TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN Giáo viên: Lê Quang Việt TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG SÔNG CẦU – PHÚ YÊN... Do đó đồ thị gồm:- Phần từ trục hoành trở lên
Trang 1TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Giáo viên: Lê Quang Việt
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
SÔNG CẦU – PHÚ YÊN
Trang 2Tiết 44: Ôn tập chương II
Bài 1
Cho hàm số :
a) Khi m =1, khảo sát hàm số y = f(x) (C).
b) Từ đồ thị (C), suy ra đồ thị của hàm số
f (x) = a (*)
c) Tìm quỹ tích điểm uốn của đồ thị (Cm) khi m
( với m ≠ 0 )
thay đổi.
Trang 3Do đó đồ thị gồm:
- Phần từ trục hoành trở lên của (C)
(C)
y = f (x)
( xem ví dụ 1/ 80-81_SGK )
Trang 4Do đó đồ thị gồm:
- Phần từ trục hoành trở lên của (C)y = f (x)
của (C) qua trục hoành
- Đối xứng phần phía dưới trục hoành
- Bỏ phần đồ thị phía dưới trục hoành
- Toàn bộ phần đồ thị giữ lại và phần
lấy đối xứng là đồ thị y f (x)=
y f (x) =
Trang 5Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
của phương trình (*):
Biện luận số nghiệm của phương trình:
a < 0 :Biện luận:
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
Trang 6Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
Trang 7Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
Trang 8Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
(*) có bốn nghiệm.
Trang 9Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
(*) có bốn nghiệm.
Trang 10Tiết 44: Ôn tập chương II
f (x) = a (*)
y = f (x)
Dựa vào đồ thị ta suy ra ngay
kết quả biện luận về số nghiệm
Số nghiệm của phương trình(*)
bằng số giao điểm của đồ thị
các hàm số và y = a.
(*) vô nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
(*) có bốn nghiệm.
(*) có ba nghiệm.
(*) có hai nghiệm.
a = 0 v a > 4:(*) có hai nghiệm
Trang 11Tiết 44: Ôn tập chương II
Bài 1
Cho hàm số :
a) Khi m =1, khảo sát hàm số y = f(x) (C).
Từ đồ thị (C), suy ra đồ thị của hàm số
Trang 12Tiết 44: Ôn tập chương II
y
x
(C) y=f(x)
Phần này các em
tự làm ở nhà
Trang 13Tiết 44: Ôn tập chương II
Để biện luận số nghiệm của phương trình g(x;m) =0
bằng đồ thị ta làm như sau:
B1: Biến đổi g(x;m) = 0
ởû đó f(x) có đồ thị đã vẽ và h(m) chỉ chứa tham số m
B2: Số nghiệm của phương trình (1) phụ thuộc vào số
giao điểm của đồ thị (C):y=f(x) và đường thẳng
B3: Dựa vào h(m); y CĐ ; y CT của hàm số (nếu có)
Kết luận số giao điểm của hai đồ thị, suy ra số nghiệm của phương trình (1)
(d m ):y=h(m) là đường thẳng vuông góc với trục Oy
f (x) h(m) (1)
và cắt trục Oy tại điểm có tung độ h(m)
Trang 14Tiết 44: Ôn tập chương II
c) Tìm quỹ tích các điểm uốn của đồ thị (Cm ):
Trang 15Tiết 44: Ôn tập chương II
Trang 16Tiết 44: Ôn tập chương II
Để tìm quỹ tích các điểm M(x; y) di động trên
mặt phẳng tọa độ, ta thường thực hiện các bước sau:
B1: Xác định tọa độ của M theo tham số
B3: Giới hạn quỹ tích (nếu có điều kiện tham số)
B4: Kết luận quỹ tích.
(bằng phương pháp thế hoặc cộng)
Trang 17Tiết 44: Ôn tập chương II
a) Khi m = 3, khảo sát hàm số y = f(x) ( C )
b) Dựa vào (C), biện luận theo a số ngiệm của phương trình:
e − + (3 a)e + + = 6 a 0 (*) (t 0) >
c) Tìm điểm cố định của họ đồ thị (Cm) khi m thay đổi
( với m 1 ) ≠
Trang 18x
Tiết 44: Ôn tập chương II
a) Với m = 3 ta có hàm số:
Trang 19x
e − +(3 a)e + + =6 a 0 (*) (t 0)>
b) Dựa vào (C) biện luận theo a số nghiệm của phương trình:
Tiết 44: Ôn tập chương II
Đặt x = et ; điều kiện: x > 1
Phương trình (*) trở thành
Trang 20Tiết 44: Ôn tập chương II
e − + (3 a)e 6 a 0 (*) (t 0) + + = >
b) Dựa vào (C) biện luận theo a số nghiệm của phương trình:
Đặt x = et ;điều kiện:x > 1
Phương trình (*) trở thành
a = 3: (*) có một nghiệm
a > 3: (*) có hai nghiệm
Trang 21Tiết 44: Ôn tập chương II
c) Tìm điểm cố định của họ đồ thị (Cm).
M(x 0 ; y 0 ) là điểm cố định của họ đồ thị (C m )
Trang 22Tiết 44: Ôn tập chương II
Trang 23Tiết 44: Ôn tập chương II
Để tìm điểm cố định của họ đồ thị (Cm) của cáchàm số y = f(x;m) ta có thể làm theo cách sau:
Gọi M0(x0;y0) là điểm cố định của họ (Cm) Khi đó:
phương trình y0 = f(x0;m) nghiệm đúng với mọi m
Xem m là ẩn, nhóm các hạng tử cùng bậc theo m:
Trang 24Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
1.Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị
2.Dạng toán tìm quỹ tích của một điểm
3.Dạng toán tìm điểm cố định của một họ đường cong 4.Dạng toán viết phương trình tiếp tuyến
Một số dạng toán liên quan đến
khảo sát hàm số
Trang 25Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
4 Dạng toán viết phương trình của tiếp tuyến
của đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
3 Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k
Trang 26Cho hàm số:
a) Khi m =3, vẽ đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
b) Dựa vào (C), biện luận theo a số ngiệm của phương trình:
e − + (3 a)e + + = 6 a 0 (*) (t 0) >
c) Tìm điểm cố định của họ đồ thị (C m )
Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
d) Viết phương trình tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M0(3;3)
Khi m thay đổi, tiếp tuyến luôn cắt hai tiệm cận tại A và B.Chứng tỏ rằng M0 luôn là trung điểm của AB
( với m 1 ) ≠
Bài 2
Trang 27Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
Trang 28Bài học đến đây là hết,xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô giáo và các em học sinh thân mến.
Chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khoẻ
và thành đạt