Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵn

26 285 0
Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HẰNG NGA KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS Lê Công Toàn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động kinh doanh có vai trò quan trọng mang lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM Tuy nhiên, gắn liền với rủi ro nên đòi hỏi công tác quản trị RRTD cần trọng để giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây Trong nội dung Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng Đây hoạt động mà ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng quan tâm hàng đầu muốn hoàn thiện trình hoạt động Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay DN ACB Đà Nẵng thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Footer Page of 145 Header Page of 145 Phương pháp nghiên cứu Dựa tảng lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng khâu quản trị rủi ro tín dụng kế thừa nghiên cứu khác; từ vận dụng vào trường hợp ACB Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần giúp cho ACB Đà Nẵng kiểm soát rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất xảy Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu – Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu – Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nguyễn Bá Phương (2013), Kiểm soát tài trợ RRTD cho vay doanh nghiệp VPBank Đà Nẵng Thái Anh Tuấn (2013), Quản trị RRTD KHDN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng Hoàng Trọng Anh Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng KHCN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng Lê Viết Mười (2013), Kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng Lê Hồng Tuấn (2013), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – CN Khánh Hòa Đào Thị Thanh Thủy (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng doanh nghiệp Vietinbank Bắc Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cho vay doanh nghiệp NHTM Cho vay doanh nghiệp hình thức cấp tín dụng, theo NHTM giao cam kết giao cho doanh nghiệp khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi 1.1.3 Phân loại cho vay doanh nghiệp NHTM a Theo thời hạn cho vay b Theo mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp vay vốn c Theo hình thức đảm bảo tiền vay d Theo phương thức cho vay 1.1.4 Đặc điểm vai trò cho vay doanh nghiệp NHTM a Đặc điểm cho vay doanh nghiệp - Vay vốn phục vụ hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh - Đối tượng cho vay doanh nghiệp tất DN hoạt động hợp pháp Việt Nam - Nhu cầu vay vốn doanh nghiệp đa dạng - Quy mô khoản vay doanh nghiệp lớn - Công tác thẩm định kiểm soát rủi ro trình cho vay doanh nghiệp phức tạp Footer Page of 145 Header Page of 145 b Vai trò cho vay doanh nghiệp 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng CVDN khả xảy tổn thất khoản nợ vay DN NHTM DN vay vốn không thực hạn khả thực nghĩa vụ trả nợ theo cam kết 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại a Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch: Là loại RRTD phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt vay, đánh giá DN Rủi ro danh mục: Là loại RRTD phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay NH b Căn vào tính chất rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng đặc thù: Là RRTD DN vay cụ thể phát sinh kiểu đặc thù RR dự án mà DN vay thực Rủi ro tín dụng hệ thống: Là RRTD phát sinh bối cảnh chung kinh tế điều kiện vĩ mô tác động lên toàn DN vay c Căn vào tính chất chủ quan khách quan nguyên nhân gây rủi ro Rủi ro tín dụng khách quan: Là rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh, tai nạn… làm thất thoát vốn DN vay thực nghiêm túc chế độ, quy định Rủi ro tín dụng chủ quan: Là rủi ro nguyên nhân chủ quan DN vay, NHTM hay lý chủ quan khác làm thất thoát vốn Footer Page of 145 Header Page of 145 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại a Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay b Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay c Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại a Đối với ngân hàng b Đối với hệ thống ngân hàng c Đối với kinh tế 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng CVDN NHTM a Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng CVDN b Nội dung quản trị rủi ro tín dụng CVDN Quản trị RRTD cho vay DN gồm bốn nội dung: Nhận diện; đánh giá; kiểm soát tài trợ RR Trong đó, bước “kiểm soát rủi ro tín dụng” có vai trò quan trọng bước có nhiều vấn đề cần giải cho vay nói chung cho vay DN nói riêng 1.3 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng a Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng CVDN Là việc NH sử dụng kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi RRTD CVDN thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao, phân tán chấp nhận rủi ro để kiểm soát tần suất mức độ rủi ro b Mục đích yêu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng Footer Page of 145 Header Page of 145 1.3.2 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại a Né tránh rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Né tránh RRTD né tránh hoạt động làm phát sinh tổn thất DN vay vốn không trả nợ hạn cam kết - Từ chối cho vay: Dựa vào hệ thống xếp hạng TD nội DN, NHTM từ chối cho vay DN không đủ điều kiện vay vốn, không đáp ứng tiêu chuẩn cho vay NH - Giới hạn tín dụng doanh nghiệp - Giới hạn tín dụng theo ngành lĩnh vực b Ngăn ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngăn ngừa RRTD việc NHTM thực hoạt động nhằm ngăn cản khả xảy RRTD cho vay DN nhằm giảm thiểu tổn thất cho NH - Thực thi quy trình cho vay chặt chẽ thường xuyên thực kiểm tra trước, sau cho vay - Áp dụng điều khoản nội dung hợp đồng tín dụng: Vì sau giải ngân, doanh nghiệp vay vốn người nắm vai trò chủ động việc trả nợ Do đó, NH phải soạn thảo hợp đồng tín dụng cách cẩn trọng, đảm bảo điều kiện pháp lý chặt chẽ thuận lợi cho NH việc thu hồi nợ c Giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Giảm thiểu RRTD việc chủ động giảm mức độ thiệt hại tổn thất rủi ro mang lại rủi ro xảy - Định giá khoản vay có phần bù rủi ro: Phần bù rủi ro áp dụng tùy theo mức độ RR mà DN đạt theo hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng NH Lãi suất cho vay theo mức RRTD nhằm giúp cho NHTM bù rủi ro tín dụng tạo động lực cho DN vay Footer Page of 145 Header Page of 145 vốn phấn đấu nâng cao lực tài chính, trình độ quản lý để NHTM nâng hạng tín dụng - Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay: Đối với tài sản đảm bảo tiền vay cần định giá giá thị trường; chọn lọc tài sản đảm bảo phải có tính khoản; định kỳ NHTM phải kiểm tra, định giá lại TSĐB để tránh tường hợp mát, xuống giá… - Trích lập dự phòng rủi ro: Đây hình thức xem tự bảo hiểm rủi ro NHTM d Chuyển giao rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chuyển giao rủi ro chuyển giao tài sản hoạt động có rủi ro đến người nhóm người khác - Mua bảo hiểm tín dụng: Là biện pháp góp phần chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm Các NHTM thường yêu cầu khuyến khích DN mua bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay tài sản đảm bảo vốn vay - Bán nợ: Trong trình giám sát khoản vay, NHTM thấy vay giải ngân có dấu hiệu RRTD đánh giá có khả xảy tổn thất khoản vay làm cho danh mục cho vay NH rủi ro NHTM tiến hành việc bán nợ - Yêu cầu DN có bảo lãnh bên thứ ba: Trong hoạt động cho vay DN, để tạo thêm cá nhân, tổ chức gánh chịu trách nhiệm trả nợ vay DN vay vốn, NHTM thường có yêu cầu DN vay vốn phải có bảo lãnh bên thứ ba - Chứng khoán hóa khoản vay: Là trình NHTM phát hành chứng khoán nợ thông qua việc bán tài sản sinh lời chưa đến hạn Khi đó, NH chuyển rủi ro sang nhà đầu tư trái phiếu, trường hợp nói đến khoản vay tốt Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 e Phân tán rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Là việc ngân hàng đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm phân tán trung hòa rủi ro đặc thù khoản vay - Đa dạng sản phẩm đối tượng cho vay: NHTM cho vay với nhiều loại sản phẩm, nhiều đối tượng DN, không tập trung cho vay vào loại sản phẩm, nhóm đối tượng DN hay tâp trung vào số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, hình thức cấp vốn để phân tán trung hòa rủi ro - Thực cho vay đồng tài trợ: Cho vay đồng tài trợ hình thức NHTM cho vay dự án, chia sẻ RRTD cho vay DN Phương thức sử dụng nhằm phân tán rủi ro quy mô dự án hay DN lớn giúp cho NTHM giới hạn mức RRTD tổn thất khả tài f Chấp nhận rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Trong cho vay DN, NH chấp nhận RRTD mức định mà không thực hành động cụ thể để giảm chuyển giao rủi ro NH cân nhắc đến mối quan hệ lợi ích nhận chi phí bỏ 1.3.3 Các tiêu đánh giá kết công tác kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM a Tỷ lệ nợ cho vay DN từ nhóm đến nhóm so với tổng dư nợ b Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp c Biến động cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp d Nợ xấu cho vay doanh nghiệp phát sinh kỳ e Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng f Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp Footer Page 10 of 145 10 Header Page 12 of 145 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ACB Đà Nẵng 2.1.2 Chức nhiệm vụ ACB Đà Nẵng 2.1.3 Bộ máy tổ chức ACB Đà Nẵng 2.1.4 Bối cảnh kinh doanh ACB Đà Nẵng a Bối cảnh bên b Bối cảnh bên · Về nhân lực · Về trang thiết bị · Về chiến lược kinh doanh: Giai đoạn 2011 – 2013, ACB Đà Nẵng tập trung phát triển hoạt động NHTM đa với phân đoạn KH mục tiêu, nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh để tăng cường vị địa bàn · Về tình hình hoạt động kinh doanh: Qua bảng 2.1, ta thấy tình hình huy động vốn hoạt động tín dụng NH phát triển không ổn định, giảm mạnh năm 2012 có chiều hướng tăng trở lại vào năm 2013 Do đó, chênh lệch thu chi NH năm 2012 giảm mạnh (77%) Tình trạng hệ thống NH ACB có biến động lớn nhân năm 2012 Tuy nhiên, với lực quản lý đầy kinh nghiệm, NH vượt qua giai đoạn khó khăn bước phát triển trở lại Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA BA NĂM 2011 - 2013 Qua bảng 2.2, ta thấy tỷ trọng dư nợ CVDN ACB Đà Nẵng ba năm chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay (trên 50%), nhiên ảnh hưởng chung tình hình hoạt động kinh doanh nên mức dư nợ CVDN giảm xuống năm 2012 tăng trở lại năm 2013 Qua số liệu nợ xấu tỷ lệ nợ xấu cho vay DN, ta nhận thấy chất lượng tín dụng DN NH chưa đảm bảo Mặc dù mức nợ xấu chi nhánh nằm giới hạn kiểm soát nhiên vấn đề mà chi nhánh cần giải triệt để giúp tăng hiệu hoạt động tín dụng 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TỪ 2011 - 2013 2.3.1 Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng a Biện pháp né tránh RRTD ACB Đà Nẵng * Từ chối cho vay - Chi nhánh chủ động từ chối cho vay doanh nghiệp không đảm bảo tiêu chuẩn vay vốn Tiêu chuẩn, điều kiện cấp tín dụng khách hàng DN ACB Đà Nẵng tuân thủ theo quy định ACB Hội sở, thể bảng 2.3 Nhìn chung, việc từ chối cho vay chi nhánh có tiêu chí rõ ràng, dễ dàng cho CBTD chủ động tìm kiếm, lựa chọn loại bỏ DN vay vốn Tiêu chí sàng lọc xây dựng cách khoa học giúp cho chi nhánh né tránh rủi ro thời gian qua Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 12 * Giới hạn tín dụng doanh nghiệp vay vốn Việc xác định giới hạn tín dụng DN vay vốn thực định kỳ hàng năm có ưu điểm giúp cho ACB Đà Nẵng đánh giá lại mức độ xác giới hạn tín dụng, xác định lại giới hạn tín dụng cho phù hợp với tình hình kinh doanh DN Tuy nhiên, thời gian xác định giới hạn tín dụng dài dẫn đến giới hạn tín dụng không sát với nhu cầu vốn kinh doanh DN * Giới hạn tín dụng theo ngành lĩnh vực + Đối với ngành, lĩnh vực kinh doanh ACB Đà Nẵng chưa đưa GHTD mà hạn chế cho vay ngành, lĩnh vực kinh doanh xếp vào mức có RRTD cao cách đưa mức lãi suất sàn cho vay Tuy nhiên, việc đưa mức lãi suất sàn không đem lại hiệu thời gian qua b Biện pháp ngăn ngừa RRTD CVDN ACB Đà Nẵng * Thực thi quy trình cho vay chặt chẽ, trọng công tác thẩm định tín dụng thường xuyên kiểm tra trước, sau cho vay - Quy trình cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng (bảng 2.4) chặt chẽ, thực qua nhiều phòng ban tạo tính khách quan việc định cho vay kiểm tra giám sát chất lượng tín dụng, kiểm soát RRTD Tuy nhiên thời gian qua chi nhánh việc tuân thủ quy trình chưa thực nghiêm túc - ACB Đà Nẵng trọng đến công tác thẩm định tín dụng Chi nhánh có phận thẩm định riêng, chuyên thu thập thông tin đáng tin cậy DN vay vốn để tìm DN vay tốt, có uy tín Tuy nhiên, việc dựa thông tin cán thẩm định thu thập chưa đầy đủ - ACB Đà Nẵng đạo việc kiểm tra giám sát chặt chẽ xuyên suốt trình vay vốn DN từ lúc nhận hồ sơ đề nghị vay vốn Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 DN trả hết nợ cho NH nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Tuy nhiên công việc chưa chi nhánh thực triệt để * Áp dụng điều khoản nội dung hợp đồng tín dụng ACB Đà Nẵng tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng cách cẩn trọng, đảm bảo điều kiện pháp lý chặt chẽ, thuận lợi cho chi nhánh việc thu hồi nợ - Khi ACB Đà Nẵng phát tình trạng yếu khả trả nợ DN, CBTD chủ động tìm cách xử lý khoản vay thông qua thương lượng, không thương lượng tiến hành kiện nợ c Biện pháp giảm thiểu RRTD CVDN ACB Đà Nẵng * Đánh giá khoản vay có phần bù rủi ro - Cho vay hình thức cấp tín dụng có mức độ rủi ro cao định giá khoản vay yếu tố chi phí dự phòng để bù cho rủi ro chưa tính toán đưa vào mức lãi suất cho vay áp dụng cho đối tượng DN vay vốn với mức độ rủi ro khác * Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Hiện khoản vay ACB Đà Nẵng thực cho vay có TSĐB chủ yếu Với phương pháp định giá khoa học theo giá trị thị trường giá trị sổ sách nhằm hạn chế thấp trượt giá TSĐB nhằm giảm thiểu tổn thất xảy RRTD Tuy nhiên việc định giá lại tài sản đảm bảo, ACB Đà Nẵng tổ chức định giá lại tài sản đảm bảo định kỳ 12 tháng/lần dẫn đến có trường hợp DN thực bán tài sản đảm bảo máy móc thiết bị mà cán tín dụng Do đó, hiệu việc chưa cao, chưa phù hợp với tình hình biến động thị trường bất động sản nay, giá trị tài sản đảm bảo không định giá kịp thời chênh lệch so với giá thị trường Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 * Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Việc trích dự phòng rủi ro ACB Đà Nẵng thực hàng quý, thời hạn 15 ngày làm việc tháng Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch toán vào chi phí hoạt động chi nhánh Chi nhánh trích mức dự phòng chung cho dư nợ từ nhóm đến nhóm với tỷ lệ 0.75% d Biện pháp chuyển giao RRTD CVDN ACB Đà Nẵng * Mua bảo hiểm tín dụng Hiện ACB Đà Nẵng thực biện pháp bắt buộc DN vay vốn mua bảo hiểm tài sản khoản cho vay đặc thù có tính rủi ro trình vận hành sử dụng tài sản bảo hiểm vật chất xe ô tô, bảo hiểm cháy nổ DN vay vốn kinh doanh xăng dầu,… khuyến khích DN vay vốn tham gia mua bảo hiểm cho sản phẩm vay vốn khác theo chương trình liên kết với công ty bảo hiểm chi nhánh * Bán nợ Đối với số khoản nợ cho vay DN bị hạn, ACB Đà Nẵng tiến hành thực việc bán nợ Việc bán nợ ACB Đà Nẵng thực theo hình thức bán nợ miễn truy đòi nên thực trích lập dự phòng cho khoản nợ bán RR chuyển toàn sang cho bên mua nợ * Yêu cầu DN có bảo lãnh bên thứ ba Đặc thù TSĐB DN vay vốn ACB Đà Nẵng hầu hết máy móc thiết bị, trụ sở quan làm việc,… không đủ để đảm bảo cho dư nợ vay vốn DN chi nhánh Do đó, chi nhánh thường yêu cầu DN phải bảo lãnh cá nhân tổ chức đứng dùng tài sản để bảo lãnh cho DN Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 e Biện pháp phân tán RRTD CVDN ACB Đà Nẵng Kiểm soát rủi ro việc đa dạng hóa cho vay giải pháp nhằm phân tán rủi ro cho vay doanh nghiệp mà chi nhánh áp dụng thời gian qua ACB Đà Nẵng tung nhiều sản phẩm tín dụng hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với vùng, lĩnh vực kinh doanh, loại hình DN cụ thể, chi nhánh cải thiện tình hình nâng cao hiệu kinh doanh với tốc độ nhanh f Biện pháp chấp nhận RRTD CVDN ACB Đà Nẵng RRTD mang tính tất yếu, loại bỏ hoàn toàn ACB Đà Nẵng đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro – lợi ích để tìm kiếm hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Trong thời gian qua, ACB Đà Nẵng kiểm soát RRTD mức chấp nhận với mức tỷ lệ nợ xấu 3% Như vậy, ta thấy mức rủi ro mà chi nhánh gánh chịu hợp lý, kiểm soát nằm phạm vi cho phép nguồn lực tài chính, lực tín dụng mặt pháp lý 2.3.2 Kết công tác kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng ba năm 2011-2013 a Tỷ lệ nợ CVDN từ nhóm đến nhóm so với tổng dư nợ b Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 904.62 776.44 897.62 - Nợ xấu CVDN 8.15 17.47 19.12 - Tỷ lệ nợ xấu CVDN (%) 0.90 2.25 2.13 Dư nợ cho vay DN Nguồn: P Khách hàng doanh nghiệp Footer Page 17 of 145 16 Header Page 18 of 145 Qua bảng 2.8 cho ta thấy, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh năm 2012, từ 0.90% tăng đến 2.25% Mặc dù sang năm 2013 có giảm xuống không nhiều Qua ta thấy tình hình RRTD ACB Đà Nẵng có thay đổi theo chiều hướng tốt dần lên đáng lo ngại Điều cho thấy công tác kiểm soát RRTD chi nhánh cần đầu tư c Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghệp Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số TT Số TT Số TT tiền (%) tiền (%) tiền (%) Nợ xấu CVDN 8.15 100 17.47 100 19.12 100 - Nợ nhóm 3.16 38.77 6.38 36.52 6.08 31.80 - Nợ nhóm 1.97 24.17 5.90 33.77 7.92 41.42 - Nợ nhóm 3.02 37.06 5.19 29.71 5.12 26.78 Nguồn: P Khách hàng doanh nghiệp Theo dõi cấu nợ xấu bảng 2.9, ta thấy tỷ trọng ba nhóm nợ không chênh lệch nhiều Trong đó, nợ nhóm – nợ nguy hiểm dư nợ xấu lại có xu hướng giảm dần tỷ trọng Đây dấu hiệu cho thấy cải thiện đáng kể công tác thu hồi nợ, kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng KHDN d Nợ xấu cho vay DN phát sinh kỳ - Năm 2011 2013 nợ xấu CVDN chủ yếu nợ xấu cuối kỳ trước chuyển qua, riêng năm 2012 nợ xấu phát sinh nhiều, tăng so với năm 2011 tỷ lệ cao (hơn 200%) - Trong năm qua ACB Đà Nẵng tích cực thực biện pháp để giảm nợ xấu, chủ yếu giảm từ việc thu nợ Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 17 DN Ngoài ra, chi nhánh sử dụng biện pháp xử lý RR bán nợ, lý TSĐB dùng từ nguồn trích lập dự phòng d Tỷ lệ trích lập DPRR cho vay doanh nghiệp e Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.4.1 Những kết đạt - Chi nhánh thực tốt việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đối tượng doanh nghiệp vay vốn, phương thức cho vay giúp phân tán rủi ro trình cấp tín dụng từ hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp - Chính sách tín dụng chi nhánh rõ ràng, phù hợp với nhiều đối tượng DN vay vốn, tiêu chuẩn điều kiện cấp tín dụng rõ ràng hỗ trợ tốt cho công tác kiểm soát RRTD chi nhánh - NH đưa quy trình cho vay chặt chẽ, công tác thẩm định trọng, phát huy tối đa vai trò biện pháp bảo đảm tiền vay, trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định,… giúp cho việc kiểm soát RRTD thực hiệu thời gian qua 2.4.2 Những mặt tồn - Tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng, xóa nợ ròng tăng lên cao năm 2012 giảm nhẹ năm 2013 Nợ xấu phát sinh kỳ chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu, đặc biệt năm 2012 - Việc thực quy trình cho vay chưa quán triệt thực nghiêm túc tất đối tượng khách hàng - Việc trích lập DPRR thời gian qua chưa phù hợp với mức độ RR thực tế chi nhánh Hơn nữa, có khoản nợ bị xóa phải Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 dùng đến khoản trích lập DPRR để bù đắp rủi ro tín dụng thời gian qua - Chi nhánh chưa đưa hạn mức tín dụng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có mức độ RRTD cao Bên cạnh đó, việc thực mua bảo hiểm tín dụng chưa thực triệt để, thực số khoản vay có tính chất rủi ro đặc thù - Việc định giá định giá lại tài sản đảm bảo chưa với giá thị trường nguồn thông tin dùng để định giá chưa tin cậy, thời gian định kỳ đánh giá dài, không phản ánh kịp thời rủi ro 2.4.3 Nguyên nhân vấn đề tồn · Nguyên nhân khách quan: - Những tác động bất lợi từ kinh tế thời gian qua - Môi trường thông tin hạn chế dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng gây rủi ro cho ngân hàng - Các công cụ thực thi tra thuế, kiểm toán chưa thực hoạt động hiệu việc kểm soát tài DN - Do sức ép cạnh tranh ngày gay gắt dẫn đến tình trạng quan tâm đến số lượng nhiều chất lượng - Việc thực thi pháp luật nhiều hạn chế, thời gian thụ lý thi hành đối vụ kiện thu hồi nợ tài sản đảm bảo kéo dài phải có phối hợp nhiều ban ngành - Thiếu quy định hướng dẫn hoạt động phái sinh tín dụng để hỗ trợ cho biện pháp chuyển giao rủi ro · Nguyên nhân chủ quan - Công tác quản lý điều hành cấp phòng nhiều bất cập - Nhiều trường hợp CBTD thực không chuẩn xác quy trình cho vay, công tác thẩm định tín dụng không kiểm soát thân, trách nhiệm với công việc để xảy rủi Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 ro đạo đức, dẫn đến gây rủi ro cho hoạt động tín dụng cho chi nhánh - CBTD không thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá định kỳ KH để cập nhật thông tin RR có hội xảy - Khối lượng công việc cán tín dụng xử lý hàng ngày lớn - Việc giám sát tín dụng ACB Đà Nẵng chủ yếu tập trung vào khoản tín dụng mà chưa có hệ thống theo dõi cấu chất lượng tổng thể danh mục đầu tư tín dụng - Bộ tiêu chấm điểm xếp hạng chung chung, phân biệt tiêu chí; bị chi phối ý muốn chủ quan trình chấm điểm - NH không thường xuyên đánh giá lại DN vay vốn để kiểm tra lại mức độ rủi ro mà vào việc chấm điểm xếp hạng lần đầu nên việc thực trích lập dự phòng rủi ro chưa phù hợp Footer Page 21 of 145 20 Header Page 22 of 145 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CVDN CỦA ACB ĐÀ NẴNG 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh ACB Đà Nẵng giai đoạn tới 3.1.2 Định hướng phát triển mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng CVDN ACB Đà Nẵng thời gian tới 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CVDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.2.1 Nhóm giải pháp né tránh rủi ro tín dụng Trong trình tiếp nhận thẩm định chi nhánh phát rủi ro lớn, mức độ nghiêm trọng khả xảy rủi ro lớn chắn xảy nằm tầm kiểm soát chi nhánh cần áp dụng triệt để biện pháp né tránh, từ chối cho vay Như giúp cho ACB Đà Nẵng nâng cao chất lượng tín dụng, tránh lãng phí, thất thoát vốn tiến hành cho vay giá 3.2.2 Nhóm giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng * Hoàn thiện công tác tổ chức cho vay doanh nghiệp - Muốn cho vay đảm bảo an toàn, ngân hàng phải nắm đầy đủ thông tin khách hàng để xem xét định cho vay giám sát sau cho vay - Việc kiểm tra sau cho vay phải thực thường xuyên Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 theo định kỳ (theo quý) suốt trình giải ngân khoản vay, tránh trường hợp CBTD thực công việc đối tượng DNVV phát có dấu hiệu chậm trễ việc trả nợ - Khi trích lập dự phòng RRTD doanh nghiệp, ngân hàng cần yêu cầu CBTD thường xuyên đánh giá lại DN (3 tháng/1 lần) * Chú trọng chất lượng công tác thẩm định tín dụng ACB Đà Nẵng đề nghị phận tín dụng, thẩm định xử lý nợ có vấn đề phải theo sát thông tin KH để có ứng xử tín dụng hợp lý kịp thời Chi nhánh cần yêu cầu CBTD tuyệt đối không giảm bớt điều kiện cấp tín dụng chuyển hồ sơ sang phận thẩm định tín dụng Cán thẩm định không tự giảm bớt điều kiện thẩm định tín dụng 3.2.3 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng v Nghiêm chỉnh chấp hành quy chế đảm bảo tiền vay Thứ nhất, giá TSĐB phải định giá xác, với giá thị trường tài sản Thứ hai, ACB Đà Nẵng cần quan tâm đến việc định giá lại tài sản đảm bảo để có điều chỉnh kịp thời tài sản giảm nhanh giá trị theo thời gian Thứ ba, ACB Đà Nẵng cần tăng cường công tác quản lý tài sản đảm bảo v Xây dựng sách lãi suất hợp lý, cạnh tranh ACB Đà Nẵng cần xây dựng tốt sách lãi suất dựa vào uy tín trả nợ khách hàng, tính khả thi phương án kinh doanh doanh nghiệp vay vốn 3.2.4 Nhóm giải pháp chuyển giao rủi ro tín dụng v Nâng cao hiệu phương thức bảo hiểm tín dụng Việc mua bảo hiểm tín dụng cách tốt để chuyển giao rủi ro, tổn thất sang người khác Ngân hàng vừa trích lập dự phòng hợp lý, đồng thời kết hợp bảo hiểm tín dụng tạo phương án chuyển giao rủi ro hai lớp hiệu Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 v Chứng khoán hóa khoản cho vay tài sản khác Đầu tư thông qua hoạt động chứng khoán hóa giúp NH đa dạng hóa, giảm rủi ro, giảm chi phí việc giám sát khoản vay Chứng khoán hóa giúp NH tạo tài sản có tính khoản cao sở tài sản có tính khoản kém, tạo cho NH nguồn vốn từ khoản cho vay 3.2.5 Nhóm giải pháp phân tán rủi ro tín dụng v Tăng cường áp dụng hình thức cho vay đồng tài trợ Đối với dự án lớn vượt khả huy động vốn chấp nhận rủi ro tín dụng, ACB Đà Nẵng cần nghiên cứu triển khai triệt để phương thức vay vốn sở lựa chọn đối tác uy tín Với hình thức này, ACB Đà Nẵng với NH bạn tránh rủi ro tập trung vốn vào đối tượng 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh v Nâng cao chất lượng hiệu làm việc CBTD v Áp dụng công nghệ vào công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Bất kỳ hoạt động quản lý ngày cần có hỗ trợ công nghệ, kiểm soát rủi ro tín dụng Nếu NH đầu tư vào việc xây dựng phần mềm, công nghệ đại phục vụ cho công tác kiểm soát RRTD hiệu đạt tăng lên v Nâng cao vai trò kiểm tra kiểm soát nội Công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng công cụ vô quan trọng Thông qua hoạt động kiểm soát Ngân hàng phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát phát ngăn chặn kịp thời rủi ro đạo đức nhân viên tín dụng gây Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 23 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Những thay đổi sách Nhà nước cần công bố công khai rõ ràng có khoản thời gian cần thiết để tổ chức, cá nhân lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng NHTM Quy định sở pháp lý, xử lý tài sản bảo đảm điều cần thiết NH nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao chất lượng thông tin trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ, cập nhật doanh nghiệp vay vốn Tăng cường vai trò quản lý NHNN hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM, tăng cường hiệu tra, kiểm soát nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính hệ thống ngân hàng thương mại 3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện chế sách phù hợp với thực tiễn thay đổi chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phủ ban hành liên quan đến thị trường tài – ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng sở đánh giá kết áp dụng thời gian qua, nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu tài phi tài Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 KẾT LUẬN Với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi toàn cầu, chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam nói chung chi nhánh Đà Nẵng nói riêng có dấu hiệu giảm sút rõ rệt, nhiên có dấu hiệu phục hồi dần Do tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng thông qua việc nâng cao công tác kiểm soát RRTD cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng nhiệm vụ hàng đầu ACB Đà Nẵng giai đoạn tới Với mục tiêu hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng, sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cở sở lý luận cho vay DN, rủi ro cho vay doanh nghiệp, hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh, sở đánh mặt đạt hạn chế hoạt động - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Đà Nẵng Footer Page 26 of 145 ... lập DPRR cho vay doanh nghiệp e Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay doanh nghiệp 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.4.1... VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cho vay doanh nghiệp. .. cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ACB Đà Nẵng - Đề

Ngày đăng: 22/04/2017, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan