Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
768,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VIẾT MƯỜI KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VIẾT MƯỜI KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Ơ Ơ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ THÚY ANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ VIẾT MƯỜI MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại cho vay doanh nghiệp 1.1.3 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 11 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 13 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 14 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp gây 15 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 16 1.3 CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.3.1 Quan điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 17 1.3.2 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 18 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 27 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 32 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 32 2.1.1 Giới thiệu TMCP Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 32 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 34 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 37 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đà Nẵng 37 2.2.2 Khái quát tình hình cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 38 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 41 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 45 2.3.1 Các biện pháp sử dụng để kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Đà Nẵng 45 2.3.2 Đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 69 3.1.1 Định hướng chung 69 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2015 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 73 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng cho vay doanh nghiệp riêng cho Chi nhánh sở hồn thiện sách BIDV 74 3.2.2 Xây dựng qui trình phối hợp nội lĩnh vực cho vay xây dựng, dệt may chi nhánh 81 3.2.3 Hồn thiện cơng tác triển khai biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 82 3.2.4 Tư vấn khách hàng áp dụng biện pháp nhằm giảm rủi ro mức độ chấp nhận vay 88 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh 89 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành 92 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chi nhánh : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Đà Nẵng BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam DN : Doanh nghiệp DNVV : Doanh nghiệp vay vốn NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kết huy động vốn giai đoạn 2010-2012 34 2.2 Kết cho vay giai đoạn 2010-2012 36 2.3 Cho vay theo ngành kinh tế 39 2.4 Kết định hạng cho vay doanh nghiệp 40 2.5 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 41 2.6 Rủi ro tín dụng theo hình thức đảm bảo 42 2.7 Rủi ro tín dụng phân theo thời hạn cho vay 43 2.8 Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế 44 2.9 Tỷ lệ tài sản đảm bảo doanh nghiệp vay vốn 50 2.10 Tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án, dự án vay vốn 52 2.11 Bảng phân loại nợ theo định hạng tín dụng 55 2.12 Các tiêu đánh giá kết kiểm sốt rủi ro tín dụng 58 2.13 Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp 59 3.1 Kế hoạch kinh doanh tín dụng năm 2013-2015 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người ta thường nói ngân hàng hệ thống huyết mạch kinh tế Nếu huyết mạch tốt, đưa máu đến phận thể thể phát triển mạnh Nhưng ngược lại, thể ốm yếu, suy kiệt chí gây đột quỵ, dẫn đến tử vong Trong hệ thống ngân hàng nước giới có bề dày kinh nghiệm liên tục lâm vào tình cảnh khả khoản, đóng cửa phá sản, chưa hệ thống ngân hàng Việt Nam lại đối mặt với mn vàn khó khăn việc giải toán nợ xấu Nợ xấu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), làm giảm lợi ích cổ đơng, ảnh hưởng đến niềm tin người gửi tiền đặc biệt sức khỏe kinh tế v.v… Hệ thống ngân hàng để xảy nợ xấu cao thông lệ quốc tế có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng từ công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhân tố lớn cần xem xét trước hết Ai hiểu quản trị rủi ro tín dụng vấn đề cốt lõi ngân hàng, đặc biệt hệ thống ngân hàng Việt Nam mà nguồn thu từ tín dụng nịng cốt tổng thu nhập Hơn nữa, dư nợ cho vay tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, cho vay bán lẻ chiếm thị phần khiêm tốn Chính lý mà công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp giai