1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam

120 628 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, ngành ngân hàng với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang đóng góp một vai trò hết sức quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng thông qua hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như: Huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Chính vì đó, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng tiềm ẩn và xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ và tác động, ảnh hưởng với mức độ khác nhau. Và rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nữa nó sẽ ảnh hưởng đến toàn hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đang giữ vị trí rất quan trọng trong sự phát triển đó. Hiện các DNVVN đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp ở Việt Nam, và đã đóng góp phần không nhỏ vào GDP của nước ta. Do đó, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho các DNVVN đã và đang là hướng phát triển mang tính chiến lược lâu dài của các NHTM Việt Nam. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là một trong các ngân hàng TMCP tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đã đạt được nhiều thành tựu trong thời gian vừa qua. Nhận thức được tầm quan trọng của các DNVVN đối với nền kinh tế nên ngay từ khi mới thành lập, trong chiến lược phát triển của mình, VIB xác định đối tượng khách hàng nòng cốt của mình là các DNVVN, và trong những năm qua VIB đã không ngừng mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNVVN cũng như không ngừng nghiên cứu để cho ra đời danh mục sản phẩm tín dụng doanh nghiệp đa dạng, nhiều tiện ích và cạnh tranh đồng thời công tác quảng bá cũng được chú trọng để mang sản phẩm đến với khách hàng. Mở rộng, phát triển tín dụng đối với DNVVN là xu hướng đúng đắn và đảm bảo mang lại thu nhập cao cho Ngân hàng nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn có khả năng tác động xấu đến Ngân hàng nếu hoạt động này không được kiểm soát chặt chẽ. Với những đặc thù của tín dụng đối với DNVVN, việc mở rộng tín dụng phải kết hợp một cách chặt chẽ với việc quản trị rủi ro. Việc mở rộng tín dụng chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu đi liền với nó là việc quản trị rủi ro. Thời gian qua VIB đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN và đã phần nào đạt được hiệu quả, tuy nhiên cũng như nhiều Ngân hàng TMCP khác công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN còn chưa được quan tâm đúng mức. Quản trị rủi ro là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh mở rộng tín dụng đối với DNVVN và khi công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở, là tiền đề để hoạt động tín dụng DNVVN nói riêng và cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung ngày càng mở rộng, hiệu quả. Từ xu hướng chung và có thời gian công tác tại phòng Quản lý Giao dịch tín dụng VIB, tôi nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN vì vậy tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 6 CỦA NHTM 6 Trong chương này, tác giả trình bày lý luận cơ bản liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN): Khái niệm DNVVN theo nghị định số 56/2009/ND-CP, hoạt động tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại (nội dung của quản trị rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng) 6 Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 6 1.1.1.Khái quát v doanh nghi p v a v nhề ệ ừ à ỏ 6 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 6 1.1.2.2Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 8 1.1.2.Ho t ng tín d ng i v i doanh nghi p v a v nh c a NHTMạ độ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ ủ .10 1.1.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 1.1.2.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy định của VIB: 12 Rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 15 1.1.3.Khái ni m r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhệ ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ 15 1.1.4.Các nguyên nhân d n n r i ro tín d ngẫ đế ủ ụ 15 1.2.2.1.Các nguyên nhân thuộc về phía Ngân hàng 15 1.2.2.2.Các nguyên nhân thuộc về phía Khách hàng 16 1.2.2.3.Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài 17 1.2.2.4.Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng 18 1.1.5.H u qu c a r i ro tín d ngậ ả ủ ủ ụ 18 1.2.3.1.Đối với Ngân hàng thương mại 18 1.2.3.2.Đối với khách hàng 19 1.2.3.3.Đối với nền kinh tế 20 Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 21 i 1.1.6.Khái ni m qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhệ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ 21 1.1.7.N i dung qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhộ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ22 1.3.2.1.Nhận diện rủi ro tín dụng 22 1.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng 25 1.3.2.3.Hạn chế rủi ro tín dụng 29 1.3.2.4.Xử lý tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra 33 1.1.8.Ch tiêu ánh giá qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v aỉ đ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ v nh c a NHTMà ỏ ủ 35 1.1.9. ánh giá qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhĐ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ c a NHTMủ 37 CHƯƠNG 2 39 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIB 39 Trong chương 2, tác giả trình bày tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của VIB từ năm 2006 đến năm 2011 thông qua các chỉ tiêu đạt được: Hoạt động huy động vốn, tăng trưởng dư nợ tín dụng, tăng trưởng dư nợ theo thời gian, thực trạng dư nợ theo loại tiền, chất lượng tín dụng theo nhóm nợ….Thực trạng tín dụng của DNVVN tại VIB và thực trạng rủi ro tín dụng của DNVVN tại VIB, từ đó thực hiện đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, đưa ra những kết quả đạt được và một số hạn chế mà VIB cần khắc phục 39 2.1 Khái quát về VIB 39 2.1.1.Quá trình hình th nh v phát tri n c a VIBà à ể ủ 39 Ngân h ng TMCP Qu c T Vi t Nam, tên vi t t t l Ngân h ng Qu c Tà ố ế ệ ế ắ à à ố ế (VIB) c th nh l p ng y 18 tháng 9 n m 1996, tr s t t i 198Bđượ à ậ à ă ụ ởđặ ạ Tây S n - Q. ng a- H N i. n 20/10/2011, sau 15 n m ho tơ Đố Đ à ộ Đế ă ạ ng, VIB ã tr th nh m t trong nh ng ngân h ng TMCP h ngđộ đ ở à ộ ữ à à u Vi t Nam v i t ng t i s n t trên 100 nghìn t ng, v n i uđầ ệ ớ ổ à ả đạ ỷđồ ố đề l 4.250 t ng, v n ch s h u t trên 8.200 t ng. VIB hi n cóệ ỷđồ ố ủ ở ữ đạ ỷđồ ệ 4.000 cán b nhân viên ph c v khách h ng t i 160 chi nhánh vộ ụ ụ à ạ à phòng giao d ch t i trên 27 t nh/th nh tr ng i m trong c n c.ị ạ ỉ à ọ để ả ướ Trong quá trình ho t ng, VIB ã c các t ch c uy tín trongạ độ đ đượ ổ ứ n c, n c ngo i v c ng ng xã h i ghi nh n b ng nhi u danhướ ướ à à ộ đồ ộ ậ ằ ề hi u v gi i th ng, nh : danh hi u Th ng hi u m nh Vi t Nam,ệ à ả ưở ư ệ ươ ệ ạ ệ danh hi u Ngân h ng có d ch v bán l c h i lòng nh t, Ngânệ à ị ụ ẻ đượ à ấ h ng thanh toán qu c t xu t s c, ngân h ng có ch t l ng d ch và ố ế ấ ắ à ấ ượ ị ụ khách h ng t t nh t, ng th 3 trong t ng s 500 doanh nghi p tà ố ấ đứ ứ ổ ố ệ ư nhân l n nh t Vi t Nam v doanh thu do báo VietnamNet bìnhớ ấ ệ ề ch n .ọ … 39 N m 2010 ghi d u m t s ki n quan tr ng c a VIB v i vi c Ngân h ngă ấ ộ ự ệ ọ ủ ớ ệ à Commonwealth Bank of Australia (CBA) Ngân h ng bán l s 1 t i– à ẻ ố ạ c v l Ngân h ng h ng u th gi i v i trên 100 n m kinh nghi mÚ à à à à đầ ế ớ ớ ă ệ ii ã chính th c tr th nh c ông chi n l c c a VIB v i t l s h uđ ứ ở à ổđ ế ượ ủ ớ ỉ ệ ở ữ c ph n ban u l 15%. Sau m t n m chính th c tr th nh c ôngổ ầ đầ à ộ ă ứ ở à ổđ chi n l c c a VIB, ng y 20/10/2011, CBA ã ho n th nh vi c uế ượ ủ à đ à à ệ đầ t thêm 1.150 t ng v o VIB, t ng t l s h u c ph n c a CBAư ỷ đồ à ă ỷ ệ ở ữ ổ ầ ủ t i VIB t 15% lên 20% nh m t ng c ng c s v n, h s an to nạ ừ ằ ă ườ ơ ở ố ệ ố à v n, m r ng c h i kinh doanh v quy mô ho t ng cho VIB. M iố ở ộ ơ ộ à ạ độ ố quan h h p tác chi n l c n y t o i u ki n cho VIB t ng c ngệ ợ ế ượ à ạ đề ệ ă ườ n ng l c v v n, công ngh , qu n tr r i ro tri n khai th nhă ự ề ố ệ ả ị ủ …để ể à công các k ho ch d i h n trong chi n l c kinh doanh c a VIB vế ạ à ạ ế ượ ủ à c bi t l nâng cao ch t l ng D ch v Khách h ng h ng theođặ ệ à ấ ượ ị ụ à ướ chu n m c qu c t . L m t trong nh ng ngân h ng tiên phong trongẩ ự ố ế à ộ ữ à vi c c i t ho t ng kinh doanh, VIB luôn nh h ng l y kháchệ ả ổ ạ độ đị ướ ấ h ng l m tr ng tâm, l y ch t l ng d ch v v gi i pháp sáng t oà à ọ ấ ấ ượ ị ụ à ả ạ l m ph ng châm kinh doanh v i quy t tâm tr th nh ngân h ngà ươ ớ ế “ ở à à luôn sáng t o v h ng n khách h ng nh t t i Vi t Nam . M tạ à ướ đế à ấ ạ ệ ” ộ trong nh ng s m nh c ban lãnh o VIB xác nh ngay t ng yữ ứ ệ đượ đạ đị ừ à u th nh l p l V t tr i trong vi c cung c p các gi i pháp sángđầ à ậ à “ ượ ộ ệ ấ ả t o nh m th a mãn t i a nhu c u khách h ng . Do v y, hi n VIBạ ằ ỏ ố đ ầ à ” ậ ệ ã v ang t ng c ng hi u qu s d ng v n, cùng n ng l c qu n trđ àđ ă ườ ệ ả ử ụ ố ă ự ả ị i u h nh, ti p t c chú tr ng phát tri n m ng l i ngân h ng bán lđề à ế ụ ọ ể ạ ướ à ẻ v các s n ph m m i thông qua các kênh phân ph i a d ng à ả ẩ ớ ố đ ạ để cung c p các gi i pháp t i chính tr n gói cho các nhóm khách h ngấ ả à ọ à tr ng tâm, ng th i nâng cao ch t l ng d ch v ph c v kháchọ đồ ờ ấ ượ ị ụđể ụ ụ h ng ng y c ng t t h n.à à à ố ơ 40 2.1.2.C c u t ch c c a VIBơ ấ ổ ứ ủ 40 2.1.3.Tình hình t i chính v k t qu ho t ng kinh doanh c a VIB giaià à ế ả ạ độ ủ o n 2006-2011đ ạ 42 2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn 42 44 2.1.3.2.Hoạt động tín dụng 45 2.1.3.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB 59 2.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB 61 2.2.1.Th c tr ng tín d ng i v i doanh nghi p v a v nh t i VIBự ạ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ ạ 62 2.2.2.Th c tr ng r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nh t i VIBự ạ ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ ạ 65 2.2.3.Th c tr ng qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhự ạ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ t i VIBạ 70 2.2.3.1.Đo lường rủi ro tín dụng 70 2.2.4.Th c tr ng qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh nghi p v a v nhự ạ ả ị ủ ụ đố ớ ệ ừ à ỏ t i VIBạ 71 2.2.4.1.Đo lường rủi ro tín dụng 71 2.2.4.2.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 72 iii 2.2.4.3.Chính sách tín dụng 76 2.2.4.4.Kiểm tra, kiểm soát tín dụng đối với DNVVN 78 2.3.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB 79 2.3.1. Nh ng k t qu t cữ ế ảđạ đượ 79 2.3.2.M t s h n chộ ố ạ ế 84 3.1.Định hướng hoạt động cho vay đối với DNVVN trong thời gian tới 91 3.1.1.Định hướng hoạt động của VIB 91 3.1.2. nh h ng ho t ng tín d ng i v i DNVVN c a VIBĐị ướ ạ độ ụ đố ớ ủ 93 3.2.Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN của VIB 94 3.2.1. Xây d ng mô hình qu n lý tín d ng m i (CMTP)ự ả ụ ớ 95 V i s t v n c a i ng chuyên gia tín d ng gi u kinh nghi m t CBA,ớ ự ư ấ ủ độ ũ ụ à ệ ừ VIB th c hi n xây d ng mô hình qu n lý tín d ng m i nh m c nhự ệ ự ả ụ ớ ằ ả báo s m liên quan n các d u hi u phát sinh r i ro tín d ng; Xâyớ đế ấ ệ ủ ụ d ng h th ng d báo r i ro tín d ng theo vùng mi n v theo s nự ệ ố ự ủ ụ ề à ả ph m, có s phân tích v ánh giá r i ro k p th i, t ó có bi n phápẩ ự àđ ủ ị ờ ừđ ệ qu n tr r i ro hi u qu , gi m thi u t n th t có th x y ra, các môả ị ủ ệ ả ả ể ổ ấ ể ả hình qu n tr bao g m:ả ị ồ 95 3.2.2.Ho n thi n quy trình cho vay, nâng cao ch t l ng th m nh tínà ệ ấ ượ ẩ đị d ngụ 96 3.2.3. C ng c v ho n thi n h th ng thông tin qu n tr tín d ngủ ố à à ệ ệ ố ả ị ụ 98 3.2.4.Nâng cao hi u qu công tác ki m tra ki m toán n i bệ ả ể ể ộ ộ 99 3.2.5.Qu n lý, giám sát ch t ch quá trình tr c v sau gi i ngânả ặ ẽ ướ à ả 100 3.2.6.T ng c ng qu n lý t i s n m b oă ườ ả à ả đả ả 102 3.2.7.T ng c ng x lý n có v n ă ườ ử ợ ấ đề 103 3.2.8.Nâng cao trình i ng cán b , nhân viên ngân h ngđộđộ ũ ộ à 104 3.3.Một số kiến nghị 106 3.3.1.Ki n ngh i v i Chính ph v các ban ng nh có liên quanế ịđố ớ ủ à à 106 3.3.1.1.Kiến nghị với Chính phủ 106 3.3.1.2.Kiến nghị với Bộ Tài chính 108 3.3.2.Ki n ngh i v i Ngân h ng Nh n cế ịđố ớ à à ướ 109 3.3.2.1.Nâng cao chất lượng công tác quản lí, điều hành 109 3.3.2.2.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát 110 3.3.2.3.Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng 110 3.3.3.Ki n ngh v i doanh nghi p v a v nhế ị ớ ệ ừ à ỏ 111 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLKH Quản lý khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo USD Đô la Mỹ VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VND Việt Nam đồng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 6 Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại VIB giai đoạn 2006- 30/06/2012 40 Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tại VIB giai đoạn 2006-30/06/2012 42 Bảng 2.3: Thực trạng dư nợ theo thời gian 44 Bảng 2.4: Thực trạng dư nợ theo loại tiền 45 Bảng 2.5: Thực trạng chất lượng tín dụng phân loại theo nhóm nợ 47 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB 50 Bảng 2.7: Tăng trưởng dư nợ DNVVN tại VIB giai đoạn 2008- 30/06/2012 54 Bảng 2.8: Phân loại nợ DNVVVtại VIB theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 57 Bảng 2.9: Phân loại rủi ro thông qua chấm điểm tín dụng 65 Bảng 2.10: Thẩm quyền phê duyệt của VIB 69 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng nhân sự VIB từ 2006 – 2010 34 Biểu đồ 2.2: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2006 – 30/06/2012 41 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tại VIB giai đoạn 2006-30/06/2012 44 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay giai đoạn 2006-30/06/2012 45 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền 46 Biểu đồ 2.6: Biến động tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của VIB giai đoạn 2006- 30/06/2012 50 Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng tổng tài sản – Huy động –Dư nợ 52 Biểu đồ 2.8 : Lợi nhuận sau thuế của VIB giai đoạn 2006 – 30/06/2012 53 Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng dư nợ DNVVN tại VIB giai đoạn 2008-30/06/2012 55 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu dư nợ DNVVN năm 2011 56 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của VIB 39 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, ngành ngân hàng với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang đóng góp một vai trò hết sức quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng thông qua hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như: Huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Chính vì đó, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng tiềm ẩn và xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ và tác động, ảnh hưởng với mức độ khác nhau. Và rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nữa nó sẽ ảnh hưởng đến toàn hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đang giữ vị trí rất quan trọng trong sự phát triển đó. Hiện các DNVVN đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp ở Việt Nam, và đã đóng góp phần không nhỏ vào GDP của nước ta. Do đó, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho các DNVVN đã và đang là hướng phát triển mang tính chiến lược lâu dài của các NHTM Việt Nam. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là một trong các ngân hàng TMCP tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đã đạt được nhiều thành tựu trong thời gian vừa qua. Nhận thức được tầm quan trọng của các DNVVN đối với nền kinh tế nên ngay từ khi mới thành lập, trong chiến lược phát triển của mình, VIB xác định đối tượng khách hàng nòng cốt của mình là các DNVVN, và trong những năm qua VIB đã không ngừng mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNVVN cũng như không ngừng nghiên cứu để cho ra đời danh mục sản phẩm 2 tín dụng doanh nghiệp đa dạng, nhiều tiện ích và cạnh tranh đồng thời công tác quảng bá cũng được chú trọng để mang sản phẩm đến với khách hàng. Mở rộng, phát triển tín dụng đối với DNVVN là xu hướng đúng đắn và đảm bảo mang lại thu nhập cao cho Ngân hàng nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn có khả năng tác động xấu đến Ngân hàng nếu hoạt động này không được kiểm soát chặt chẽ. Với những đặc thù của tín dụng đối với DNVVN, việc mở rộng tín dụng phải kết hợp một cách chặt chẽ với việc quản trị rủi ro. Việc mở rộng tín dụng chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu đi liền với nó là việc quản trị rủi ro. Thời gian qua VIB đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN và đã phần nào đạt được hiệu quả, tuy nhiên cũng như nhiều Ngân hàng TMCP khác công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN còn chưa được quan tâm đúng mức. Quản trị rủi ro là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh mở rộng tín dụng đối với DNVVN và khi công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở, là tiền đề để hoạt động tín dụng DNVVN nói riêng và cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung ngày càng mở rộng, hiệu quả. Từ xu hướng chung và có thời gian công tác tại phòng Quản lý Giao dịch tín dụng VIB, tôi nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN vì vậy tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 1. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân hàng và nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước, trong đó có phân tích riêng lẻ về rủi ro tín dụng và giải pháp cho việc quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam như đề tài “ Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Hà Tây” của học viên Hà Sĩ Vịnh, “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Công thương VN” học viên Hoàng Hồng Yến- NH Công thương VN; “Quản lý rủi ro tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á” tác giả Chu 3 Văn Sơn. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. Từ thực trạng trên, có sự so sánh với các ngân hàng khác từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở: Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tại VIB Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, nghiên cứu…đồng thời dựa trên cơ sở lý thuyết để áp dụng vào thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong luận văn. 6. Những đóng góp mới của đề tài Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần thương mại Quốc tế Việt nam, đề tài nêu ra những dấu hiệu nhận biết sớm các khoản nợ xấu, tìm ra các nguyên nhân để từ đó kiến nghị các giải pháp xử lý. Điểm nổi bật nhất của đề tài là nghiên cứu chi tiết về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, áp dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro từ Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) –Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc 4 và đồng thời là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần là 20% , mà các đề tài đã có trước đây chưa phân tích. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB. 5 [...]... LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHTM Trong chương này, tác giả trình bày lý luận cơ bản liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN): Khái niệm DNVVN theo nghị định số 56/2009/ND-CP, hoạt động tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại... vay Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.1.6 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cho vay Như vậy có thể hiểu: Quản. .. của quản trị rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng) Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Tại Việt Nam, căn cứ theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, DNVVN được định nghĩa như sau: Doanh. .. trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN là quá trình 21 nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro đối với DNVVN, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tín dụng đối với DNVVN nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cho vay 1.1.7 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro tín. .. vay, mà ngân hàng thường lấy các khoản huy động tiền gửi để 19 cho vay Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng dẫn đến việc khách hàng kéo đến rút tiền ồ ạt, điều này khiến ngân hàng mất khả năng thanh toán Khi đó khách hàng cũng phải đối mặt với rủi ro là họ gặp khó khăn trong việc thu hồi lại khoản tiền đã gửi ngân hàng Đối với người vay tiền: Khi ngân hàng có rủi ro tín dụng ở... 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Theo đó, tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau giữa Ngân hàng và Khách hàng trong nền kinh tế trong một khoảng... phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 8 Các phương thức cho vay khác Tổng Giám đốc quy định các phương thức cho vay khác mà Pháp luật không cấm, phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam, với điều kiện hoạt động kinh doanh của VIB và đặc điểm của Khách hàng 14 Rủi ro tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 1.1.3 Khái niệm rủi ro tín dụng đối với doanh. .. khách hàng Nếu ngân hàng không kịp thời ứng phó sẽ dẫn đến phản ứng dây chuyền, khách hàng cùng đến ngân hàng rút tiền trong một thời điểm, điều đó có thể dẫn đến ngân hàng bị phá sản 1.2.3.2 Đối với khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ là hậu quả nghiêm trọng đối với ngân hàng mà nó còn tác động xấu đối với khách hàng Đối với người gửi tiền: Khi ngân hàng không thu hồi được gốc và lãi của những... tắc có hoàn trả cả gốc và lãi đúng kỳ hạn Như vậy có thể hiểu tín dụng ngân hàng đối với DNVVN là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và DNVVN, trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho DNVVN sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, DNVVN có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán Hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNVVN ngày càng đa... doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” Hiểu một cách đơn giản, rủi ro tín dụng đối với DNVVN là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do . nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VIB trong khoảng. động tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại (nội dung của quản trị rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín. quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng đối với DNVVN vì vậy tôi chọn đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 20/08/2014, 07:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter S.Rose (2001), "Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
2. TS.Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS.Phan Thị Thu Hà (2007), "Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: TS.Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
3. David Cox (2003), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: David Cox (2003), "Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: David Cox
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Tài chính , Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Văn Tiến (2007), "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2007
5. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2011), Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà nội. Chiến lược kinh doanh VIB 2009-2013, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2011), "Báocáo kết quả kinh doanh, Báo cáo thường niên" Hà nội." Chiến lược kinh doanhVIB 2009-2013
6. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2009), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2009), Quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2009), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việtnam (2009), "Quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (2009), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam
Năm: 2009
7. Chính phủ (2009), Nghị định định số 56/2009/NĐCP về việc “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ’’ ngày 30/06/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2009), "Nghị định định số 56/2009/NĐCP về việc “Trợ giúp pháttriển doanh nghiệp vừa và nhỏ’’ ngày 30/06/2009
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
8. Quốc hội (2004), Luật các TCTD số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004, Hà nội 9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2004), "Luật các TCTD số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004", Hà nội"9." Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), "Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/04/2005 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đểxử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD
Tác giả: Quốc hội (2004), Luật các TCTD số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004, Hà nội 9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Chỉ tiêu xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ        Quy mô - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 1.1 Chỉ tiêu xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Quy mô (Trang 11)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của VIB - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của VIB (Trang 46)
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại VIB giai đoạn 2006- 30/06/2012 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại VIB giai đoạn 2006- 30/06/2012 (Trang 48)
Bảng 2.3: Thực trạng dư nợ theo thời gian - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.3 Thực trạng dư nợ theo thời gian (Trang 54)
Bảng 2.4: Thực trạng dư nợ theo loại tiền - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.4 Thực trạng dư nợ theo loại tiền (Trang 56)
Bảng 2.5: Thực trạng chất lượng tín dụng phân loại theo nhóm nợ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.5 Thực trạng chất lượng tín dụng phân loại theo nhóm nợ (Trang 59)
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB (Trang 64)
Bảng 2.7: Tăng trưởng dư nợ  DNVVN tại VIB giai đoạn 2008- 30/06/2012 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.7 Tăng trưởng dư nợ DNVVN tại VIB giai đoạn 2008- 30/06/2012 (Trang 67)
Bảng 2.8: Phân loại nợ DNVVV của VIB theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.8 Phân loại nợ DNVVV của VIB theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (Trang 70)
Bảng 2.9: Phân loại rủi ro thông qua chấm điểm tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.9 Phân loại rủi ro thông qua chấm điểm tín dụng (Trang 78)
Bảng 2.10: Thẩm quyền phê duyệt của VIB - Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam
Bảng 2.10 Thẩm quyền phê duyệt của VIB (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w