tỷ trọng dư nợ đảm bảo hàng tồn kho khoản phải thu tối đa không 30% tổng dư nợ (như tỷ trọng 60%), đưa điều kiện quản lý chặt chẽ để quản lý loại TSĐB này, đưa quy định cụ thể KH chấp TSĐB hàng tồn kho khoản phải thu như: Xếp hạng tín dụng AA trở lên, hệ số nợ < 0,3… + Quy định cụ thể việc định giá định giá lại loại TSĐB Trong quy định thời gian định giá lại loại tài sản để đảm bảo giá trị TSĐB cập nhật kịp thời, thường xuyên theo dõi TSĐB, nắm bắt thông tin TSĐB Có thể đột xuất thực định giá lại tài sản trường hợp TSĐB có biến động - Chính sách lãi suất: Hiện địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều NH nên cạnh tranh lĩnh vực cho vay lớn, Eximbank nên xây dựng sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ KH, tính khả thi phương án kinh doanh chất lượng TSĐB Trên sở đó, có sách lãi suất ưu đãi linh hoạt cho KH có uy tín trả nợ tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, TSĐB tốt, KH tiềm năng, có sách để trình HĐTD Hội sở xem xét, tránh trường hợp bỏ sót KH tốt, đồng thời tổng kết, kiểm soát lượng KH nhanh chóng Ngược lại, vay nhỏ, có mức độ rủi ro cao, TSĐB hạn chế… áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp rủi ro xảy trình cấp tín dụng, phải giới hạn tỷ lệ chấp nhận 4.2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin hỗ trợ cho hoạt động thẩm định quản lý khoản vay Xây dựng phận chuyên xử lý lưu trữ thông tin KH, thị trường có dự báo, cảnh báo định hướng để làm nguồn liệu cho phận khác tham khảo có nhu cầu Eximbank Ba Đình phải tạo cổng thông tin, thường xuyên cập nhật thông tin, có phân tích, dự báo số ngành nghề kinh doanh, từ có biện pháp kịp thời để thích nghi với biến động, thay đổi ngành kinh tế Xây dựng diễn đàn trao đổi tình 148 thực tế để người trao đổi, học tập rút kinh nghiệm, tránh lặp lại thiếu sót gây rủi ro trước 4.3 KIẾN NGHỊ 4.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 4.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương sách NHNN Trong điều kiện kinh tế - xã hội biến đổi NHNN phải thường xuyên ban hành văn luật, thông tư sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành pháp luật nhằm hoàn thiện dần sở pháp lý, điều chỉnh hoạt động NH hệ thống TCTD Việt Nam để phù hợp điều kiện cụ thể Do đó, Eximbank cần nhanh nhạy việc áp dụng hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung này; để từ có văn hướng dẫn hoạt động cụ thể tới CN nhằm đảm bảo nghiệp vụ diễn an toàn, hiệu quả, không trái với quy định pháp luật NHNN Bên cạnh nghiên cứu đề chủ trương sách tín dụng kịp thời để thống toàn hệ thống 4.3.1.2 Nâng cao hiệu Khối Giám sát hoạt động Ban kiểm toán nội Hoạt động Khối Giám sát hoạt động thời gian qua góp phần tích cực hoạt động kiểm soát RRTD CN: Hội sở cho cán đến trực tiếp CN kiểm tra, kiểm soát hồ sơ KH trước giải ngân, đồng thời tiến hành rà soát khắc phục thiếu sót tồn nhằm đảm bảo quyền lợi NH quan pháp luật Eximbank cần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động kiểm soát RRTD nữa: - Bằng cách kiểm tra chéo hồ sơ cấp tín dụng CN, yêu cầu cán kiểm tra Hội sở làm việc độc lập với cán CN nhằm đảm bảo hoạt động kiểm tra, kiểm soát thực cách khách quan hiệu - Thường xuyên đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi nghiệp vụ nghiên cứu chế sách để tham mưu cho Ban điều hành NH góp phần hoàn thiện chế quản lý rủi tín dụng cách hữu hiệu 4.3.1.3 Tăng cường chế sách xử lý nợ 149 Phải tự xử lý nợ thông qua biện pháp làm như: bán nợ, đòi trực tiếp, lý tài sản chấp, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp khoản nợ không thu hồi được, chuyển nợ thành vốn góp thấy khoản nợ có tương lai phát triển Phối hợp với quan Nhà nước, để hỗ trợ NH đẩy nhanh trình xử lý nợ Vì theo quy định Nhà nước, NH tự bán tài sản KH mà phải đồng ý chủ tài sản Do đó, khởi kiện hay tiến hành thi hành án, Eximbank cần đôn đốc Tòa án nhanh chóng thụ lý hồ sơ, đề nghị giúp đỡ cán quan phường xã nơi KH cư trú để đòi nợ Hiện nay, Việt Nam thành lập công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) kênh hữu hiệu giúp NH làm bảng cân đối kế toán góp phần thu hồi nợ vay, thông qua việc thu phí có chiết khấu hoa hồng Do đó, Eximbank cần liệt kê danh sách KH cần bán nợ, theo dõi KH dự kiến thu hồi được, KH bán cho VAMC để có kế hoạch triển khai đến CN thực 4.3.2 Kiến nghị Doanh nghiệp vừa nhỏ - Bản thân DN nên trung thực, nghiêm túc trình giao dịch, làm việc để tránh tổn thất không đáng có Chủ động nguồn vốn, tăng vốn tự có - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Đầu tư công nghệ - Xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả, khả thi - Nắm bắt thông tin, tranh thủ giúp đỡ ban ngành liên quan - Chủ động hoàn thiện, nâng cao: + lực tài chính: điều kiện quan trọng tác động đến định cho vay NH Muốn vay vốn, DN phải chứng minh có tình hình tài lành mạnh, đảm bảo khả sử dụng vốn hiệu hoàn trả nợ hạn + Năng lực quản trị điều hành: yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn vay DN Khả điều hành tốt, xây dựng dự án kinh doanh kế hoạch phát triển tạo niềm tin cho NH định cho vay Hơn nữa, 150 lực quản trị tốt định việc sử dụng nguồn vốn có hiệu hay không + Chiến lược phát triển: cho biết kỳ kinh doanh tới DN mở rộng, trì hay thu hẹp quy mô hoạt động; từ ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng NH DN + Kiến thức thông tin tín dụng NH: Đối với DN lớn, vấn đề ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp cận nguồn tín dụng NH; yếu tố lại hạn chế đáng kể DNVVN DN thường thiếu kiến thức thông tin hoạt động tín dụng NH, kể sản phẩm dành riêng cho đối tượng DNVVN 151 KẾT LUẬN Kiểm soát RRTD cho vay DNVVN hệ thống NHTM hoạt động quan trọng Song hành với việc kinh doanh tạo lợi nhuận từ việc huy động cho vay, kiểm soát RRTD cách để đảm bảo cho NH phát triển bền vững Kiểm soát RRTD cho vay nỗ lực tổng thể toàn ngành NH, không dừng lại mảng tín dụng cho vay, ngành NH phải luôn đấu tranh để kiểm soát rủi ro tất hoạt động phát triển Kiểm soát rủi ro tốt giúp cho NH đẩy mạnh lợi cạnh tranh thị trường Với lý thuyết số liệu tình hình hoạt động kiểm soát RRTD cho vay DNVVN, đề tài: "Kiểm soát RRTD cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – CN Ba Đình" giải phần tính cấp thiết việc kiểm soát rủi ro, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tiền tệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngành NH Đây đề tài đề cập đến khái niệm "quan điểm tín dụng", yếu tố tưởng chừng không ảnh hưởng đến định cho vay NH Yếu tố thể phần trình độ CBTD, khả định lãnh đạo NH, khả thuyết phục KH phục vụ cho nhu cầu nguồn vốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 152 Chính Phủ, 1999.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 12 năm 1999 Chính Phủ, 2009 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, tháng 06 năm 2009 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 1989 Quyết định số 140/CT việc cho phép thành lập Ngân hàng Xuất Nhập Việt Nam Hà Nội, tháng 05 năm 1989 Lê Văn Tề, 2013 Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2007 Quyết định 1059/EIB-TGĐ/2007 Quy định tiêu chuẩn cán thuộc phận tín dụng TP.HCM, tháng 09 năm 2007 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2008 Quyết định số 465/2008/EIB/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.TP.HCM, tháng 12 năm 2008 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2010 Chính sách tín dụng số 0036/HĐQT TP.HCM, tháng 10 năm 2010 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2014 Báo cáo thường niên năm 2014 TP.HCM Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2015.Báo cáo thường niên năm 2015 TP.HCM 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2016 Quyết định số 4642/2016/EIB/QĐ-TGĐ, ban hành Quy định tổ chức hoạt động thẩm định giá tài sản TP.HCM, tháng 09 năm 2016 11 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam, 2014 Quyết định số 5498/2014/EIB/QĐ-TGĐ ban hành Hướng dẫn chi tiết Quy định cấp tín dụng, quản lý tiền vay TP.HCM, tháng 11 năm 2014 12 Nguyễn Quốc Toàn, 2015 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 153 13 Nguyễn Thị Anh Đào, 2012 Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương – Chi nhánh Đà nẵng Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Ánh Thúy, 2009 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh TP.HCM trình hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 NHNN, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội, tháng12 năm 2001 16 NHNN, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 04 năm 2005 17 NHNN, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, tháng 04 năm 2007 18 NHNN, 2013 Quyết định số 1459/QĐ-NHNN việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC) Hà Nội, tháng 07 năm 2013 19 NHNN, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNNQuy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 20 NHNN, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 03 năm 2014 154 21 Quốc Hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội, tháng 06 năm 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Rose, 1998 Commercial Bank Management 4th ed Irwin: McGraw-Hill WEBSITE 23 An ninh thủ đô, 2015.Kinh tế khởi sắc, Hà Nội đóng góp lớn cho nước [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016] 24 An ninh tiền tệ, 2016 10 kiện ngân hàng bật năm 2015 [Ngày truy cập: 04 tháng 07 năm 2016] 25 An ninh tiền tệ, 2016 Bức tranh tổng quan ngành Ngân hàng năm 2105 triển vọng năm 2016 [Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm 2016] 26 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội - Tổng cục Thống kê, 2016 Báo cáo số 345/BC-CTK Tình hình kinh tế - xã hội tháng Sáu ước tháng đầu năm 2016 .[Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm 2016] 27 Ngô Quang Huân, 2014 Bài giảng Quản trị rủi ro [Ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2016] 28 Người đồng hành, 2015 Kinh tế Hà Nội tăng trưởng 9,2% năm 2015, ngân sách thặng dư [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016] 29 Website Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt [Ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2016] 155 Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Mục đích: Điều tra hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình Tôi xin cam kết thông tin Quý Anh (chị) sử dụng với mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác Tất thông tin giữ bí mật Phiếu điều tra gồm trang Đánh dấu (X) vào lựa chọn anh (chị), câu hỏi có nhiều câu trả lời Xin chân thành cảm ơn! Thông tin khách hàng: Đơn vị:……………………………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thông tin điều tra: Lĩnh vực hoạt động, kinh doanh: □ Nông, lâm nghiệp thủy sản □ Xây dựng liên quan đến xây dựng □ Bán buôn/bán lẻ (thiết bị văn phòng, khí, máy móc…) □ Hoạt động giáo dục, đào tạo □ Vận tải, kho bãi □ Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ □ Hoạt động, dịch vụ khác Kỳ hạn vay vốn: □ Ngắn hạn □ Trung hạn □ Dài hạn □ vay từ ngày… tháng…năm… Mục đích sử dụng vốn vay: □ Thanh toán hóa đơn đầu vào □ Mua sắm PTVT, máy móc, thiết bị… □ Thanh toán tiền lương, thuế□ Đầu tư dự án Tài sản đảm bảo: □ Bất động sản □ Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất □ Phương tiện vận tải □ Hàng hóa □ Giấy tờ có giá □ Tài sản hình thành từ vốn vay □ khác □ không dùng tài sản đảm bảo □ thuộc sở hữu đơn vị □ thuộc sở hữu bên thứ ba Khả trả nợ: □ Trả hạn □ Trả chậm □ Không có khả trả nợ Nguyên nhân chậm trả nợ: □ Kinh doanh thua lỗ □ Đối tác uy tín □ Do khách quan Thủ tục, quy trình vay vốn Ngân hàng: □ Phức tạp, khó hiểu □ Đơn giản, dễ thực □ Ý kiến khác Lãi suất, phí dịch vụ Eximbank Ba Đình so với Ngân hàng khác: □ Cao □ Thấp □ Như Thái độ, trình độ, hợp tác Cán tín dụng: □ Nhiệt tình □ Thiếu nhiệt tình, hờ hững □ Trình độ □ Có trình độ, hiểu biết Xin chân thành cảm ơn! □ Hạch sách, đòi hỏi □ Bình thường PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG Mục đích: Điều tra hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình Tôi xin cam kết thông tin Quý Anh (chị) sử dụng với mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác Tất thông tin giữ bí mật Phiếu điều tra gồm trang Đánh dấu (X) vào lựa chọn anh (chị), câu hỏi có nhiều câu trả lời Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Đơn vị/Phòng ban/Bộ phận công tác………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… Thông tin điều tra Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hóa: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Cao học □ Tiến sĩ Trình độ ngoại ngữ: □ Tiếng Anh: □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Ngoại ngữ khác: …………………….: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Kinh nghiệm công tác lĩnh vực tín dụng (số năm kinh nghiệm, lĩnh vực chuyên môn, hiểu biết ngành nghề kinh doanh…): ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Eximbank Ba Đình có lập số rủi ro không: □ Có □ Không So sánh số rủi ro với ngân hàng khác mà anh (chị) biết: □ Cao □ Thấp □ Như (dành cho Cán tín dụng) Anh (chị) có tuân thủ quy trình cấp tín dụng không? □ Nghiêm túc tuân thủ □ Chỉ thực số bước□ Không thực theo quy trình (dành cho Cán tín dụng) Anh (chị) có thực kiểm tra sau cho vay không? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên (dành cho Cán thẩm định) Anh (chị) thẩm định khách hàng tài sản chấp nào? □ Thẩm định kỹ, có chọn lọc □ Chú trọng thẩm định tài sản chấp □ Chú trọng uy tín khách hàng, không cần tài sản chấp 10 (dành cho Cán kiểm soát nội bộ) Anh (chị) trọng thực kiểm soát khâu quy trình cấp tín dụng? □ trước cho vay □ cho vay □ sau cho vay □ toàn 11 Những dấu hiệu từ phía khách hàng để nhận biết rủi ro tín dụng: ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… 12 Theo anh (chị) kiểm soát rủi ro tín dụng thuộc trách nhiệm ai? □ Cán tín dụng □ Lãnh đạo Bộ phận liên quan □ Cán thẩm định □ Cán kiểm soát nội □ Lãnh đạo Ngân hàng Xin chân thành cảm ơn! □ Tất ... Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 86 3.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 97 3.3 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT... - NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã... chung quan điểm tín dụng 120 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 122 3.5.1

Ngày đăng: 24/04/2017, 13:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính Phủ, 1999.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về Bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 12 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về Bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng
2. Chính Phủ, 2009. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội, tháng 06 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
3. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 1989. Quyết định số 140/CT về việc cho phép thành lập Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Hà Nội, tháng 05 năm 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 140/CT về việc cho phép thành lập Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam
5. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2007. Quyết định 1059/EIB-TGĐ/2007 Quy định về tiêu chuẩn cán bộ thuộc bộ phận tín dụng.TP.HCM, tháng 09 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1059/EIB-TGĐ/2007 Quy định về tiêu chuẩn cán bộ thuộc bộ phận tín dụng
6. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2008. Quyết định số 465/2008/EIB/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.TP.HCM, tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 465/2008/EIB/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ
7. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2010. Chính sách tín dụng số 0036/HĐQT. TP.HCM, tháng 10 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tín dụng số 0036/HĐQT
8. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2014. Báo cáo thường niên năm 2014. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2014
9. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2015.Báo cáo thường niên năm 2015. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2015
10. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2016. Quyết định số 4642/2016/EIB/QĐ-TGĐ, ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động thẩm định giá tài sản. TP.HCM, tháng 09 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4642/2016/EIB/QĐ-TGĐ, ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động thẩm định giá tài sản
11. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2014. Quyết định số 5498/2014/EIB/QĐ-TGĐ ban hành Hướng dẫn chi tiết Quy định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay. TP.HCM, tháng 11 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 5498/2014/EIB/QĐ-TGĐ ban hành Hướng dẫn chi tiết Quy định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay
12. Nguyễn Quốc Toàn, 2015. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
13. Nguyễn Thị Anh Đào, 2012. Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương – Chi nhánh Đà nẵng. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương – Chi nhánh Đà nẵng
14. Nguyễn Thị Ánh Thúy, 2009. Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập quốc tế
15. NHNN, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội, tháng12 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
16. NHNN, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 04 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
17. NHNN, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hà Nội, tháng 04 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
18. NHNN, 2013. Quyết định số 1459/QĐ-NHNN về việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC). Hà Nội, tháng 07 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1459/QĐ-NHNN về việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC)
19. NHNN, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNNQuy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNNQuy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
21. Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, tháng 06 năm 2010.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
23. An ninh thủ đô, 2015.Kinh tế khởi sắc, Hà Nội đóng góp lớn cho cả nước. &lt;http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/kinh-te-khoi-sac-ha-noi-dong-gop-lon-cho-ca-nuoc/635610.antd&gt;. [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế khởi sắc, Hà Nội đóng góp lớn cho cả nước

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w