Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình

30 290 0
Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMCHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VUI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận văn 5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Tín dụng ngân hàng 8 12 1.3 RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ17 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Error! Bookmark defined 1.3.3 Nhận biết rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.3.2 Rủi ro không hệ thống Error! Bookmark not defined 1.3.4 Hậu rủi ro tín dụng Footer Page of 161 Error! Bookmark not defined not Header Page of 161 1.4.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các phương thức kiểm soát rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá kết kiểm soát rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tổng hợp biến số dành cho khách hàng Doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tổng hợp biến số dành cho Ngân hàng Error! Bookmark not defined 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMCHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMCHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2013 – 30/06/2016 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoạt động tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt NamChi nhánh Ba Đình Bookmark not defined Footer Page of 161 Error! Header Page of 161 3.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt NamChi nhánh Ba Đình Error! Bookmark not defined 3.3 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMCHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cải thiện cấu nhóm nợ Error! Bookmark not defined 3.3.3 Mức giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tỷ lệ xóa nợ ròng Error! Bookmark not defined 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMCHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đánh giá kết điều tra khách hàng Doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đánh giá kết điều tra nhân viên Ngân hàng 118 118 3.4.3 Đánh giá chung quan điểm tín dụng Error! Bookmark not defined 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.5.1 Thành công Error! Bookmark not defined 3.5.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Error! Bookmark not defined – CHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Một số tiêu cụ thể Error! Bookmark not defined 4.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hoàn thiện nội dung phương thức kiểm soát Error! Bookmark not defined 4.2.2 Xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo khoản vay có vấn đề Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm soát rủi ro Error! Bookmark not defined 4.2.4 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin hỗ trợ cho hoạt động thẩm định quản lý khoản vay 4.3 KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị Doanh nghiệp vừa nhỏ Error! defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 161 19 Bookmark not Header Page of 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BĐS CBTD CN CT TNHH CTCP DN DNVVN DPRR ĐVT 10 Eximbank Nguyên nghĩa Bất động sản Cán tín dụng Chi nhánh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công ty Cổ phần Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Dự phòng rủi ro Đơn vị tính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam 11 Eximbank Ba Đình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt NamChi nhánh Ba Đình 12 GTCG Giấy tờ có giá 13 HĐTD Hợp đồng tín dụng 14 KH 15 KHCN Khách hàng Cá nhân 16 KHDN Khách hàng Doanh nghiệp 17 NH 18 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 NHTM Ngân hàng thương mại 20 NHTMCP 21 PGD Phòng giao dịch 22 PTVT Phương tiện vận tải 23 RRTD Rủi ro tín dụng 24 TCTD Tổ chức tín dụng 25 TSĐB Tài sản đảm bảo 26 USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ, đồng Đôla Mỹ 27 VND Đơn vị tiền tệ Việt Nam, Việt Nam đồng Footer Page of 161 Khách hàng Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần i Header Page of 161 28 ≈ tương đương DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp Bảng 1.2 Xếp hạng mức độ rủi ro khoản vay 33 Bảng 2.1 Liệt kê thông tin nguồn thu thập 59 Bảng 3.1 Cơ cấu khách hàng dư nợ 69 Bảng 3.2 Số liệu hoạt động kinh doanh tổng quan 72 Bảng 3.3 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo kỳ hạn, theo đối tượng loại tiền 76 Bảng 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn 78 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 82 Bảng 3.6 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 84 10 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ 86 11 Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần khách hàng 89 12 Bảng 3.9 Tình hình biến động nợ hạn nợ xấu 91 13 Bảng 3.10 Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh theo kỳ hạn 92 14 Bảng 3.11 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tài sản đảm bảo 93 15 Bảng 3.12 Tình hình trích lập sử dụng dự phòng 96 16 Bảng 3.13 Xếp hạng tín dụng nội Eximbank Ba Đình 100 17 Bảng 3.14 Chính sách tín dụng nội 102 18 Bảng 3.15 19 Bảng 3.16 Đánh giá từ phía Khách hàng mục đích vay vốn 116 20 Bảng 3.17 Đánh giá từ phía khách hàng khả trả nợ 117 21 Bảng 3.18 Đánh giá nguyên nhân chậm trả nợ 117 22 Bảng 3.19 Đánh giá việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng 118 22 Bảng 3.20 Đánh giá việc thẩm định khách hàng TSĐB 118 22 Bảng 3.21 Đánh giá việc thực kiểm tra sau cho vay 119 Footer Page of 161 Nội dung Hoạt động kiểm soát rủi ro quy trình cấp tín dụng ii Trang 108 Header Page of 161 25 Bảng 4.1 Hệ thống số dấu hiệu cảnh báo rủi ro 143 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Rủi ro thường gặp Ngân hàng Châu Á 18 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 57 Hình 2.2 Mô hình biến số nghiên cứu 61 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Eximbank 62 Hình 3.2 Logo Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 63 Hình 3.3 Nợ xấu Ngân hàng giảm mạnh thời điểm cuối năm 2015 67 Biểu đồ 3.4 Tình hình tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp 69 Biểu đồ 3.5 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng 74 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ cấu cho vay theo kỳ hạn 82 10 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 84 Footer Page of 161 iii Header Page of 161 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm trở lại đây, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng trải qua nhiều khó khăn thách thức; tình trạng lạm phát, khủng hoảng tín dụng , đồng tiền giá, thị trường kinh tế – tài chính tr nên lũng đoạn…; thể điêu đứng của kinh tế nhiều quốc gia như: Hy Lạp, Venezuela, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ…; với lời tuyên bố phá sản của hàng loạt doanh nghiệp lớn nhỏ, hàng loạt thương vụ sáp nhập của hệ thống ngành ngân hàng… Có thể điểm danh vài kiện lớn giới như: gã khổng lồ điện thoại thời Nokia phải "bán mình" cho Microsoft; Bear Stearns – Ngân hàng đầu tư lớn thứ năm Mỹ tuyên bố phá sản; Petrobras – tập đoàn lượng đa quốc gia của Brazil với vụ bê bối hối lộ; kiện Ledman Brothers phá sản vào tháng 9/2008 kéo theo sụp đổ của Washington Mutual… đương nhiên, Việt Nam không nằm đại suy thoái Điển hình thương vụ sáp nhập như: PG Bank với Viettinbank, MH Bank vào BIDV, MD Bank với Maritime Bank, Southern Bank vào Sacombank,…cùng với 67,8 nghìn doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động giai đoạn năm 2013 - 2015 Bước sang năm 2016, tình hình kinh tế toàn cầu có nhiều khởi sắc, hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại sôi động hết, ngành Ngân hàng – đặc biệt hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam – huyết mạch của kinh tế, tâm phấn đấu, vượt qua khó khăn, trì ổn định phát triển, hoàn thành vai trò chủ đạo kinh tế, thị trường tài chính – tiền tệ, góp phần quan trọng thực thành công mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Tín dụng ngân hàng hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng thương mại đặc biệt Ngân hàng thương mại của nước ta từ trước đến Tuy nhiên, phát triển nóng của thị trường tài chính – tiền tệ đẩy hệ Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 thống Ngân hàng Thương mại đối mặt với thiếu sót, bất cập việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán nhân viên, nâng cao hiệu kinh doanh chất lượng sản phẩm dịch vụ Qua việc đẩy mạnh cạnh tranh với mô hình hoạt động ngày đa dạng, địa bàn ngày mở rộng, đời của hàng trăm sản phẩm dịch vụ hướng đến đối tượng Khách hàng; hoạt động tín dụng ngày trở nên khó khăn Khái niệm "rủi ro" trở nên phức tạp hơn, hình thức tinh vi hơn: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản, rủi ro nguồn vốn, rủi ro tác nghiệp, rủi ro công nghệ, rủi ro quốc gia… gắn liền với hoạt động đầu tư đặc biệt rủi ro tín dụng – trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất Ban lãnh đạo Ngân hàng Thực tế cho thấy rằng, khởi sắc của kinh tế chính nhờ phát triển lớn mạnh, táo bạo đầu tư kinh doanh của khối Doanh nghiệp khối Tư nhân; khối Doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong Cùng với nguồn vốn tự có, Doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh dạn sử dụng nguồn vốn vay Ngân hàng để đầu tư sản xuất kinh doanh Từ đó, hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng trở nên sôi động hơn, rủi ro tín dụng gia tăng ngày lớn Có thể khẳng định kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào khu vực Ngân hàng, cấu tài sản nguồn vốn của hệ thống diễn biến theo chiều hướng xấu Lịch sử lâu đời của hoạt động tín dụng Ngân hàng chứng kiến nhiều hậu của việc yếu hoạt động kiểm soát rủi ro Trong đó, rủi ro tín dụng có tính chất phức tạp nhất, xuất nhiều hình thức khác nhau, xảy lúc nào, với cá nhân hay tổ chức nào; chí có rủi ro xảy biết, đề phòng hạn chế tránh khỏi Vô số biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng áp dụng; với quan tâm, nghiên cứu của nhà khoa học kinh tế, tài chính…nhưng dừng lại việc phân tích liệu khứ để đánh giá đưa vài đoán rủi ro tiềm ẩn tương lai; chưa Footer Page 10 of 161 Header Page 16 of 161 quản trị RRTD NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, đề tài phạm vi không gian nghiên cứu rộng nên việc nghiên cứu, phân tích mang tính chất tổng quát, phổ thông, áp dụng cho đa số NHTM không riêng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Điểm mạnh luận văn phần lý thuyết cụ thể, ràng, cho thấy công tác quản trị RRTD Nếu làm việc áp dụng quy trình quản lý RRTD vào khâu, phận hệ thống NH TMCP Ngoại thương Việt Nam có lẽ luận văn đánh giá cao Ngoài ra, có số luận văn, đề tài nghiên cứu việc kiểm soát RRTD cho vay DNVVN NH, hay tổ chức tín dụng (TCTD) nhiều địa phương khác lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, đến chưa có đề tài hay công trình nghiên cứu "Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt NamChi nhánh Ba Đình" Hiện nay, hầu hết đề tài sử dụng mô hình lý thuyết như: mô hình 6C, mô hình chấm điểm, mô hình điểm số Altman, mô hình Logistic Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số phương pháp nghiên cứu như: tổng hợp, thống kê, phân tích… chung chung; chưa có phương pháp nghiên cứu cụ thể, chi tiết, chưa có hoạt động điều tra thực tế để làm vấn đề nêu đề tài 1.2 DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ Trong phạm vi luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa Doanh nghiệp vừa nhỏđược nêu tạiKhoản Điều 3thuộc Chương INghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ, làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài, theo đó: "Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán Footer Page 16 of 161 Header Page 17 of 161 doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)" Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy mô siêu nhỏ Khu vực Số lao Tổng Tổng Số lao động Số lao động động nguồn vốn nguồn vốn Từ 20 I-Nông, lâm Từ 10 Từ 200 10 người 20 tỷ đồng tỷ đồng nghiệp người đến người đến trở xuống trở xuống đến 100 tỷ thủy sản 200 người 300 người đồng Từ 20 II-Công Từ 10 Từ 200 10 người 20 tỷ đồng tỷ đồng nghiệp xây người đến người đến trở xuống trở xuống đến 100 tỷ dựng 200 người 300 người đồng Từ 20 III-Thương Từ 10 Từ 50 10 người 10 tỷ đồng tỷ đồng mại dịch người đến 50 người đến trở xuống trở xuống đến 50 tỷ vụ người 100 người đồng (Nguồn: Chính Phủ, 2009 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, tháng 06 năm 2009) Theo Nghị định trên, DNVVN phải đáp ứng tiêu chí sau: - Về mặt pháp lý: phải sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Về quy mô: phân thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ vừa theo quy mô tổng nguồn vốn - Về vốn đăng ký số lượng lao động trung bình hàng năm: phụ thuộc vào quy mô loại hình doanh nghiệp (DN) 1.2.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài đặc trưng vốn có DN hoạt động kinh tế, DNVVN có đặc điểm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạt động sau: Footer Page 17 of 161 Header Page 18 of 161 - Thứ nhất, DNVVN có quy mô hoạt động sản xuất kinhdoanh tiềm lực tài nhỏ Với lượng vốn đầu tư giới hạn số lượng lao động tối đa 300 người quy mô DN tương đối nhỏ Điều mang lại số lợi cho DNVVN khả dễ thành lập, dễ gia nhập thị trường, khả thu hồi vốn nhanh Những lợi tạo điều kiện cho DNVVN phát triển nhiều ngành nghề, nhiều địa bàn, lấp vào khoảng trống mà DN lớn để lại Tuy nhiên, quy mô vốn nhỏ nên DNVVN bị hạn chế khả tiến hành đầu tư vào mặt bằng, nhà xưởng, máy móc thiết bị nguyên vật liệu sản xuất Hơn nữa, quy mô nhỏ vấn đề minh bạch thông tin hạn chế khiến cho DN gặp khó khăn việc tiếp cận với nhà đầu tư để huy động vốn Vì vậy, DNVVN phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn phi thức, chiếm dụng từ đối tác lợi nhuận giữ lại Đối với DN tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH, nguồn tài trợ lúc đáp ứng nhu cầu DN hạn chế thủ tục vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh chưa hoàn thiện, tài sản đảm bảo(TSĐB) chưa đáp ứng tiêu chuẩn NH… - Thứ hai, loại hình doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanhphong phú DNVVN hoạt động nhiều loại hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (CT TNHH), công ty cổ phần (CTCP)… nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Nhờ quy mô nhỏ, có khả tận dụng nguồn lao động nguyên vật liệu địa phương, dễ dàng đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường nên DNVVN phát triển nhanh chóng, nhân tố đóng góp vào việc ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Với việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường việc thừa nhận thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, Việt Nam trở thành môi trường đầu tư lý tưởng nhà đầu tư nước Ngày có nhiều công ty nước cấp giấy phép hoạt động kinh doanh 10 Footer Page 18 of 161 Header Page 19 of 161 Việt Nam, với quy mô đa đạng Về số lượng,DNVVN chiếm khoảng 30% số DN có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm khoảng 65% số hợp tác xã liên hợp tác xã, khoảng 95% số CT TNHH, đặc biệt chiếm tỷ lệ 99% số DN tư nhân, 65% số DN Nhà nước Điều đáng lưu ý gần 100% DN hoạt động khu vực nông thôn DNVVN - Thứ ba, chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật nănglực cạnh tranh hạn chế Nhiều DNVVN thiếu chiến lược kinh doanh ràng, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu DN; đa phần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu biến động thị trường Do đó, DNVVNthường có xu hướng chệch khỏi sứ mệnh mục tiêu đề ban đầu, thiếu điều chỉnh kịp thời hợp lý Trong thời đại khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đầu tư vào dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí trở thành điều kiện cốt lõi giúp cácDNđẩy mạnh lực cạnh tranh Đối với DNVVN, quy mô vốn bị hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp, đổi máy móc thiết bị, quy trình sản xuất không diễn thường xuyên, liên tục dẫn tới tình trạng lạc hậu công nghệ, chi phí sản xuất cao, thiếu kinh nghiệm trình độ việc nắm bắt thông tin thị trường marketing sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, khó khăn mà hầu hết DNVVN Việt Nam gặp phải thiếu hỗ trợ Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực chuyển giao công nghệ, bảo lãnh tín dụng vay vốn Kèm theo vấn đề mà thân DN tự giải sở hạ tầng môi trường kinh doanh nói chung, cần có hỗ trợ, can thiệp kịp thời Nhà nước thông qua chủ trương, sách giải pháp cụ thể - Thứ tư, hoạt động DNVVN phụ thuộc vào biến động môi trường xung quanh 11 Footer Page 19 of 161 Header Page 20 of 161 Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, nguồn cung vốn ỏi dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh tính ổn định DNVVN tương đối thấp Chính vậy, thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh địa phương thường có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động DNVVN Tuy nhiên, DNVVN có lợi với quy mô hoạt động dễ dàng chuyển hướng kinh doanh sản xuất, tăng giảm nhân công, chí di chuyển địa điểm sản xuất dễ dàng DN lớn - Thứ năm, máy điều hành đơn giản, gọn nhẹ, có tính linh hoạt cao lựcquản trị hạn chế Với số lượng lao động không nhiều, cấu tổ chức sản xuất máy quản lý DNVVN tương đối nhỏ gọn, nhiều phận trung gian Điều làm tăng hiệu hoạt động DN; định, thị, thông báo đến với người lao động cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm chi phí quản lý Áp dụng mô hình quản lý trực tiếp nên việc định thường không gây thời gian nhạy bén với thay đổi môi trường kinh doanh Tuy nhiên, việc đưa định mà thiếu phân tích tình hình thị trường, thiếu đánh giá nguồn lực tự có… thường dẫn tới rủi ro cho DN định không chuẩn xác Đây hạn chế xuất phát từ thực tế rằng: số phận lãnh đạo DNVVN không đào tạo qua trường lớp quy, thiếu kiến thức tài chính, luật pháp, quản trị kinh doanh… 1.2.2 Tín dụng ngân hàng 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng có nguồn gốc từ tiếng La tinh – Creditum tức tín dụng, tín nhiệm; nói khác sử dụng tin tưởng, tín nhiệm để thực quan hệ vay mượn lượng giá trị vật chất tiền tệ thời gian Tín dụng (Credit) là: Sự chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị tài sản từ người sở hữu sang người 12 Footer Page 20 of 161 Header Page 21 of 161 sử dụng khoảng thời gian định; đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Theo Khoản Điều 3Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ký Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN)thì "cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi" Như vậy, tín dụng NH quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH tới KH theo điều kiện ràng buộc định Cũng quan hệ tín dụng khác, phạm trù tín dụng NH có ba nội dung sau: + Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng; + Sự chuyển nhượng có thời hạn cụ thể; + Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Hoạt động tín dụng NHTM dựa số nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an toàn khả sinh lời Theo Điều Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNNvề việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, quy định nguyên tắc vay vốn sau: - Vốn vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận HĐTD có hiệu kinh tế Tín dụng cung ứng cho kinh tế phải hướng đến mục tiêu yêu cầu chung phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển đất nước Đối với đơn vị kinh tế, tín dụng phải đáp ứng mục đích cụ thể trình hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có hiệu kế hoạch đặt - Cho vay mục đích có hiệu nguyên tắc mà phương châm hoạt động tín dụng Hiệu -trước hết đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hàng hóa, tạo nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ; đồng thời tạo nhiều tích lũy để thực tái sản xuất mở rộng 13 Footer Page 21 of 161 Header Page 22 of 161 - Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ gốc lãi vay theo thời hạn cam kết HĐTD Nguyên tắc đề nhằm đảm bảo cho NHTM tồn hoạt động cách bình ổn, nguồn vốn cho vay chủ yếu NH nguồn vốn huy động Đó phận tài sản chủ sở hữu mà NH tạm thời quản lý sử dụng - Vốn vay phải đảm bảo trị giá tài sản tương đương Điều giúp tạo an toàn hoạt động tín dụng ngành NH, thúc đẩy KH sử dụng vốn vay có hiệu quả, góp phần nâng cao trách nhiệm trả nợcủa KH Đảm bảo vốn vay thực hình thức:Tín chấp;Thế chấp, cầm cố tài sản;hoặc Bảo lãnh bên thứ ba 1.2.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng NH cung cấp nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tượng KH với mục đích sử dụng khác Trong phạm vi luận văn này, tác giả phân loại tín dụng theo số tiêu chí sau: * Dựa và o hình thức cấp tín dụ ng: - Chié t khá u: là viẹ c NH ứng trướ c tiè n cho khá ch hà ng tương ứng với giá trị củ a mọ t giá y nợ, trừ phà n thu nhạ p củ a NH, đẻ sở hữu mọ t giá y nợ chưa đé n hạ n - Cho vay: là viẹ c NH đưa tiè n cho KH với cam ké t KH phả i hoà n trả cả gó c và lã i khoả ng thời gian xá c định, cụ thể:  Thá u chi : là nghiẹ p vụ cho vay qua đó NH cho phé p người vay đượ c chi vượt tren só tiè n gửi toá n củ a mình đé n mọ t giới hạ n nhá t định và khoả ng thời gian xá c định Giới hạ n nà y đượ c gọ i là hạ n mức thá u chi Đay là hình thức tín dụ ng ngá n hạ n , linh hoạ t, thủ tụ c đơn giả n , phà n lớn là khong có đả m bả o KH là nhữ ng người có đọ tin cạ y cao , thu nhạ p đè u đạ n và ỏ n định 14 Footer Page 22 of 161 Header Page 23 of 161  Cho vay từng là n: là hình thức cho vay củ a NH đó i với những KH có nhu cà u vó n thời vụ hay mở rọ ng sả n xuá t mà khong có nhu cà u vay thường xuyen , khong có điè u kiẹ n đẻ đượ c cá p hạ n mức thá u chiCho vay theo Hạ n mức tín d ụng: là nghiẹ p vụ tín dụ ng theo đó NH thỏ a thuạ n cá p cho KH hạ n mức tín dụ ng, dựa tren sở ké hoạ ch sả n xuá t kinh doanh, nhu cà u vó n và nhu cà u thực sử dụ ng vó n củ a KH  Cho vay luan chuyẻ n : là hình thức cho vay dựa tren quá trình luan chuyẻ n củ a hà ng hó a , NH cho KH vay mua hà ng , và sẽ thu nợ KHbá n đượ c hà ng  Cho vay trả gó p : là hình thức tín dụ ng mà KH trả gó c là m nhiè u là n thời hạ n tín dụ ng đã thỏ a thuạ n Thường á p dụ ng đó i với cá c khoả n vay trung dà i hạ n, tà i trợ cho tà i sả n có định hoạ c hà ng lau bè n  Cho vay giá n tié p : đay là hình thức cho vay thong qua cá c tỏ chức trung gian, á p dụ ng vớ i thị trường có nhiè u mó n vay nhỏ , người vay phan tá ch , cá ch xa NH, nhà m giả m bớt chi phí và rủ i roCho vay theo dự án đầu tư: việc NH cho KH vay vốn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư phục vụ đời sống  Cho vay hợp vốn: việc NH tham gia lúc với nhiều TCTD khác, có TCTD làm đầu mối, vay dự án hay phương án vay vốn KH  Cho vay theo Hạn mức tín dụng dự phòng: việc NH cam kết đảm bảo sẵn sàng nguồn vốn cho KH Đồng Việt Nam ngoại tệ thời gian hiệu lực HĐTD Trong thời hạn hiệu lực Hợp đồng, KH không sử dụng sử dụng không hết hạn mức dự phòng, KH phải trả phí cam kết tính Hạn mức tín dụng dự phòng 15 Footer Page 23 of 161 Header Page 24 of 161  Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: việc NH chấp nhận cho KH sử dụng số vốn vay phạm vi hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động (ATM) điểm ứng tiền đại lý NH - Phá t hà nh Thư bả o lã nh: là viẹ c NH cam ké t dưới hình thức Thư bả o lã nh vè viẹ c thực hiẹ n cá c nghĩa vụ tà i chính thay cho KH củ a mình KH khong thực hiẹ n đú ng nghĩa vụ cam ké t v ới bên đối tác, chủ đầu tư Can cứ theo n ội dung cụ thể nghĩa vụ tài NH cung cấp những loạ i bả o lã nh sau : bả o lã nh dự thà u , bả o lã nh thực hiẹ n hợp đò ng, bả o lã nh hoà n trả tiền tạm ứng, bả o lã nh vay vó n, bả o lã nh toá n, bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm… - Cho thuê tài sản: là viẹ c NH mua tà i sả n cho KH thue với thời hạ n cho NH phả i thu gà n đủ (hoặc thu đủ ) giá trị củ a tà i sả n cho thue cọ ng lã i (thời hạ n từ 80%90% đời só ng kinh té củ a tà i sả n); hé t thời hạ n thue, KH có thẻ mua lạ i tà i sả n đó * Dựa vào mục đích sử dụng vốn: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: trường hợp này, NH cung cấp vốn vay cho KH để bổ sung vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh: toá n nguyen vạ t liẹ u, cong cụ dụ ng cụ , vạ t tư… cho hoạ t đọ ng đà u và o; hoạ c toá n chi lương, thué ; hoạ c tà i trợ dự á n đà u tư mới , mở rọ ng quy mo kinh doanh (xay dựng, nang cá p nhà xưởng, mua them má y mó c thié t bị , phương tiẹ n vạ n tả i…); tà i trợ xuá t nhạ p khả u… - Cho vay tiêu dùng cá nhân: cáccá nhân có nhu cầu mua sắm vật dụng gia đình, vật dụng trang trí nội thá t, hoạ c có nhu cà u mua nhà , sửa chữa, xay dựng nhà ở, mua sá m phương tiẹ n vạ n tả i; tà i trợ du họ c… * Dựa vào thời hạn tín dụng: -Cho vay ngắn hạn: loại hình cho vay có thời hạn 12 thá ng -Cho vay trung hạn: loại hình cho vay có thời hạn từ 12 thá ng đến 60 thá ng -Cho vay dài hạn: loại hình cho vay có thời hạn 60 thá ng 16 Footer Page 24 of 161 Header Page 25 of 161 * Dựa vào mức độ tín nhiệm Khách hàng: -Cho vay không TSĐB (tín chấp): loại hình cho vay không dùng TSĐB; dựa vào uy tín KH vay vốn,vị DN thị trườngđể định cho vay, lịch sử việc thực Hợp đồng kinh tế cung cấp hàng hóa, dịch vụ khứ tương lai, vào dòng tiền tính khả thi phương án vay vốn; -Cho vay có TSĐB: loại hình cho vay dựa sở hình thức bảo đảm tiền vay như: chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba; dùng TSĐB Bất động sản (BĐS) (nhà riêng lẻ, nhà chung cư, nhà xưởng, đất ), Giấy tờ có giá (GTCG) (sổ đỏ, sổ tiết kiệm, Giấy chứng nhận đăng ký xe, Giấy xác nhận chuyển quyền thụ hưởng ), Phương tiện vận tải (PTVT) (xe ô tô loại), Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất Có thể cho vay với hình thức bảo đảm tiền vay là: sử dụng 100% TSĐB, sử dụng 100% không TSĐB (100% tín chấp), tính toán tỷ lệ bảo đảm hai hình thức TSĐB tín chấp cho phù hợp với khoản vay, tuân thủ quy định cụ thể NH điều kiện cấp vốn, quy mô cấp vốn, điều kiện TSĐB, thẩm quyền phê duyệt => Cá c cá ch phan loạ i nà y cho thá y tính đa dạ ng và chuyen mon hó a hoạ t đọ ng tín dụ ng củ a NH Với xu hướng phá t triẻ n chung, cá c NH sẽ mở rọ ng phạ m vi tà i trợ, quy mô cấp vốn, đa dạng hóa danh mục cho vay bên cạnh vã n có thẻ tiếp tục trì cho vay những lĩnh vực mà NH có lợi thé Ngoà i ra, cá c cá ch phan loạ i nà y cho phé p NH theo dõ i mức đọ rủ i ro và mức đọ sinh lời gá n liè n với mõ i hình thức tà i trợ; đẻ có chính sá ch lã i suá t , hạ n mức, cá ch thức bả o đả m ti ền vay, hay cá c ưu đã i kè m theo phù hợp 1.3 RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo Khoản Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng(sau gọi tắt rủi 17 Footer Page 25 of 161 Header Page 26 of 161 ro) tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không thực khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Một số tài sản ngân hàng (đặc biệt khoản cho vay) giảm giá trị hay thu hồi biểu RRTD (Nguồn: Rose, 1998 Commercial Bank Management 4th ed Irwin: McGraw-Hill) Theo đó, vốn chủ sở hữu NH so với tổng giá trị tài sản nhỏ nên cần tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề xảy đẩy NH tới nguy phá sản Do vậy, RRTD loại rủi ro phức tạp nhất; để xác định, đo lường kiểm soát việc nghiên cứunhững đặc điểm RRTD có ý nghĩa quan trọng Cụ thể RRTD có đặc điểm sau: - RRTD gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn NHTM hoạt động tín dụng NH phân tích yếu tố KH vay cho đảm bảo an toàn cao nhất, định cấp tín dụng cho KH phụ thuộc vào việc nhận định, đánh giá mức độ RRTD Rủ i ro là mọ t yé u tó khá ch quan , khả xảy tổn thất dự báo trước và xuá t phá t từ nhi ều nguyên nhân khác nhau, hạn chế sự xuá t hiẹ n củ a chú ng cũ ng cá c tá c hạ i chú ng gay nen ch ứ loại trừ hoà n toà n - RRTD mang tính gián tiếp: NH định chế tài trung gian, tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi KH với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay nhằm tìm kiếm lợi nhuận Bởi vậy, người vay gặp rủi ro sản xuất kinh doanh như: hỏa hoạn, lũ lụt, chiến tranh, không đạt thỏa thuận với đối tác, KH tẩy chay sản phẩm công ty, bất ổn kinh tế xã hội…dẫn đến thua lỗ, phá sản tác động gián tiếp gây rủi ro cho NHTM - RRTD có tính chất đa dạng phức tạp: RRTD phát sinh song song với việc cấp tín dụng NH Mà hoạt động cấp tín dụng NHTM 18 Footer Page 26 of 161 Header Page 27 of 161 hoạt động đa dạng vè nghi ệp vụ, tương ứng với mõ i đó i tượng KH , và nhu cà u vó n củ a họ từng giai đoạ n cụ thẻ , nên tất yếu tò n tạ i rủ i ro tiè m ả n - Rủ i ro luon kè m hai yé u tó mang tính đạ c trưng : Bien đọ rủ i ro và Tà n suá t xuá t hiẹ n rủ i ro + Bien đọ rủ i ro: thẻ hiẹ n mức đọ rủ i ro gay + Tà n suá t xuá t hiẹ n rủ i ro = KP/P KP: só trường hợp thuạ n lợi đẻ rủ i ro xuá t hiẹ n P: só trường hợp đò ng khả nang Theo nghien cứu củ a McKinsey thì RRTD chié m khoả ng 60% só cá c loạ i rủ i ro NH và là rủ i ro thường gặp đó i với cá c NH Chau Á DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính Phủ, 1999.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 12 năm 1999 Chính Phủ, 2009 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, tháng 06 năm 2009 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 1989 Quyết định số 140/CT việc cho phép thành lập Ngân hàng Xuất Nhập Việt Nam Hà Nội, tháng 05 năm 1989 Lê Văn Tề, 2013 Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2007 Quyết định 1059/EIB-TGĐ/2007 Quy định tiêu chuẩn cán thuộc phận tín dụng TP.HCM, tháng 09 năm 2007 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2008 Quyết định số 465/2008/EIB/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.TP.HCM, tháng 12 năm 2008 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2010 Chính sách tín dụng số 0036/HĐQT TP.HCM, tháng 10 năm 2010 19 Footer Page 27 of 161 Header Page 28 of 161 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2014 Báo cáo thường niên năm 2014 TP.HCM Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2015.Báo cáo thường niên năm 2015 TP.HCM 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam, 2016 Quyết định số 4642/2016/EIB/QĐ-TGĐ, ban hành Quy định tổ chức hoạt động thẩm định giá tài sản TP.HCM, tháng 09 năm 2016 11 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam, 2014 Quyết định số 5498/2014/EIB/QĐ-TGĐ ban hành Hướng dẫn chi tiết Quy định cấp tín dụng, quản lý tiền vay TP.HCM, tháng 11 năm 2014 12 Nguyễn Quốc Toàn, 2015 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 13 Nguyễn Thị Anh Đào, 2012 Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương – Chi nhánh Đà nẵng Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Ánh Thúy, 2009 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh TP.HCM trình hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 NHNN, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội, tháng12 năm 2001 16 NHNN, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 04 năm 2005 17 NHNN, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 20 Footer Page 28 of 161 Header Page 29 of 161 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, tháng 04 năm 2007 18 NHNN, 2013 Quyết định số 1459/QĐ-NHNN việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC) Hà Nội, tháng 07 năm 2013 19 NHNN, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNNQuy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 20 NHNN, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 03 năm 2014 21 Quốc Hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội, tháng 06 năm 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Rose, 1998 Commercial Bank Management 4th ed Irwin: McGraw-Hill WEBSITE 23 An ninh thủ đô, 2015.Kinh tế khởi sắc, Hà Nội đóng góp lớn cho nước [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016] 24 An ninh tiền tệ, 2016 10 kiện ngân hàng bật năm 2015 [Ngày truy cập: 04 tháng 07 năm 2016] 25 An ninh tiền tệ, 2016 Bức tranh tổng quan ngành Ngân hàng năm 2105 triển vọng năm 2016 [Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm 2016] 21 Footer Page 29 of 161 Header Page 30 of 161 26 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội - Tổng cục Thống kê, 2016 Báo cáo số 345/BCCTK Tình hình kinh tế - xã hội tháng Sáu ước tháng đầu năm 2016 .[Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm 2016] 27 Ngô Quang Huân, 2014 Bài giảng Quản trị rủi ro [Ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2016] 28 Người đồng hành, 2015 Kinh tế Hà Nội tăng trưởng 9,2% năm 2015, ngân sách thặng dư [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016] 29 Website Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt [Ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2016] 22 Footer Page 30 of 161 Nam ... TMCP Xuất Nhập Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình Error! Bookmark not defined 3.3 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH... ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP... điểm tín dụng Error! Bookmark not defined 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH Error!

Ngày đăng: 28/03/2017, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan