• Hôm nay chúng ta sẽ học cách tạo ra một hàm số mới từ một hàm số cho trước II... quy tắc cho ứng ngược g sẽ trở thành một hàm số... Qua hai ví dụ trên dẫn đến kháI niệm hàm số ngược sa
Trang 1Hàm số ngược
I.Đặt vấn đề: đâu là bản chất toán học
Hãy thử nhìn lại sơ đồ sau:
Câu trả lời: đó là quy tắc tương ứng f của hàm
số âý:
f: D R
x y= f(x)
x
Y = f(x) = ax + b Y= h(x) = sinx f
h
Trang 2• Hôm nay chúng ta sẽ học cách tạo ra một hàm số mới từ một hàm số cho trước
II Định nghĩa hàm số ngược:
Xét hàm số f: D R
x y = f(x)
hàm số này có TXĐ D và Tập Giá Trị f(D):
f(D) =
*Bây giờ thử lập 1 quy tắc ứng ngược g sau:
g: f(D) R
y x = g(y): số x này là số mà trong quy tắc f thì: f(x) = y
{ y ∈ R : ∃ ∈x D f x, ( ) = y}
y = f(x)
f
g X
f(D) R
Trang 3Ta thử xem: Với f nào? quy tắc cho ứng ngược g sẽ trở thành một hàm số
VD: a/ xét hàm số y = f(x) = có D = R và f(D) = R
+ quy tắc ứng ngược y x ? để = y
rõ ràng x =
+ quy tắc tương ứng này có là hàm số không?
Là hàm số: vì mỗi y có và chỉ có một x tương ứng (do p.trình y = có và chỉ có 1 nghiệm đối với x)
b/ xét hàm số y = f(x) = có D = R và f(D) = tập số thực không âm
+ quy tắc ứng ngược y x ? để = y : HS ?
+ quy tắc tương ứng này có là hàm số không: HS ?
+ muốn sửa thành hàm số, cần điều chỉnh tương ứng?
3
x
3
x
3 y
3
x
2
x
2
x
Trang 4Qua hai ví dụ trên dẫn đến kháI niệm hàm
số ngược sau:
Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) có TXĐ D và TGT f(D) f: D R
x y = f(x) Nếu p trình f(x) = y có một nghiệm duy nhất x thuộc D
thì luôn xác định được hàm số mới:
g: f(D) R
y x = g(y)
(số x này nghiệm duy nhất của p.trình: f(x) = y)
Hàm số x = g(y) được gọi là hàm số ngược của hàm số
y = f(x) ( trong hàm số này: x là hàm số của đối số y )
Trang 5Ví Dụ: x = (1) là hàm số ngược của hàm số y = trên R
x = (2) là hàm số ngược của hàm số y =
trên tập số thực không âm
Tuy nhiên theo thói quen ta thường ký hiệu x là đối số
và y là hàm số vậy có thể viết lại phương trình hàm
số ngược x = g(y) là: y = g(x)
VD: y = ( thay cho (1) ) là hàm số ngược của y =
Chú ý: Quan hệ giữa x, y trong quan hệ hàm ngược và quan hệ giữa x,y trong quan hệ hàm xuất phát ban
đầu là một, chúng cùng biểu thị một quan hệ tổng
quát F(x,y) = 0
gì? ( thử trên h.vẽ với Hàm ĐB, Hàm NB, Hàm vừa ĐB
Trang 6Qua luập luận trên khi tạo ra hàm ngược, có 1 điều
kiện cơ bản để cho quy tắc ứng ngược g trở thành 1 hàm số là:
Phương trình f(x) = có 1 nghiệm duy nhất với mọi thuộc f(D) Điều này tương đương: Đồ thị y = f(x) cắt
đồ thị y = chỉ tại 1điểm
Để đạt được điều này hàm y = f(x) phải có tính chất
gì? ( thử trên H.vẽ với Hàm ĐB, Hàm NB, Hàm vừa ĐB vừa NB)
Định lý: Hàm số đơn điệu trên TXĐ của nó thì có hàm ngược
VD: hàm số nào có hàm số ngược: y = sinx hay y =
trên R ? Trên tập con của R ?
0
0
y
x
a
Trang 7IV Đồ thị của hàm số ngược:
1.Mệnh đề 1: Trên mặt phẳng toạ độ Đề các vuông góc,
2 đường biểu diễn y = f(x) và x = g(y) là trùng nhau ( g là quy tắc ứng ngược của f) Tại sao?
2.Định lý: Trong mặt phẳng toạ độ Đề các vuông góc,
đồ thị của hai hàm số ngược nhau y = f(x) và
y = g(x) đối xứng nhau qua đường phân giác y = x
y
x O
N
M
b a
Thật vậy: Mỗi điểm M(a;b) nằm trên đồ thị y = f(x) tương đương với b = f(a) Song theo quy tắc ứng ngược: g(b) = a, điêù này cũng tương đương: có điểm N( b;a) thuộc đồ thị y = g(x) Mà cặp điểm (a; b) & (b;a) luôn đối
Trang 8Điều này có ích gì trong việc nghiên cứu các hàm số?
V.Điều cần ghi nhớ:
1.Các thao tác khi lập Hàm ngược của hàm số y = f(x): + Tìm TXĐ D và TGT f(D) của hàm số
+ Xét xem hàm số có đơn điệu trên D không ( hay
p.trình f(x) = y có nghiệm duy nhất trên D không?) + Rút ngược x theo y từ p.trình y = f(x) sẽ được quan
hệ ứng ngược x = g(y) (#)
+ Trong công thức(#): đổi ký hiệu x thành y, y thành x
để được hàm số ngược y = g(x) cần tìm
2 Quan hệ đặc biệt giữa hàm ngược y = g(x) với hàm số
y = f(x) đã sinh ra nó?
Trang 9Chúc các em 11D3 vươn tới đỉnh cao của toà lâu đài khoa học, ở đó có căn phòng toán học !