đoạn vấn đề cấp bách cần nghiên cứu đầy đủ nhằm hạn chế tối thiểu mức thiệt hại rủi ro tín dụng gây đồng thời đem lại hiệu cao cho hoạt động NHTM Trong nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp, kiểm sốt rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng Vấn đề 88 định cụ thể thời gian kiểm tra hoạt động kinh doanh DN hàng tháng cán quan hệ khách hàng phải đến trực tiếp nắm bắt tình hình hàng tồn kho, khoản phải thu phải trả, tình hình quan hệ tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại khác địa bàn Có vậy, Chi nhánh đưa biện pháp ứng phó kịp thời giảm dần dư nợ vay, yêu cầu DN bổ sung thêm tài sản đảm bảo có tính khoản cao, bảo lãnh bên thứ ba Chín thực rà sốt giới hạn tín dụng doanh nghiệp tháng lần Để phát doanh nghiệp dư thừa giới hạn tín dụng đồng thời xác định lại giới hạn tín dụng cho phù hợp với tình hình thực kế hoạch kinh doanh DNVV Định kỳ tháng/1 lần nên có đánh giá rà sốt tình hình thực kế hoạch kinh doanh để xác định lại giới hạn tín dụng DN khơng sử dụng hết giới hạn tín dụng 3.2.4 Tư vấn khách hàng áp dụng biện pháp nhằm giảm rủi ro mức độ chấp nhận vay Để phát triển tín dụng Chi nhánh cần động việc áp dụng tiêu chí sàng lọc khách hàng Đối với DNVV khơng đáp ứng tiêu chí sàng lọc khách hàng Chi nhánh tập trung tư vấn cho DN không đáp ứng tiêu chuẩn sàng lọc khách hàng áp dụng biện pháp bổ sung nhằm biến đổi rủi ro tín dụng mức cho phép vay Chi nhánh cần nghiên cứu tiêu chuẩn định hạng tín dụng BIDV để tư vấn cho DN không đáp ứng điều kiện định hạng tín dụng Một số tiêu định hạng tín dụng khắc phục cách nâng cao lực quản trị điều hành, tìm kiếm thị trường phù hợp với sản phẩm DN để tăng hạng cho DN vay vốn như: Các tiêu tài chưa đáp ứng hệ số nợ, hệ số khoản Các tiêu phi tài nguồn trả nợ 89 DN chưa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh khách hàng, kiến thức người chuyên môn trực tiếp điều hành DN, môi trường kiểm soát nội DN chưa đáp ứng Sau thời gian DNVV khắc phục tiêu tăng điểm tài phi tài cho DN DN từ hạng B lên hạng BB, BBB hoăc A đủ điều kiện vay Như vậy, rủi ro tín dụng Chi nhánh tư vấn cho DN tăng nâng cao lực tài chính, lực quản lý điều hành để đáp ứng tiêu chuẩn cho vay 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Một nâng cao trình độ cán nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Để hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày hiệu mơi trường cạnh tranh gay gắt, mở rộng tín dụng gắn với việc giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh cần phải kiện tồn cơng tác bố trí, xếp sử dụng người cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tố chất, kỹ năng, sở trường cán bộ, cụ thể là: - Nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng cho cán bộ: Vấn đề nhận thức rủi ro tín dụng quan trọng, cán làm cơng tác tín dụng khơng nhận thức mức rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất thực tế tín dụng cho vay DN lớn nhiều lần so với giá trị tổn thất mà cán nhận thức Nhận thức sai rủi ro tín dụng dẫn đến biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng bị hạn chế, không phát huy hết hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay DN - Vấn đề bố trí nguồn nhân lực: Lựa chọn, bố trí nhân lực hợp lý cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt nhằm thay dần cán không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức Bố trí đủ phân cơng cơng việc cho cán 90 cách hợp lý, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Chi nhánh cần tạo điều kiện quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đặc biệt nghiệp vụ tài kế tốn DN Hầu hết cán quan hệ khách hàng lúng túng đọc báo cáo tài DN, chưa phát thua lỗ tiềm ẩn DNVV Đặc biệt, cán quan hệ khách hàng chưa hiểu vận dụng bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Do vậy, Chi nhánh thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ kế toán tập huấn quy định pháp luật Bên cạnh đó, phát động phong trào tự nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, tránh tụt hậu trước thay đổi kinh tế thị trường, công nghệ trình phát triển hội nhập Ngân hàng Hai có sách khuyến khích cán làm tốt cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh cần có sách động viên cán làm cơng tác tín dụng Cần có chế độ đãi ngộ đối những cán phát triển nhiều khách hàng tốt, định hướng đồng thời có qui chế xử lý trách nhiệm cán thực khơng tốt biện pháp kiểm sốt RRTD để xảy nợ xấu không xử lý định giá không với giá trị thực tài sản, không kiểm tra tài sản đảm bảo dẫn đến mát tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo khơng có tính khoản… Có vậy, việc triển khai cơng tác kiểm sốt RRTD kịp thời, biện pháp kiểm soát RRTD phát huy hết hiệu 91 Ba áp dụng công nghệ cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Bất kỳ hoạt động quản lý ngày cần có hỗ trợ cơng nghệ, cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh xây dựng phần mềm ứng dụng phục vụ cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng nâng cao Hiện nay, cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh cần áp dụng cơng nghệ vào lĩnh vực sau: - Tính tốn dự phịng rủi ro tín dụng từ tính tốn mức lãi suất cụ thể cho khách hàng vay vốn theo mức bù rủi ro tín dụng - Tính tốn dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế - Phần mềm hỗ trợ quản lý tác nghiệp cán quan hệ khách hàng Đối với cơng tác tính tốn dự phịng rủi ro, Chi nhánh cần xây dựng phần mềm tính tốn dự phịng rủi ro tín dụng nhằm từ có sách kịp thời điều hành lãi suất cho vay, kiểm soát tổn thất dự kiến thời điểm Tổ chức công tác nghiên cứu xây dựng phần mềm tính tốn mức tổn thất tối đa mức tổn thất tối thiểu cho vay DN từ đối chiếu với tổn thất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định Có kiến nghị kịp thời với Ngân hàng Nhà nước cơng tác trích lập dự phịng rủi ro Ước tính tổn thất cho vay DN cách thức để Chi nhánh đối chiếu lại trình định hạng DN, phân loại nợ trích dự phòng rủi ro Chi nhánh Đối với dư nợ theo ngành kinh tế, Chi nhánh cần triển khai chương trình tính tốn số dư bình qn số dư cuối kỳ theo ngành kinh tế Chương trình phục vụ cho Chi nhánh công tác kiểm sốt giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế thời điểm, giúp cho Phòng quản lý rủi ro Chi nhánh có tham mưu kịp thời cho Giám đốc định hướng giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế Đối với phần mềm quản lý tác nghiệp cán quan hệ khách hàng, 92 Chi nhánh xây dựng phần mềm cảnh báo tài sản đảm bảo chưa định giá hạn, tài sản đảm bảo chưa kiểm tra,… 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành Xúc tiến trình tái cấu kinh tế Tái cấu kinh tế tạo tính hiệu kinh tế, DNVV có mơi trường, điều kiện hoạt động hiệu DNVV né tránh nhiều rủi ro, khả trả nợ hạn cho ngân hàng cải thiện Đặc biệt, sớm thực tái cấu DN có sở hữu nhà nước để đảm bảo cho DN hoạt động hiệu Tạo khoản cho thị trường bất động sản Để cho NHTM có thơng tin phục vụ cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM, Chính phủ ngành liên quan cần có sách tăng tính hấp dẫn cho thị trường bất động sản, điều tiết thị trường bất động sản để tạo ổn định thị trường, không để xảy tình trạng thị trường lúc tăng trưởng q nóng năm trước 1998, lúc đóng băng thời gian dài giai đoạn nay, cách xây dựng niềm tin cho thị trường bất động sản, tạo điều kiện cho nhiều người mua có nhu cầu thực mua nhà để Trong giai đoạn nay, cịn số lớn người có nhu cầu mua nhà thực không đủ khả vậy, Chính phù cần có sách hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà Tăng cường tính minh bạch giao dịch bất động sản Để cán định giá tài sản đảm bảo có thơng tin xác đáng tin cậy, Chính phủ cần xúc tiến thành lập phát triển sàn giao dịch bất động sàn tập trung, qui định giao dịch bất động sản phải thực thông qua sàn giao dịch, giá giao dịch bất động sản phải công khai mạng internet, giao dịch tốn phải thực thơng qua ngân hàng 93 Việc đánh loại thuế (trước bạ sang tên, thuế thu nhập ) cao khơng khuyến khích người mua, người bán kê khai giá mua bán thực tế hợp đồng mua bán Do đó, giá ghi hợp đồng mua bán hàng hóa có đăng ký sở hữu thường thấp so với giá giao dịch thực tế Giá trị giao dịch không minh bạch, công khai làm cho thị trường mua bán hàng hóa phương tiện giao thông, bất động sản trở nên không minh bạch dễ tạo hội cho người môi giới đẩy giá lên cao Do đó, Chính phủ cần nghiên cứu giảm loại thuế mức hợp lý khơng thị trường hàng hóa, bất động sản sơi động minh bạch Có thế, NHTM dễ dàng tiếp cận giá thực giao dịch mua bán để phục vụ tốt cho công tác định giá tài sản đảm bảo Nâng mức vốn pháp định DN kinh doanh bất động sản Theo qui định luật DN, vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo qui định pháp luật để thành lập doanh nghiệp DN thành lập số ngành nghề phải có vốn tối thiểu Hiện nay, nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ qui định vốn pháp định tối thiểu cho DN kinh doanh bất động sản tỷ đồng Số vốn tối thiểu theo qui định thấp chưa đủ để doanh nghiệp bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh Mức qui định cần DN có văn phòng làm việc đủ điều kiện để kinh doanh bất động sản rủi ro cho NHTM, chủ nợ kinh tế Do vậy, Chính phủ nên nâng mức vốn pháp định cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản DN thành lập lộ trình nâng vốn pháp định DN hoạt động 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phát triển thị trường mua bán nợ Hiện nay, Việt Nam có số công ty mua bán nợ Tuy nhiên, qui mơ vốn kinh doanh cơng ty cịn nhỏ, khơng đủ tiềm lực tài để hoạt động, chủ yếu mua khoản nợ xấu có qui mơ nhỏ 94 NHTM Các cơng ty chưa tạo thị trường mua bán nợ sơi động việc mua bán nợ thị trường hạn chế, quy mô mua bán nhỏ Các NHTM mua bán nợ với nhau, nhiên thực tế thị trường khơng phát triển Do đó, thị trường mua bán nợ phát triển giải pháp để NHTM cấu lại danh mục cho vay mình, thêm cơng cụ để chuyển giao rủi ro tín dụng Cho phép ngân hàng thương mại có tiềm lực tài trích dự phịng rủi ro cao mức qui định Trích dự phịng rủi ro thực chất trích dần khoản tổn thất tín dụng Tổn thất tín dụng thực chất khó lượng hóa số xác thời điểm trích lập dự phịng quy định mức tổn thất cố định dư nợ vay theo nhóm nợ xác định cách tương đối tổn thất tương lai Để ngày lành mạnh hóa khả tài nâng cao mức chịu đựng rủi ro tín dụng NHTM, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên cho phép NHTM có tiềm lực tài trích dự phịng rủi ro cao so với mức qui định Đồng thời, yêu cầu NHTM công bố phương tiện đại chúng số tiền trích thêm này, sở tính tốn, phương pháp tính tốn báo cáo Ngân hàng nhà nước định kỳ hàng quý để Ngân hàng Nhà nước nắm phần trích tăng thêm Tuy nhiên, để hạn chế NHTM xem công cụ để điều tiết lợi nhuận, NHTM phải đăng ký với Ngân hàng nhà nước sở tính tốn mức dự phịng tăng thêm cam kết sử dụng phương pháp trích dự phịng rủi ro thời gian định Trường hợp có thay đổi cách tính tốn lại dự phịng rủi ro tín dụng khơng thấp mức cũ trích 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Nghiên cứu xây dựng qui trình cho vay theo mức độ rủi ro tín dụng Để cơng tác xét duyệt cho vay vừa đảm bảo nhanh chóng cho DNVV vừa đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng, BIDV cần xây dựng qui trình cho 95 phù hợp với mức độ rủi ro tín dụng Đối với DNVV có tài sản đảm bảo tiền gửi, chứng từ có giá BIDV phát hành, BIDV nên xây dựng qui trình xét duyệt cho vay đơn giản hơn, cấp có thẩm quyền phê duyệt thấp trưởng phòng quan hệ khách hàng Đối với DNVV kinh doanh lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, BIDV xây dựng qui trình cho vay BIDV chưa có qui trình cho vay lĩnh vực Qui trình cho vay lĩnh vực phải phải đảm bảo né trước rủi ro đặc thù ngành Đây lĩnh vực có tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao nay, đó, qui trình cho vay lĩnh vực cần nghiên cứu kỹ lưỡng, từ việc giao quyền phán tín dụng lĩnh vực đến việc giải ngân, giám sát trình sử dụng vốn vay DNVV Thành lập phận quản lý rủi ro trực thuộc hội sở Việc Chi nhánh thực mơ hình tổ chức tách bạch phận phê duyệt tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro phải đảm bảo có ý kiến độc lập nhằm giúp cho cấp thẩm quyền có định cho vay đắn Hiện nay, phận quản lý rủi ro khó thể tính độc lập Phịng quản lý rủi ro Giám đốc Chi nhánh thành lập bổ nhiệm trưởng phòng Để phận quản lý rủi ro có quan điểm độc lập trình xét duyệt cho vay, phận cần trực thuộc hội sở tổng giám đốc BIDV thành lập bổ nhiệm chức danh Có vậy, việc xét duyệt cho vay minh bạch, hạn chế ý kiến chủ quan Giám đốc Chi nhánh BIDV cần thành lập phận rủi ro tín dụng theo vùng để thẩm định, phân tích tín dụng đề xuất cho vay chi nhánh Các chức lại Phòng quản lý rủi ro giao lại cho Phòng Kế hoạch tổng hợp Chi nhánh BIDV có văn phịng miền khu vực phía nam, miền trung Phịng quản lý rủi ro thành lập theo khu 96 vực miền nam, miền trung HSC Bên cạnh đó, BIDV cần xây dựng phần mềm chuyển hồ sơ tín dụng từ Chi nhánh đến phận quản lý rủi ro khu vực để công tác phê duyệt cho vay nhanh chóng, giảm chi phí lại khơng cần thiết Có đạo Chi nhánh thực cấu lại danh mục cho vay chi nhánh theo hướng giảm tỷ trọng dư nợ bất động sản Ban hành văn qui định quản lý giới hạn tín dụng đối ngành kinh doanh bất động sản, chứng khốn thời gian đến Có đạo Chi nhánh có lộ trình giảm dư nợ cho vay bất động sản thời gian đến Đồng thời lĩnh vực cho vay bất động sản toàn hệ thống, BIDV cần giới hạn thẩm quyền phê duyệt tín dụng Chi nhánh - Định kỳ có đánh giá hoạt động tín dụng Chi nhánh để kịp thời phát huy điểm tốt, đồng thời có đạo kịp thời cơng tác tín dụng Chi nhánh giúp cho cơng tác tín dụng Chi nhánh phát triển theo định hướng BIDV 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, nội dung chương xây dựng định hướng, giải pháp nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Mặc dù thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng ln phải đối mặt chấp nhận rủi ro, sử dụng biện pháp nhằm né tránh phần, hạn chế mức thấp rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất gây ra, nâng cao khả quản trị điều hành, đảm bảo cho hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng ổn định bền vững Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vấn đề chế, sách, kiến nghị với BIDV để ngày nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng vay doanh nghiệp thời gian đến 97 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHTM ln phải đối mặt với rủi ro tín dụng cho vay DN Ngân hàng khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng cho vay DN mà chấp nhận mức định áp dụng biện pháp để phòng ngừa, chuyển giao giảm thiểu thiệt hại tối đa - nhiệm vụ cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, tình hình kinh tế giới nước ln có nhiều biến động, cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, điều làm cho ngân hàng phải đối diện với nhiều rủi ro tín dụng Đặc biệt, ngân hàng phải đối diện với rủi ro tín dụng cho vay DN điều kiện hàng tồn kho DN cao, sức tiêu thụ thị trường yếu, lãi suất cho vay cao, thị trường bất động sản đóng băng, trình độ quản lý chủ DN cịn yếu, thơng tin từ DNVV chưa minh bạch Xuất phát từ yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng cho vay DN, đề tài luận văn “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” chọn nghiên cứu để giải vấn đề quan trọng giai đoạn Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: 1- Luận văn khái quát hoá sở lý thuyết hoạt động cho vay DN ngân hàng thương mại; rủi ro tín dụng cho vay DN NHTM nguyên nhân phát sinh đề biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM 2- Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng giai 98 đoạn 2010-2012, sâu phân tích, lý giải thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Đà Nẵng, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Đà Nẵng 3- Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị cấp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng thời gian tới Đây đề tài có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] Phạm Thị Vân Bình (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] ThS Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Quản lý rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm ngân hàng giới học cho Việt Nam”, Tạp chí thị trường Tài – Tiền tệ, (Số 1+2), tr.72-75 [4] Đỗ Vinh Hân (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Huỳnh Thu Hiền (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Hiệp (2010), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 20), tr.7-11 [8] Trần Thị Lộc (2012), “Hiệu kiểm sốt kiểm sốt, ngăn ngừa nợ xấu nhìn từ mơ hình giám sát ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo, (Số 125), tr.5-8 100 [9] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp [10] Nghị định số 139/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật Doanh nghiệp [11] Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [12] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ngày 22/04/2005 [13] Nguyễn Thị Kim Sơn (2010), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Quang Thu c.s (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [16] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [17] Trần Chiến Thắng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đăl Lắk, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [18] Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thông lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 22), tr 5-12 101 Tiếng Anh [19] Bala Shamugjan (1992), Bank management, Johm Wiley & Sons [20] Chrisophere Culp (2004), Risk tranfer, Johm Wiley & Son [21] James S.Trieschman,S.G.G.,RobertE.Hoyt (2001), Risk management and insurance, South western college ... niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 11 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 13 1.2.3 Nguyên nh? ?n gây rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 14 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng cho. .. TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NH? ?NH ĐÀ NẴNG 2.2.1 Bối c? ?nh kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nh? ?nh Đà. .. trạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam – Chi nh? ?nh Đà Nẵng 41 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU