1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 65: Hàm số liên tục

13 519 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 346 KB

Nội dung

2 Hàm số liên tục trên một khoảnga Định nghĩa: -Hàm số fx xác định trên khoảng a,b được gọi là liên tục trên khoảng đó, nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảøng đó - Hàm số fx xác định t

Trang 1

Kiểm tra bài cũ

x2-1 ≠ 1

x-12x2

Câu 2: Cho hàm số

nếu x = 1 a)Tính limf(x) và tính f(1)

x → 1 b)Nhận xét gì về lim f(x) và f(1)

x → 1

Ta có lim f(x) =lim (x2+1) = 1

x → 0+ x → 0+

Do đó:

Giải:

Giải:

a)Ta có:

lim f(x) = lim =lim (x +1) = 2

x→1 x→1 xx − 1 →1

x2-1

Và f(1)= 2.12 = 2 b) Vậy lim f(x) = f(1)

x→1

lim f(x) = lim x = 0

x → 0- x→ 0-

lim f(x) lim f(x) = 1

x ⇒ → 0+ x≠ → 0+

x

2+1 nếu x > 0

nếu x 0

Câu 1: Cho hàm số

Xét sự tồn tại giới hạn của

hàm số tại x=0

Hàm số không có giới hạn tại x=0

Trang 2

lim f (x) = f (x0)

Trang 3

Tiết 65:

1)Hàm số liên tục tại một điểm

a)Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên (a,b) ; x0 ∈ (a,b)

-Hàm số f(x) gọi là liên tục tại x0 nếu lim f(x) = f(x0)

x→ x0 -Hàm số f(x) gọi là liên tục bên trái x0 nếu nếu lim f(x) = f(x0)

x → x0+ -Hàm số f(x) gọi là liên tục bên phải x0 nếu lim f(x) = f(x0)

x → x0

-Lưu ý:

 Hàm số f(x) liên tục tại

x0 Nghĩa là lim f(x) = lim f(x) = f(x0)

x → x0+ x → x0-

 Nếu hàm số không liên tục tại x0 thì gọi hàm số gián đoạn tại x0

Trang 4

Giải: Ta có: lim f(x)

x→1 = lim x

2-1

x→1 x-1 = lim (x+1) = 2 x→1 Và f(1)=a

Nếu a=2 thì lim f(x) = f(1) thì hàm số liên tục tại x0=1

x→1

Nếu a 2 thì lim f(x) f(1) thì hàm số gián đoạn tại x=1

x≠ →1 ≠

b) Ví dụ 1:

x2-1

nếu x 1 ≠

nếu x = 1





a

x -1

Trang 5

Xét tính liên tục tại x=0

Giải: Ta có: lim f(x) = lim (x2 + 1) =1

x → 0+ x → 0+ lim f(x) = lim x = 0

x → 0- x → 0

-⇒ lim f(x) lim x = 0

x → 0+ ≠x → 0

-Suy ra: lim f(x) không tồn tại,

jkgjdjgdo đó hàm số đã cho không liên tục tại x0=0

Lưu ý: Hàm số f(x) gián đoạn tại x0 nếu

 Hoặc f(x) không xác định tại x0

 Hoặc lim f(x) ≠ f(x0)

x → x0

 Hoặc không tồn tại lim f(x)

x → x0

Ví dụ 2: Cho hàm số f(x)=

x

x2 + 1 nếu x>0

nếu x 0≤

Trang 6

c) Đặc trưng khác của tính liên tục tại một điểm

Định lý: Hàm số y = f (x) xác định trên khoảng K, là liên tục tại

điểm x0 ∈ K nếu và chỉ nếu : lim y = 0

x → 0

(với x = x- x0

y = y – y0= f(x) = f (x0) ) Chứng minh:

Trang 7

2) Hàm số liên tục trên một khoảng

a) Định nghĩa:

-Hàm số f(x) xác định trên khoảng (a,b) được gọi là liên tục trên khoảng đó, nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảøng đó

- Hàm số f(x) xác định trên [a,b] gọi là liên tục trên đoạn đó nếu nó là liên tục trên khoảng (a,b) và lim f(x) = f(a)

x→ a+

; lim f (x) = f (b)

x→ b

-Chú ý: Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên

khoảng đó

b) Một số định lý về hàm số liên tục

Định lý 1: Tổng, hiệu, tích, thương (với mẫu khác 0) của những hàm

số liên tục là những hàm số liên tục

Định lý 2: Các hàm đa thực , hàm hữu tỷ, hàm lượng giác là liên tục

trên tập xác định của chúng

Ví dụ: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R

a) y=2x2 + 3sin x b) y =

1

4

x

x2

c) y=tgx d) Cả a,b,c

Trang 8

Giải: * Khi x>1 f(x) = ax + 2: liên tục ⇒

* Khi x<1 f(x) = x⇒ 2 + x - 1: liên tục Để f(x) liên tục trên R thì chỉ cần f(x) liên tục tại x = 1

Ta có: f(1) = a+2

lim f(x) = lim (ax+2) = a + 2

x →1+ x →1+ lim f(x) = lim (x2 + x - 1 ) = 12 + 1 – 1 = 1

x →1- x →1 -Vậy f(x) liên tục tại x = 1 lim f (x) =lim f(x) =f(1)

x ⇔ →1+ x →1

-⇔a + 2 =1

⇔ a = -3

Ví dụ:Cho hàm số f(x) =

 +ax 2

x2+x-1 nếu x<1

nếu x 1≥

Trang 9

Hướng dẫn về nhà:

1) Nắm vững định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm; hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn

2) Làm các bài tập 1,2,3 (sgk)

3) Bài tập làm thêm

Câu1: Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0 đã chỉ ra:

2

x

x Cos x

Cos(x o)

3/2 (x = o) x0 = o

Câu 2: Định a để hàm số sau liên tục trên R

2 2 3

3

+

x

x (x >2)

ax + 1 (x 2)

Trang 10

Hướng dẫn bài mới:

+ Tìm hiểu về sự tồn tại giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn

+ Sự tồn tại nghiệm của phương trình trên một khoảng

Trang 11

ĐÚNG

Trang 12

SAI

Trang 13

Chứng minh:

Ta có: x → x0 ⇔ x - x0 →0 hay x → 0

Vì hàm số f(x) liên tục tại x0 nên

lim f(x) = f(x0)

x->x0

⇔ lim [f(x) – f(x0)] =0 x->0

lim y =0 (đpcm)

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w