Ham so nguoc

27 2.3K 7
Ham so nguoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ ẠI SỐ 11 VÀ G IẢI TÍCH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Kiểm tra bài cũ TRƯỜNG THPT TÂM VU II Bài mới Bài tập Câu 1 Câu 2 Câu 1: Hàm số nào là hàm số mũ trong các hàm số sau: x ya 2) −= x yb 2) = x yc       −= 2 1 ) d) Tất cả đều sai x yb 2) = Câu 2 Câu 2 : Trong các hàm số sau hàm nào là nghịch biến ? x ya 2) −= x yc       = 2 1 ) d) Tất cả đều sai  Ah ! Đúng rồi, chúc mừng em.  Oh ! Sai rồi câu b mới đúng  Oh ! Sai rồi câu c mới đúng Chương IV HÀM SỐ LÔGARIT Bài 1: HÀM SỐ NGƯỢC 1. Định nghĩa 2. Điều kiện đủ để có hàm số ngược 3. Đồ thị của hàm số ngược Ví dụ Chú ý 1. 1. Định nghĩa: Định nghĩa: • Cho hàm số f : X → R x → y = f(x) Với tập xác định X và tập giá trị Y (Y = {y∈R / ∃x ∈ X : f(x) = y}) Nếu ∀y ∈ Y, có một và chỉ một x ∈ X sao cho f(x)=y Tức là phương trình f(x) = y với ẩn x có nghiệm duy nhất, thì bằng cách cho tương ứng với mỗi y ∈ Y phần tử duy nhất x ∈ X đó ta xác định được hàm số : g : Y → R y → x = g(y) : (x thỏa mãn f(x) = y) Hàm số g được xác định như vậy được gọi là hs ngược của hs f . [...]...• Người ta thường ký hiệu đối số là x, hàm số là y Do đó hàm số ngược của hàm số y=f(x ) • Được ký hiệu là y = g(x) • Về mặt hình học khi xét đồ thị của hàm số y = f(x) , nếu mỗi đường thẳng song song 0x và đi qua điểm (0,y) với y ∈ Y đều cắt đồ thị duy nhất tại 1 điểm thì hàm số y = f(x) có hàm số ngược Hình Chú ý • Từ định nghĩa của hs ngược suy ra: TXĐ của hs ngược y = g(x) là TGT Y của . Về mặt hình học khi xét đồ thị của hàm số y = f(x) , nếu mỗi đường thẳng song song 0x và đi qua điểm (0,y) với y ∈ Y đều cắt đồ thị duy nhất tại 1 điểm

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan