1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tích hợp liên môn: “TÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ, ÂM NHẠC VÀ NGỮ VĂN ĐỂ GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH VÀO BỘ MÔN GDCD KHỐI 9”

28 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

“TÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ, ÂM NHẠC VÀ NGỮ VĂN ĐỂ GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH VÀO BỘ MÔN GDCD KHỐI 9” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hóa lớn của thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập, đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Người luôn coi sự nghiệp giáo dục là công tác trồng người, tương lai đất nước thịnh hay suy, đều được gắn với sự nghiệp giáo dục. “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Chỉ riêng về giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càng ngời sáng qua thực tiễn. Đẩy mạnh và phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đổi mới hôm nay cũng chính là thực hiện ham muốn tột bậc của Người. Đó là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Tư tưởng đó của Người cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tỏa sáng tính cách mạng, tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đẹp ở những điều rất đơn giản, bình dị và gần gũi với chúng ta đó chính là nếp sống, cách cư xử, giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. Có thể nói ở Người hội tụ tất cả những đức tính tốt đẹp mà ai cũng cần phải cố gắng, phấn đấu trau dồi và rèn luyện như: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, giản dị, trung thực, tiết kiệm, siêng năng, kiên trì, tự lập, tự tin, sống và làm việc theo pháp luật, tôn trọng kỉ luật ..v.v… Vì vậy, việc tích hợp, lồng ghép học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào các môn học khác trong nhà trường nói chung và bộ môn GDCD nói riêng thực sự là một hoạt động thiết thực và lâu dài nhằm hưởng ứng cuộc vận động điểm: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và để người người học Bác, nhà nhà học Bác một cách gần gũi nhất, tự nhiên nhất và hiệu quả nhất. Sáng kiến: “Tích hợp liên môn Lịch sử, Âm nhạc và Ngữ văn để giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh vào bộ môn GDCD khối 9” được xây dựng chủ yếu thông qua những mẩu chuyện, những lời dạy, những thước phim tư liệu … về đời sống thường ngày cũng như quá trình hoạt động cách mạng của Bác. Mỗi câu chuyện là một nhân cách cao đẹp, một hình ảnh tinh khiết nhất, trong sáng nhất, chuẩn mực nhất xứng đáng để cho chúng ta học tập và noi theo. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về “đạo đức”: Hồ Chí Minh là người bàn nhiều về đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng. “Đức là gốc”, là quan điểm cơ bản, xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo Người, đạo đức không chỉ là “gốc”, là nền tảng, là nhân tố chủ chốt của người cách mạng, mà còn là thước đo giá trị của con người. Người thường nói: “Có đức mà không có tài, làm việc gì cũng khó. Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Hồ Chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức là gì, nhưng trong sử dụng, thuật ngữ đạo đức được dùng với 3 nghĩa: Rộng, hẹp, và rất hẹp. Nghĩa rộng: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu tính người trong các quan hệ xã hội, kể cả trong các quan hệ chính trị, tư tưởng. Nghĩa hẹp: Đạo đức là các qui tắc, chuẩn mực dùng điều chỉnh hành vi con người trong quan hệ giữa người với người trong hoạt động sống. Nghĩa rất hẹp: Đó là hành vi đạo đức, là hành động cá nhân thể hiện quan niệm của bản thân về nghĩa vụ đối với xã hội và đối với người khác, thể hiện lương tâm hoặc bổn phận cá nhân trong cuộc sống. Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về đạo đức theo nghĩa hẹp với 3 mối quan hệ cơ bản của mỗi con người (với mình, với người và với việc). Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức con người được quy tụ ở bốn chữ: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”. Để mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, Người viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về “đạo đức” của người thầy: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò của người thầy những người mở trí, khai tâm cho con người. Bác nói: “Còn gì vẻ vang hơn nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Người thầy tốt thầy giáo xứng đáng là thầy giáo là người vẻ vang nhất dù là tên tuổi không được đăng trên báo, không được hưởng huân chương, những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh”. Bác chỉ rõ: “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu”. Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, Bác nhắc nhở: “Người giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức ... Cho nên thầy giáo, cô giáo phải thực sự gương mẫu, là tấm gương sáng cho các em học sinh noi theo”. 1.3 Những điểm sáng trong tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Theo Tài liệu học tập trong cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh_Ban Tư tưởng Văn hóa Trung Ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, bấy nhiêu đức tính cao cả được chung đúc lại trong một con người đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng, và được thể hiện tập trung trong các điểm sau:  Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại.  Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt được mục đích cách mạng.  Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.  Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người.  Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Tùy vào bài học mà người giáo viên cần chọn lọc các điểm sáng để lồng ghép, tích hợp cho phù hợp.

Trang 1

“TÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ, ÂM NHẠC VÀ NGỮ VĂN ĐỂ GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH VÀO

BỘ MÔN GDCD KHỐI 9”

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc,lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam,đồng thời là nhà giáo, nhà văn hóa lớn củathế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập,đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nềngiáo dục mới Việt Nam Người luôn coi sựnghiệp giáo dục là công tác trồng người,tương lai đất nước thịnh hay suy, đều đượcgắn với sự nghiệp giáo dục

“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

Chỉ riêng về giáo dục, tư tưởng HồChí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càng ngời sáng quathực tiễn Đẩy mạnh và phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dục trong công cuộcđổi mới hôm nay cũng chính là thực hiện ham muốn tột bậc của Người Đó là

“làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồngbào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Tư tưởng đó của Ngườicho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tỏa sáng tính cách mạng, tính dân tộc vàtính nhân văn sâu sắc

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đẹp ở những điều rất đơn giản, bình dị

và gần gũi với chúng ta đó chính là nếp sống, cách cư xử, giao tiếp trong sinhhoạt hàng ngày Có thể nói ở Người hội tụ tất cả những đức tính tốt đẹp mà aicũng cần phải cố gắng, phấn đấu trau dồi và rèn luyện như: cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư, giản dị, trung thực, tiết kiệm, siêng năng, kiên trì, tự lập,

tự tin, sống và làm việc theo pháp luật, tôn trọng kỉ luật v.v… Vì vậy, việc tíchhợp, lồng ghép học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào cácmôn học khác trong nhà trường nói chung và bộ môn GDCD nói riêng thực sự làmột hoạt động thiết thực và lâu dài nhằm hưởng ứng cuộc vận động điểm: “Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và để người người học Bác,nhà nhà học Bác một cách gần gũi nhất, tự nhiên nhất và hiệu quả nhất

Sáng kiến: “Tích hợp liên môn Lịch sử, Âm nhạc và Ngữ văn để giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh vào bộ môn GDCD khối 9” được xây dựng chủ yếu thông qua những mẩu chuyện, những lời dạy, những

thước phim tư liệu … về đời sống thường ngày cũng như quá trình hoạt độngcách mạng của Bác Mỗi câu chuyện là một nhân cách cao đẹp, một hình ảnhtinh khiết nhất, trong sáng nhất, chuẩn mực nhất xứng đáng để cho chúng ta họctập và noi theo

Trang 2

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

1 Cơ sở lý luận:

1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về “đạo đức”:

Hồ Chí Minh là người bàn nhiều về đạo đức, nhất là đạo đức cách mạng

“Đức là gốc”, là quan điểm cơ bản, xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng đạo

đức Hồ Chí Minh Theo Người, đạo đức không chỉ là “gốc”, là nền tảng, là nhân

tố chủ chốt của người cách mạng, mà còn là thước đo giá trị của con người

Người thường nói:

“Có đức mà không có tài, làm việc gì cũng khó.

Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”.

Hồ Chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức là gì, nhưng trong sửdụng, thuật ngữ đạo đức được dùng với 3 nghĩa: Rộng, hẹp, và rất hẹp

Nghĩa rộng: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con người tự giác

điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu tính ngườitrong các quan hệ xã hội, kể cả trong các quan hệ chính trị, tư tưởng

Nghĩa hẹp: Đạo đức là các qui tắc, chuẩn mực dùng điều chỉnh hành vi

con người trong quan hệ giữa người với người trong hoạt động sống

Nghĩa rất hẹp: Đó là hành vi đạo đức, là hành động cá nhân thể hiện

quan niệm của bản thân về nghĩa vụ đối với xã hội và đối với người khác, thểhiện lương tâm hoặc bổn phận cá nhân trong cuộc sống

Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về đạo đức theo nghĩa hẹp với 3 mốiquan hệ cơ bản của mỗi con người (với mình, với người và với việc)

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức con người được quy tụ ở bốn chữ:

“Cần, Kiệm, Liêm, Chính” Để mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, Người viết:

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.

Thiếu một mùa thì không thành trời Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người”.

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về “đạo đức” của người thầy:

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò của ngườithầy - những người mở trí, khai tâm cho con người Bác nói: “Còn gì vẻ vanghơn nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xãhội và chủ nghĩa cộng sản Người thầy tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - làngười vẻ vang nhất dù là tên tuổi không được đăng trên báo, không được hưởnghuân chương, những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh”

Bác chỉ rõ: “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khónhọc mới lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân mộtcái là nhào xuống vực sâu”

Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, Bác nhắc nhở: “Người giáo viên phải

chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học

sinh có đức thì giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, cô giáo phải thực sự

gương mẫu, là tấm gương sáng cho các em học sinh noi theo”

Trang 3

1.3 - Những điểm sáng trong tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Theo Tài liệu học tập trong cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh_Ban Tư tưởng Văn hóa Trung Ương, Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, bấy nhiêu đức tính cao cả được chung đúc lại trong một conngười đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng, và đượcthể hiện tập trung trong các điểm sau:

 Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại

 Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn,vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt được mục đích cách mạng

 Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh củanhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân

 Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoandung, nhân hậu hết mực vì con người

 Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư,đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường

Tùy vào bài học mà người giáo viên cần chọn lọc các điểm sáng để lồngghép, tích hợp cho phù hợp

1.4 Giáo dục đạo đức trong các môn Lịch sử, Âm nhạc, Ngữ Văn:

- Những môn học trong nhà trường đều góp phần hình thành và giáo dục nhân

cách, tư duy và các kĩ năng sống cần thiết cho học sinh Riêng các môn như Lịch

sử, Âm nhạc, Ngữ Văn có đặc thù gần giống với bộ môn GDCD, như:

+ Lịch sử giúp học sinh hiểu thêm về xuất xứ của từng tác phẩm văn học ra đời

trong hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử; giúp học sinh thêm yêu các truyền thống tốtđẹp về văn hóa của dân tộc, những trang lịch sử hào hùng, những mốc son vàng,góp phần nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc trong thế hệ trẻ ngày nay

+ Âm nhạc giúp học sinh yêu thêm cái hay, cái đẹp về nghệ thuật, về văn hóa,

bồi dưỡng khả năng cảm thụ ca hát đồng thời âm nhạc giúp tiết học thêm nhẹnhàng, cảm xúc thăng hoa

+ Ngữ Văn giúp bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh Những bài văn, bài thơ sẽ có

sức lay động mạnh và chạm vào trái tim học sinh nhanh nhất và bền chắc nhất

Tích hợp liên môn Lịch sử, Âm nhạc và Ngữ văn để giáo dục tấm gương

Hồ Chí Minh vào bộ môn GDCD khối 9 sẽ giúp học sinh học tốt được nhiều bộmôn xã hội khác và quan trọng giúp học sinh khai thác hết cái hay, cái đẹp từ bộmôn GDCD, xua tan suy nghĩ đây là một bộ môn nhàm chán, khô khan, khônghứng thú khi tiếp nhận nội dung kiến thức

2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:

Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợpvào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ nhưliên hệ, lồng ghép bộ phận hay là toàn phần ( Phần nội dung bài học, phần bàitập hay là tổng kết toàn bài ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kếtnối sao cho lô-gic và hài hòa từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sốngcho học sinh

+ Lồng ghép bộ phận: giáo viên chọn địa chỉ, chọn mục để lồng ghép nhằm

nhấn mạnh; khắc sâu kiến thức cho học sinh tại nội dung liên quan đến bài học

Trang 4

+ Lồng ghép liên hệ: dựa vào phần nội dung của bài học, giáo viên liên hệ giáo

dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, hoạt động này không chiếm nhiều thờigian nhưng vẫn đảm bảo tiến trình của nội dung bài học

3 Một số ví dụ cụ thể về lồng ghép giáo dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào các bài học của bộ môn GDCD:

* Các phương pháp/kĩ thuật lồng ghép:

1 Sử dụng câu chuyện có sẵn hoặc lời dạy có sẵn trong SGK

2 Gv hoặc Hs sưu tầm những mẩu chuyện và chia sẻ trong giờ học (chú ý đọcdiễn cảm, thể hiện nội tâm, tình cảm của nhân vật, lựa chọn câu chuyện phù hợpvới nội dung bài và có độ dài vừa phải)

3 Thiết kế một vài trò chơi nhẹ nhàng để thay đổi không khí

4 Lồng ghép âm nhạc, xem tranh ảnh hoặc video clip, phim tư liệu

* Các bước của tiến trình tích hợp liên môn chủ đề đức tính Bác Hồ vào bài học:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học (dựa chuẩn kiến thức – kĩ năng).

+ Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp, phân môn tích hợp để lồng ghép giáo dục

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp tích hợp: phim, nhạc, trò chơi, thảo luận nhóm,

sử dụng tranh ảnh, khai thác mẩu chuyện … Tùy theo nội dung từng bài học màlựa chọn phương pháp, hình thức lồng ghép cho phù hợp

3.1 Sử dụng câu chuyện có sẵn hoặc lời dạy có sẵn trong SGK.

+ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học (dựa vào sách chuẩn kiến thức – kĩ năng) + Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp: Mục 1 Khái niệm.

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp: Khai thác mẩu chuyện có sẵn trong Sgk (phần

ấm no Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục

đích là phấn đấu cho quyền lợi của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân”, và:

“Bất kì bao giờ, bất kì ở đâu tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích là làm cho ích quốc, lợi dân”.

Lúc còn sống, Người đã dành tất cả tình thương yêu cho đồng bào, già trẻ, gái

trai Khi sắp phải từ biệt thế giới này, Người cũng chỉ “tiếc rằng không được

phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”, và Người đã“để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.

Hỏi: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ

Chí Minh?

Trang 5

Trả lời: Bác là một người chí công vô tư, làm việc gì cũng đều xuất phát từ lợi

ích chung và đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.

Kết luận: Bác luôn vì tập thể, đây là một đức tính rất cần đối với mỗi người Vì

vậy, chúng ta hãy noi gương Bác

Sau đó chúng ta có thể tiến hành chia nhóm cho các tổ tìm những mẩu chuyện

về Bác để minh chứng cho nội dung: “Cả cuộc đời của Bác luôn sống, phấn đấu

và hi sinh cho quyền lợi của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân”

Hoạt động này giúp cho các em học sinh có thể chia sẻ cùng nhau nhiều mẩuchuyện hay về Bác, thông qua đó rèn thêm kĩ năng kể chuyện, kĩ năng tự tintrước đám đông, năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ sao cho hay, truyềncảm, thuyết phục người nghe

Liên môn Lịch sử và Âm nhạc: Cho hs xem một clip về Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trên nền bài hát “Dấu chân phía trước”_nhạc sĩ Phạm Minh

Tuấn

Liên môn Ngữ văn có thể đọc những bài thơ ca ngợi hình ảnh của Bác hi sinhcho đại cuộc, không màng lợi ích cá nhân, hi sinh tuổi xuân và cống hiến hếtmình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc:

“Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồi

Mà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ

Lặng yên bên bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác

- Chú cứ việc ngủ ngonNgày mai đi đánh giặcBác thức thì mặc BácBác ngủ không an lòngBác thương đoàn dân côngĐêm nay ngủ ngoài rừngRải lá cây làm chiếuManh áo phủ làm chăn ”

(Đêm nay Bác không ngủ_Minh Huệ)

“Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì tổ quốcChẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa”

(Người đi tìm hình của nước_Chế Lan Viên)

“Một canh hai canh lại ba canhTrằn trọc băn khoăn giấc chẳng thànhCanh bốn, canh năm vừa chợp mắtSao vàng năm cánh mộng hồn quanh”

(Không ngủ được_Hồ Chí Minh)

Trang 6

“Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaCảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

(Cảnh khuya_ Hồ Chí Minh)

3.2 Sử dụng câu chuyện sưu tầm

+ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.

+ Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp: Mục 1 Khái niệm.

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp: Sưu tầm mẩu chuyện để lồng ghép.

Bài 2: TỰ CHỦ Mẩu chuyện: “Nước nóng, nước mát”

Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ trung đoàn thườnghay quát mắng, đôi khi còn bợp tai chiến sỹ Đồng chí này đã từng làm giaothông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám

Được tin nhân dân “dư luận” về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên ViệtBắc Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm, cũng giữa trưa mới chođồng chí ấy vào gặp Bác

Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ “đồng chí Trung đoàn” vã cả

mồ hôi, người như bốc lửa Đến nơi, Bác đã chờ sẵn Trên bàn đã đặt hai cốcnước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốckia là nước lạnh Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:

Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa…”

Hỏi: Câu chuyện trên muốn giáo dục chúng ta điều gì?

Trả lời: Khi chúng ta nóng giận thường chúng ta không giữ được sự bình tĩnh,

không làm chủ và kiểm soát được cảm xúc và hành vi của bản thân Điều đó sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người và công việc.

Hỏi: Vậy chúng ta cần phải làm gì để khắc phục khuyết điểm ấy?

Trả lời: Chúng ta cần phải bình tĩnh, tự tin, kiềm chế cảm xúc và hành vi trong

mọi hoàn cảnh, tình huống để có những cách ứng xử phù hợp nhất

Kết luận: Đó là đức tính tự chủ giúp cho mỗi người luôn có thái độ bình tĩnh,

ôn hòa để giải quyết công việc; làm chủ được cảm xúc, tình cảm trong mọi hoàncảnh, tình huống Vì vậy, chúng ta hãy noi gương và làm theo lời Bác, nhất làtrong những mối quan hệ giao tiếp bạn bè có rất nhiều tình huống hiểu nhầm

Trang 7

hoặc những xung đột, xích mích nhỏ, nếu thiếu tự chủ, chúng ta sẽ có thể làmcho sự việc trở nên rắc rối hơn, và gây ra những hậu quả không mong đợi.

Liên môn Ngữ Văn: Trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ để khuyên

người ta làm chủ được chủ những suy nghĩ, tình cảm, hành vi và việc làm củabản thân có những câu như sau:

- “Giận mất khôn”

- “Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

Dù ai rào dậu ngăn sông

Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng”

Bài 3: “ DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT”

+ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.

+ Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp: Liên hệ dẫn chứng tấm gương tôn trọng kỉ luật và thể hiện tính dân chủ của Bác sau khi học xong mục 1: Thế nào là dân chủ, thế nào là kỉ luật?

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp: Sưu tầm mẩu chuyện để lồng ghép.

Mẩu chuyện: Ngày 10/10/1961, dù là Chủ tịch nước nhưng khi nghỉ một buổi

họp Quốc hội, Bác vẫn viết:

“Kính gửi Quốc hội

Vì phải đi dự đại hội lần thứ 22 của Đảng cộng sản Liên Xô, tôi xin phép vắng mặt trong kì họp Quốc hội lần này.

Tôi kính chúc kì họp này của Quốc hội thành công tốt đẹp!

Hồ Chí Minh”

Hỏi: Tính dân chủ và kỉ luật của Bác được thể hiện như thế nào?

Trả lời: Dù là Chủ tịch nước nhưng khi vắng họp, Bác viết đơn xin phép nghỉ

một buổi, điều đó thể hiện tính dân chủ của Bác vì Bác xem mình cũng là một công dân, một thành viên trong Quốc hội, không phải cứ là Chủ tịch nước thì tự cho mình những đặc quyền, đặc lợi riêng và đó cũng thể hiện tính kỉ luật của Bác: tôn trọng nội quy của tập thể, khi nghỉ hoặc vắng họp thì phải có đơn xin phép

Kết luận: Dù vắng mặt có lý do chính đáng nhưng Bác vẫn viết đơn xin phép,

đó chính là ý thức tôn trọng kỉ luật và thể hiện tính dân chủ Chúng ta cần họctập và làm theo Bác

Từ đó Gv có thể liên hệ thực tế tại trường mình khi học sinh nghỉ học một buổithường không viết phép, điều đó vừa ảnh hưởng đến quyền lợi của bản thân, vừaảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp Vì vậy cần hướng cho các em ý thức

và thái độ tôn trọng kỉ luật từ những hành vi, việc làm đơn giản nhất như đi xinphép, về thưa gửi, vắng học cũng xin phép, đến trường thì tôn trọng nội qui củatrường, của lớp

Tính dân chủ và kỉ luật rất cần thiết cho học sinh và thanh thiếu niên, nhi đồng,đặc biệt khi chúng ta sống trong một môi trường tập thể Và hiện thực hóa lờinhắn nhủ yêu thương ấy, Bác đã gửi gắm đến các em học sinh qua: “Năm điềuBác Hồ dạy”

Trang 8

Liên môn Lịch sử: Giới thiệu nguồn gốc ra đời” “Năm điều Bác Hồ dạy”

Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày 03/02/1930, từ đó, phongtrào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến dưới sự lãnh đạo của Đảng ngàycàng phát triển Từ khi ra đời Đảng ta rất quan tâm đến công tác giáo dục thế hệtrẻ, ngày 26 tháng 3 năm 1931, tại Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trungương Đảng đã ra Nghị quyết thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên và giao nhiệm

vụ cho Đoàn trực tiếp phụ trách việc giáo dục thiếu niên và nhi đồng

Trở về nước tháng 2/1941, vào tháng 5/1941 Chủ tịch Hồ Chí Minh đãtrực tiếp chỉ đạo Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ VIII chủtrương thành lập Mặt trận Việt Minh bao gồm nhiều tổ chức yêu nước Cũngtrong thời gian ấy, theo chỉ thị của Đảng tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong vàĐội Nhi đồng cứu quốc đã được thành lập tại Pắc Pó (Cao Bằng) do ĐoànThanh niên cứu quốc (nay là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) trực tiếpphụ trách Ngày 15/5/1941, tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng, tổ chức Hội Nhi đồng Cứu quốc (nay là Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh) đầu tiên được thành lập với 5 đội viên là Nông Văn Dền(tức Kim Đồng) được bầu làm Đội trưởng, Nông Văn Thàn (tức Cao Sơn), LýVăn Tịnh (tức Thanh Minh), Lý Thị Nì (tức Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (tức ThanhThủy)

Đến tháng 3/1951, Hội đổi tên thành Đội Thiếu nhi Tháng Tám Khi hòabình lập lại, tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ hai (tháng 11/1956), Đội Thiếunhi Tháng Tám được đổi tên thành Đội Thiếu niên Tiền phong - là tổ chức gồm

cả lứa tuổi thiếu niên và nhi đồng Đến ngày 19/3/1961, Ban Bí thư Trung ươngĐảng lại giao cho Trung ương Đoàn tổ chức riêng lứa tuổi nhi đồng vào Đội Nhiđồng Tháng Tám Ngày 30/4/1970, sau ngày Bác Hồ đi xa, thể theo nguyệnvọng của thanh niên, đoàn viên, đội viên, thiếu nhi cả nước, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng đã ra nghị quyết trao cho Đoàn và Đội được mang tên Bác Hồkính yêu và từ đó đến nay Đội được mang tên: Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh và Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ ChíMinh toàn thắng, miền Nam tổ quốc được giải phóng, Bắc - Nam sum họp mộtnhà, tháng 6/1976, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ 23 họp tạiThành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh trong cả nước và đề nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng trao cho

Đội khẩu hiệu:"Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn

sàng!".

Trang 9

Trong dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong,(tháng 15/5/1941 - 15/5/1961), Bác gửi thư chúc mừng và ân cần động viên, căndặn các cháu thiếu niên, nhi đồng 5 điều, từ đó đến nay 5 điều Bác Hồ dạy đã trởthành mục tiêu phấn đấu của toàn thể thiếu niên, nhi đồng Việt Nam Bác viết:

“Các cháu yêu quý!

15 tháng 5 nǎm 1961 là ngày kỷ niệm 20 tuổi của Đội Thiếu niên tiền phong Bác gửi các cháu lời chúc mừng thân ái nhất.

Trong thời kỳ qua, từ Bắc đến Nam, thiếu niên và nhi đồng đã hǎng hái tham gia cách mạng và kháng chiến, có những thiếu niên và nhi đồng đã oanh liệt hi sinh cho Tổ quốc, như Kim Đồng, Lê Vǎn Tám và nhiều cháu khác.

Từ ngày hòa bình trở lại, ở miền Bắc có Đảng lãnh đạo, có Đoàn giúp

đỡ, các cháu đều chǎm chỉ học hành, tham gia lao động, cháu nào cũng ngoan Bác vui lòng khen ngợi các cháu.

Nhưng chúng ta phải luôn luôn nhớ đến thiếu niên và nhi đồng ở miền Nam ruột thịt, đang bị bọn Mỹ - Diệm áp bức đọa đày.

Để ủng hộ đồng bào miền Nam (kể cả thiếu niên và nhi đồng) đấu tranh chống Mỹ - Diệm, đồng bào miền Bắc phải thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở vững mạnh để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

Các cháu cũng tham gia đấu tranh, bằng cách thực hiện mấy điều sau đây:

- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

Bác gửi các cháu nhiều cái hôn!

BÁC HỒ”

Liên môn Âm nhạc: Và để các em học sinh dễ thuộc lời dạy của Bác Hồ, lời dạy

trên cũng đã được phổ nhạc trở nên rất quen thuộc đối với học sinh

“Năm Điều Bác Hồ dạy”_nhạc sĩ: Nguyễn Quốc Anh.

3.3.Thiết kế một vài trò chơi nhẹ nhàng để thay đổi không khí.

- Trò chơi liên môn Văn - Sử - GDCD.

Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC_GDCD 9

+ Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.

+ Bước 2: Xác định địa chỉ tích hợp: toàn bài.

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp: sử dụng âm nhạc, trò chơi.

1 Hoạt động: Giới thiệu bài mới:

Gv cho hs nghe bài hát: “Lời Bác dặn trước lúc đi xa “- Trần Hoàn

Trang 10

? Hãy cho biết cảm xúc của em khi nghe xong bài hát này?

- Xúc động và tự hào về Bác Trong những giây phút cuối cùng của cuộc đờimình, Bác vẫn thèm được nghe những làn điệu dân ca của quê hương, điều đóchứng tỏ Bác rất yêu quê hương

Gv chốt lại: Trong những giây phút cuối cùng của cuộc đời mình, Bác vẫn thèmđược nghe những làn điệu dân ca của quê hương, điều đó chứng tỏ Bác rất yêunhững làn điệu dân ca vì các làn điệu dân ca chính là một trong những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào? Chúng ta phải giữ gìn vàphát huy những truyền thống tốt đẹp đó ra sao? Đó là những nội dung chính mà

chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay_bài 7: “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”.

2 Hoạt động: Khai thác phần Đặt vấn đề:

Gv yêu cầu hs đọc phần ĐVĐ 1_Sgk tr.23

Hỏi: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói củaBác Hồ?

Trả lời: Tinh thần yêu nước sôi nổi, kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,

lướt qua mọi sự khó khăn nguy hiểm, nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước

- Thực tiễn chứng minh qua quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc: từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… đến thời kì kháng Hỏi: Tình cảm và việc làm đó biểu hiện truyền thống gì?

Truyền thống yêu nước (ghi bảng động)

3 Hoạt động: Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi mang tên: “Đi tìm ẩn số” ở phần củng cố bài.

Thể lệ: Có 5 gợi ý được đánh số theo thứ tự và xếp thành 1 bông hoa, nhụy hoa ở

giữa cũng chính là ẩn số bí mật mà các học sinh phải đi tìm Giáo viên sẽ lần lượt cung cấp cho học sinh câu hỏi để khám phá cả 5 gợi ý Sau khi lật mở hết 5 gợi ý, học sinh sẽ xâu chuỗi lại để tìm ra ẩn số cuối cùng Và sẽ còn nhiều bất ngờ khác

Đáp án: Thương người như thể thương thân

(4): Một kiểu nhà đặc trưng của miền núi

Đáp án: Nhà sàn.

(5): Tên thủ đô của Pháp và Anh

Đáp án: Pari –Luân Đôn

* Ẩn số cuối cùng: Xâu chuỗi cả 5 gợi ý để tìm ra ẩn số  Hồ Chí Minh

Trang 11

* Gợi ý lần 2:

(1): Không cam chịu đứng nhìn đất nước bị giày xéo dưới gót giày của bọn thựcdân xâm lược Với lòng yêu nước và lòng căm thù sâu sắc, ngày 5/6/1911, Bác

Hồ đã rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước

Việc làm ấy thể hiện phẩm chất gì của Bác? - Yêu nước.

(2): Suốt 30 năm bôn ba ở hải ngoại, Bác đã làm đủ nghề để kiếm sống, kể cảnghề phụ bếp ở Pari - Pháp và cào tuyết ở Luân Đôn - Anh

“Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba-lê Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa băng giá

Và sương mù thành Luân Đôn ngươi có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya”.

Điều đó chứng tỏ đức tính gì ở Bác? - Cần cù lao động.

Ví dặm

Bến Nhà Rồng

Thương người như thể thương thân

Nhà sàn Paris

Luân Đôn

Trang 12

(3): Khi đã trở thành Chủ tịch nước, thông thường những vị nguyên thủ quốc giathường chọn cho mình những ngôi nhà sang trọng nguy nga tráng lệ để sống và làm việc, còn Bác thì chọn cho mình một ngôi nhà sàn đơn sơ.

“Nhà gác đơn sơ một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn

Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”.

Điều đó chứng tỏ Bác có lối sống như thế nào?

- Giản dị.

(4): Mặc dù bận trăm công ngàn việc, nhưng trong suốt cả

cuộc đời mình Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt và tình

cảm yêu thương cho mọi tầng lớp nhân dân

“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông đỏ nặng phù sa”.

Đây là phẩm chất gì ở Người? - Yêu thương con người.

(5): Cho đến những giây phút cuối cùng của đời mình, Bác vẫn thèm được nghemột làn điệu dân ca, những làn điệu quan họ, ví dặm của quê hương đất nước.Điều đó chứng tỏ Bác của chúng ta có tình cảm như thế nào với các làn điệu quê

hương? - Yêu làn điệu quê hương.

Hỏi: Có thể nói ở Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của

dân tộc Đó là những truyền thống nào?

Trả lời: Yêu nước, cần cù lao động, giản dị, yêu những làn điệu dân ca, yêu

thương con người.

 Kết luận: Bác Hồ tuy là một chủ tịch nước, tuy vậy Bác vẫn rất quý trọngtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là điều mà chúng ta cần học tập và noi theogương Bác Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chính làchúng ta đã góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình

Bài 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Ngoại khóa)

Gv cho hs khám phá: “Trò chơi ô chữ” (Liên môn Lịch sử)

Thể lệ: Có 8 ô chữ hàng ngang là tên của các anh hùng, liệt sĩ, những thanh niên

ưu tú của Tổ quốc Hs có thể lựa chọn bất kì ô chữ nào để mở những gợi ý ấy.Tương ứng với 8 ô chữ hàng ngang là 1 ô chữ hàng dọc cũng là từ khóa củachương trình gồm có 8 chữ cái

Gợi ý:

Trang 13

Hàng ngang số 1 cú 9 chữ cỏi: Tờn người lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn Việt Nam?

Câu1: Có 9 chữ cái Tên ng ời lãnh

tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam?

Câu 2: Có 12 chữ cái Tên ng ời

đánh bom vang dội tại Quảng Châu – Trung Quốc năm 1945?

Câu 3: Có 13 chữ cái Tên ng ời viết cuốn nhật kí “ Mãi mãi tuổi 20”?

Câu 4: Có 12 chữ cái Tên ng ời nữ bác sĩ một mỡnh chiến đấu với 120 tên lính Mỹ tại Quảng Trị?

Câu 5: Có 8 chữ cái Tên ng ời nữ anh hùng Đất Đỏ hi sinh khi ch a

Phủ?

N e I H G N o C

Cống hiến

Lồng ghộp lời dạy của chủ tịch Hồ Chớ Minh: Sinh thời Bỏc Hồ đó từng núi:

“Thanh niờn là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, yếu

hay mạnh, một phần lớn là do thanh niờn”, vỡ vậy, tất cả chỳng ta hóy hạnh

phỳc, hóy tự hào vỡ mỡnh đang ở độ tuổi đẹp nhất của đời người và cú nhiều cơ

hội để được đúng gúp, cống hiến sức trẻ cho đất nước Và đú cũng chớnh là từ khúa của ụ chữ này: CỐNG HIẾN.

Trang 14

* Gợi ý làm bài tập 3/Sgk trang 36:

“Hãy nêu ví dụ về tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấnđấu cho lí tưởng đó Em học được ở người đó đức tính gì?”

- Hs có thể chọn kể về chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứunước từ khi còn rất trẻ Và hs cũng tự chia sẻ bản thân học hỏi được đức tính gì?

Bài 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH – HĐH ĐẤT NƯỚC (Đọc thêm)

* Hoạt động:

- GV cho HS sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên ViệtNam (chuẩn bị trước ở nhà)

- Sau khi học xong bài, GV cho HS trình bày những sưu tầm của mình, cho điểm

động viên HS sưu tầm được nhiều và trình bày tốt.

* Một số câu nói, lời dạy của Bác:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta Lý tưởng của Người cũng chính

là lý tưởng cho cả một thế hệ thanh niên: “Cả đời tôi chỉ có một ham muốn, ham

muốn tột bậc là nước nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.

- Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai trường (9/1945), Hồ Chủ tịch viết: “Nonsông Việt Nam có trở nên tươi đẹp, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinhquang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờmột phần lớn công học tập của các cháu”

- Trong thư gửi thiếu niên nhi đồng năm 1947, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu

là mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.

- Tại lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn THCS Hồ Chí Minh, Bác chỉ rõ:

“Đoàn thanh niên là cánh tay, là đội hậu bị của Đảng, là người dìu dắt các cháu nhi đồng”.

- Bác Hồ còn khuyên thanh niên:

“Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”.

Hay trong bài: “Nghe tiếng giã gạo”:

“Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện ắt thành công”.

- Trong tập: “Nhật kí trong tù” có rất nhiều bài viết về đề tài đi đường Con

đường Bác đi trong Nhật kí trong tù là con đường chuyển lao Bác bị giải đi từnhà tù này đến nhà tù khác ở tỉnh Quảng Tây Trên con đường đó, Bác đã xúc

động, suy ngẫm thành thơ, trong đó có bài: “Đi đường”:

“ Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng

Ngày đăng: 22/04/2017, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w