1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP VAO LOP 10 CHUYEN DE HAM SO.doc

2 1,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Tìm trên P các điểm cách đều hai trục tọa độ.. Tùy theo m, hãy xét số giao điểm của P với đờng thẳng y=mx-1.. Tìm hoành độ tiếp điểm.. Cắt nhau tại hai điểm, một điểm có hoành độ x=-1.Tì

Trang 1

ễN TẬP VÀO LỚP 10 CHUYấN ĐỀ HÀM SỐ

B i 1 ài 1 Cho hàm số: y=(m-2)x+n (d)

Tìm các giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số:

a Đi qua điểm A(-1;2) và B(3;-4)

b Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1  2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành

độ bằng 2  2

c Cắt đờng thẳng -2y+x-3=0

d Song song với đờng thẳng 3x+2y=1

a Vẽ đồ thị

b Tìm trên (P) các điểm cách đều hai trục tọa độ

c Tùy theo m, hãy xét số giao điểm của (P) với đờng thẳng y=mx-1

d Viết phơng trình đờng thẳng đi qua A(0;-2) và tiếp xúc với (P)

Xác định m để hai đờng đó:

a Tiếp xúc với nhau Tìm hoành độ tiếp điểm

b Cắt nhau tại hai điểm, một điểm có hoành độ x=-1.Tìm tọa độ điểm còn lại

c Giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B Tìm quĩ tích trung điểm I của AB khi m thay đổi

Bài 4 Cho đờng thẳng có phơng trình:

2(m-1)x+(m-2)y=2 (d)

a Tìm m để đờng thẳng (d) cắt (P); y=x2 tại hai điểm phân biệt A và

b Tìm tọa độ trung điểm của đoạn AB theo m

c Tìm m để (d) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất

d Tìm điểm cố định mà (d) đi qua khi m thay đổi

b ài 5 : ( 2 điểm ) i 5 : ( 2 điểm )

a)Tìm các giá trị của a , b biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A( 2 ; - 1 ) và B ( ; 2 )

2 1

b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = mx + 3 ; y = 3x –7 và đồ thị của hàm số xác định ở câu ( a ) đồng quy

B i 6 ( 2 điểm ) ài 1

Cho Parabol (P) : y = 2

2

1

x và đường thẳng (D) : y = px + q Xác định p và q để đường thẳng (D) đi qua điểm A ( - 1 ; 0 ) và tiếp xúc với (P) Tìm toạ độ tiếp điểm

Trang 2

B i 7 : ài 1

Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P) : 2

4

1

x

y 

và đường thẳng (D) :ymx 2m 1

a) Vẽ (P)

b) Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P)

c) Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định

a) Tìm điều kiệm của m để hàm số luôn nghịch biến

b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là 3

c) Tìm m để đồ thị các hàm số y = - x + 2 ; y = 2x –1và y = (m – 2 )x + m + 3

đồng quy

đường cong (P) tại một điểm

c) Chứng minh rằng với mọi m khác 1 đồ thị (d ) của hàm số y = (m-1)x + m luôn đi

qua một điểm cố định

Bài 10 Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 1 và y = x + 2m

a) Tìm giao điểm của hai đường thẳng nói trên

Tìm tập hợp các giao

a) Điểm A có thuộc (D) hay không ?

b) Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị (P) đi qua A

c) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (D)

2

2

x

y 

1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ( 2 ; -2 ) và ( 1 ; - 4 )

2) Tìm giao điểm của đường thẳng vừa tìm đợc với đồ thị trên

1) Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A( -1 ; 3 ) ; b) B( - 2 ; 5 )

2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là - 3

3) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 5

2

3x2 ( P ) a) Tính giá trị của hàm số tại x = 0 ; -1 ;

3

1

 ; -2 b) Biết f(x) =

2

1

; 3

2

; 8

; 2

9

 tìm x c) Xác định m để đường thẳng (D) : y = x + m – 1 tiếp xúc với (P)

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w