Một công cụ được xem là hết sức hữu dụng đó là “Kế Toán”...5 Kế Toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành, quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và k
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Trong những năm qua với sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng Quá trình đổi mới này đã đưa nền kinh tế nước ta theo hướng mở rộng sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Để phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước và có khả năng đứng vững trên thị trường thì mỗi Công ty cần tạo cho mình một công cụ kinh tế hữu hiệu Một công cụ được xem là hết sức hữu dụng đó là “Kế Toán” 5
Kế Toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành, quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp Vì thế công tác Kế Toán trong Doanh Nghiệp được xem là hết sức quan trọng trong việc ra các quyết định của các nhà quản trị, các cơ quan chức năng nhà nước và các đơn vị kinh tế liên quan 5
Với cơ chế thị trường này thì bộ phận kế toán nói chung, các nhân viên kế toán nói riêng phải chọn cho mình những kiến thức cơ bản, lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu xu thế và thời đại Là sinh viên chuyên ngành kế toán tổng hợp, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường cùng với sự khảo sát thực tế tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam đã giúp em hiểu rõ tầm quan trọng của kế toán Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên phòng Kế toán tài chính công ty và sự chỉ bảo tận tình của Cô giáo - Th.s Vũ Thị Bích Hà em đã hoàn thành báo cáo thực tập này 5
Báo cáo thực tập gồm 3 phần sau: 5
Phần 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam 5
Trang 2Phần 2: Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt
Nam 5
PHẦN 1 6
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOHAN VIỆT NAM 6
1 Sự hình thành và phát triển của công ty 6
1.1 Khái quát về sự hình thành 6
1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty 7
2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam 8
2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận 8
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty 8
3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam 14
4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 15
5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 18
Các chính sách kế toán công ty áp dụng 18
PHẦN 2 25
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOHAN VIỆT NAM 25
2.1 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 25
Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 25
Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 26
2.2 Kế toán về tài sản cố định 38
2 3 Kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương 50
Phân loại lao động trong công ty 50
2.4 Nhận xét và kiến nghị 78
2.4.1 Nhận xét về công tác quản lý 78
Nhược điểm 79
2.4.3 Kiến nghị 80
Trang 3Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên kế toán 80
Hoàn thiện hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 81
Tăng cường công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 81
Làm tốt công tác trích lập các khoản dự phòng 82
Làm tốt công tác hạch toán NVL 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Mô tả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 10 Bảng 02: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản giai đoạn 2014-2016 của
đơn vị
11 Bảng 03: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty 12 Bảng 04: Bảng hệ thống tài khoản công ty áp dụng 14-15 Biểu số 01: Hóa đơn giá trị gia tăng (khi mua hàng) 23
Biểu số 06: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá 29 Biểu số 07: Sổ cái nguyên vật liệu (TK 152) 30 Biểu số 08: Trích nhật ký chung cho tài khoản nguyên vật liệu (TK
152)
31 Biểu số 09: Trích sổ cái tài khoản công cụ dụng cụ (TK 153) 32 Biểu số 10: Trích nhật ký chung cho tài khoản 153 33
Trang 4Biểu số 11: Hóa đơn giá trị gia tăng 38
Biểu số 15: Trích nhật ký chung cho tài khoản 211 42Biểu số 16: Báo cáo chi tiết tài sản cố định 43Biểu số 17: Bảng tính khấu hao tài sản cố định 44
Biểu số 19: : Bảng chấm công của bộ phận công nhân 74-75Biểu số 20: Bảng thanh toán tiền lương của bộ phận văn phòng 76-77Biểu số 21: Bảng thanh toán lương của công nhân 78-79Biểu số 22: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 80-81
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH thương mại
quốc tế DoHan Việt Nam
05
Sơ đồ 02: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 16
Sơ đổ 03: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 18
Sơ đồ 04.Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại Công ty 70
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua với sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá, hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng Quátrình đổi mới này đã đưa nền kinh tế nước ta theo hướng mở rộng sản xuấthàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Để phù hợp với
sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước và có khả năng đứng vững trênthị trường thì mỗi Công ty cần tạo cho mình một công cụ kinh tế hữu hiệu.Một công cụ được xem là hết sức hữu dụng đó là “Kế Toán”
Kế Toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việcchấp hành, quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sửdụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản xuất kinhdoanh, chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp Vì thế công tác Kế Toántrong Doanh Nghiệp được xem là hết sức quan trọng trong việc ra các quyếtđịnh của các nhà quản trị, các cơ quan chức năng nhà nước và các đơn vị kinh
tế liên quan
Với cơ chế thị trường này thì bộ phận kế toán nói chung, các nhân viên
kế toán nói riêng phải chọn cho mình những kiến thức cơ bản, lý luận thựctiễn nhằm đáp ứng yêu cầu xu thế và thời đại Là sinh viên chuyên ngành kếtoán tổng hợp, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường cùngvới sự khảo sát thực tế tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH thươngmại quốc tế DoHan Việt Nam đã giúp em hiểu rõ tầm quan trọng của kế toán.Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan ViệtNam được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên phòng Kế toán tài chínhcông ty và sự chỉ bảo tận tình của Cô giáo - Th.s Vũ Thị Bích Hà em đã hoànthành báo cáo thực tập này
Báo cáo thực tập gồm 3 phần sau:
Phần 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan ViệtNam
Phần 2: Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH thương mại quốc tếDoHan Việt Nam
Trang 6PHẦN 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ DOHAN VIỆT NAM
1 Sự hình thành và phát triển của công ty
1.1 Khái quát về sự hình thành
Thông tin chung về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam
Tên giao dịch: DOHAN VIET NAM INTERNATIONAL TRADINGCOMPANY LIMITED
Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường ĐồngTâm, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (04) 62777579 Fax: (04) 62777579
Buôn bán ô tô và xe có động cơ khác
Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Kinh doanh vật liệu xây dựng
Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng các công trình giao thông, thủylợi, công nghiệp và dân dụng;
Dịch vụ viễn thông và tin học;
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng
Trang 7 Số lao động hiện tại, trình độ lao động
- Lao động là bộ phận của nguồn lực phát triển kinh tế, đó là yếu tố đầuvào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất Công ty TNHH thươngmại quốc tế DoHan Việt Nam luôn coi trọng nhân tố lao động bởi nó là yếu tốquan trọng nhất tới sự tăng trưởng kinh tế Vì vậy Công ty luôn tạo công ănviệc làm cho người lao động nhất là lao động địa phương, chăm lo đến đờisống của người lao động và quan tâm đến các chế độ và chính sách đãi ngộcho nhân viên trong công ty Tình hình lao động của Công ty được thể hiệnqua biểu danh sách nhân lực của Công ty
năm 2015 (Người)
Số lượng lao động năm 2016 (Người)
1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty
- Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam được thành lập vàongày 11 tháng 03 năm 2009 theo số đăng ký kinh doanh số 0106122417 do
Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp với số vốn điều lệ10.000.000.000 đồng
Ban đầu, công ty chủ yếu thực hiện chức năng Lắp đặt hệ thống điện , hệthống cấp thoát nước , lò sưởi, điều hòa không khí Nhưng do nhu cầu ngàycàng tăng của thị trường nên:
Trang 8Giai đoạn sau năm 2011 đến nay, công ty đã quyết định đẩy mạnhnhiệm vụ xây dựng công trình cơ bản để đáp ứng được thị trường
Lúc này công ty cũng mở rộng thị trường ra nhiều tỉnh thành như : HảiDương, Hải Phòng, Nghệ An, Bắc Ninh, Bắc Giang và một số tỉnh thành phíaNam Để đứng vững trong thị trường đầy sự cạnh tranh khốc liệt thì công ty
đã phải nỗ lực rất nhiều, đầu tư vào trang thiết bị, đầu tư nghiên cứu thịtrường, cung cấp các sản phẩm làm vừa lòng khách hàng Với phương châm
là làm thoả mãn nhu cầu khách hàng, phù hợp với nguồn tài chính, tôn trọngnguyên tắc : " Uy tín và Chất lượng làm hàng đầu”
2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan Việt Nam
2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
S ơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH thương mại quốc tế DoHan
Việt Nam
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
Giám đốc
Bộ phận kinh doanh
Trang 9Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người điều hành quản lý vĩ mô toàn công ty Giám đốc Công ty có quyền sau :
• Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàngngày của Công ty
• Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư củaCông ty
• Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Côngty
• Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty
• Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty
• Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinhdoanh
- Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công
và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động
P.Giám đốc kinh doanh
Trang 10- Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư và thực hiện lập các dự án đầutư;
- Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm
và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty;
- Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinhdoanh của Công ty và các công tác khác được phân công theo quy định;
- Tổng hợp các số liệu và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn
vị thành viên để lập kế hoạch của Công ty
- Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý,năm.Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra nhữngmặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhượcđiểm
- Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị vàtrình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Chủ trì soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng cácphòng nghiệp vụ kiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiệncác hợp đồng kinh tế,
- Tham mưu về hợp đồng kinh tế đối với công trình và nguồn vốn doCông ty làm Chủ đầu tư và Hợp đồng xây dựng, mua sắm phương tiện, thiết
bị, vật tư nhiên liệu, hợp đồng sửa chữa phương tiện thiết bị và những hợpđồng trên các lĩnh vực khác theo quy định hiện hành Phối hợp cùng cácphòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán
Trang 11- Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống
kê, công tác quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thựchiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên(CBCNV) khối Văn phòng theo phê duyệt của Giám đốc;
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chínhhiện hành của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty;
- Hướng dẫn các đơn vị tự kiểm tra việc chấp hành các chế độ chínhsách và kỷ luật thu chi tài chính để hạn chế và tránh những sai sót trong việc
sử dụng vốn và quản lý tài sản
- Giám sát kiểm tra lĩnh vực tài chính, kế toán của các đơn vị sựnghiệp kinh tế, các đơn vị hoạt động công ích
- Tham gia kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị
- Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách,
kỷ luật thu chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công
ty nhằm thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định
- Tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính và các báo cáo tài chính kháccủa công ty theo quy định trình GĐ duyệt Xây dựng dự toán và lập báo cáoquyết toán tài chính
Trang 12- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên theo phân cấp Tham mưuGiám đốc hoặc trình cấp trên quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật theo phân cấp Quản lý và lưu trữ thông tin về hồ sơ lý lịch của ngườilao động như: hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm, lý lịch công tác và các thôngtin cần thiết khác;
- Chủ trì thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động,xây dựng nội quy, quy chế và các chế độ về trả lương, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế và các chế độ khác có liên quan
- Chủ trì xây dựng và trình duyệt cơ chế trả lương và quỹ lương, củaCông ty và các đơn vị trực thuộc Công ty
- Chủ trì xây dựng và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luậtđối với nhân sự trong công ty
- Đánh giá năng lực, thành tích CBCNV để phục vụ công tác tiềnlương, công tác đào tạo, công tác quy hoạch phát triển nhân sự
Bộ phận công nhân kỹ thuật
- Là đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty
Trang 13- Quản lý về thời gian, chất lượng và kinh tế các sản phẩm của mìnhtrước Giám đốc Công ty và khách hàng.
- Nghiên cứu tài liệu và các chương trình thiết kế, quy hoạch, tính toánkết cấu cũng như các chương trình liên quan phục vụ cho việc thiết kế
- Sử dụng máy móc, trang thiết bị và những phương tiện khác củaCông ty để thực hiện những công việc thuộc kế hoạch sản xuất hoặc công tác
do Công ty giao tại vào mọi thời điểm và đảm bảo kế hoạch sản xuất
Bộ phận kinh doanh
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác lập
và thống nhất áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật của các loại hìnhsản xuất kinh doanh trong toàn Công ty
- Thống nhất quản lý và cung ứng vật tư, thiết bị chính cho nhu cầu vềhoạt động xây lắp, kinh doanh và dịch vụ của Công ty
- Khi các dự án, hợp đồng đi vào triển khai, lập dự toán thi công đểlàm cơ sở ứng vốn cho dự án, công trình và thanh quyết toán sau này
Trang 143 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại quốc tế
DoHan Việt Nam
Bảng 0 1: Mô tả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Thu mua NVL Thu mua các loại NVL cần cho việc sản
xuất
Cán bộ kỹ thuậtPhụ trách kho
Kiểm tra NVL
Trước khi đưa vào nhập kho số NVL trên,
bộ phận phụ trách kho sẽ kiểm tra về mặt
số lượng cũng như chất lượng để đảm bảo yêu cầu đã đặt ra
Công nhân
Sản xuất Công nhân tiến hành xây dựng, sửa chữa
Kiểm tra, đánh giá lại
và bàn giao
Sau khi khâu sản xuất hoàn thành tiến hành kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm và bàn giao lại cho khách hàng
Công ty đã tiên hành phân công, phân nhiệm đối với từng khâu, từngviệc, từng bộ phận Như khi tiến hành thu mua vật tư, nguyên vật liêu thì việctìm kiếm, khảo sát, thu mua là do các cán bộ phụ trách chuyên môn như cán
bộ kỹ thuật, cán bộ phụ trách kho Tiếp đến khi nguyên vật liệu đã được tìmhiểu, thu mua thì việc kiểm tra, kiểm định chất liệu của nguyên vật liệu được
Trang 15giao trức tiếp cho công nhân, người lao động đã có kinh nghiệp làm, tiếp súcvới những vật liệu đó để họ đành giá chất lượng của chùng, và cũng là đểkiểm tra tính phù hợp của loại nguyên liệu đó đối với công trinh, dịch vụ màcông ty sẽ tiến hành thực hiện.
Và khâu cuối cùng đó là việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm côngtrình, dịch vụ sau khi đã hoàn thành Việc này được giao cho phòng chứcnăng như phòng KT&ATGTĐS, phòng này với chức năng của mình sẽ kiểmtra chất lượng sản phẩm để đảm về an toàn chất lượng công trình, dịch vụ
4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Kết quả của hoạt động kinh doanh là biểu hiện của việc công ty làm ăn
có đạt hiệu quả hay không và là thành quả của việc nỗ lực cố gắng của tậpthể công nhân viên trong công ty
Bảng 02: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản giai đoạn 2014-2016 của đơn vị
Đvt: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch(%)2014-2015
2016
Trang 169 Lợi nhuận sau
thuế
52.799,3 61.671 60.217,9 16,8 -2,35
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thương mại quốc tế DoHan)
Nhận xét:Dựa vào bảng số liệu trên ta có một vài nhận xét như sau :
- Số lao động của doanh nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2014 là 26người tương ứng với 44,82%, đến năm 2016 tăng lên 52 người so với năm
2015 tương ứng tỷ lệ 61,90% Do quy mô của doanh nghiệp ngày càng mởrộng nên nhu cầu về lao động của doanh nghiệp tăng lên
-Doanh thu tăng qua các năm, cụ thể là năm 2015 tăng 885.521,6 triệuđồng so với năm 2014 tương ứng tăng 57,09%, năm 2016tăng 1.427.016,7triệu đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 58,57%, Lợi nhuận kế toán sauthuế của công ty năm 2016 so với 2015 giảm 1.453,1 triệu đồng tương ứnggiảm 2,35% nguyên nhân chính là do việc hợp lý hóa chi phí của công tychưa được tốt
- Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2014 là10.325,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,58% Số lượng tăng cũngkhông đáng kể Năm 2016 tăng so với năm 2015 là 64.987,1 triệu đồng tươngứng tỷ lệ 15,87% đã tăng cao so với năm 2015 cho thấy có thể là do doanhnghiệp đang mở rộng hơn quy mô hoạt động
Trang 17- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2015 cũng tăng so vớinăm 2014 là 19.651,3 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 8,23% ,đến năm 2016chỉ tiêu này cũng tăng lên 13.838,6 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,35%tuy biến động giữa các năm không cao nhưng vẫn thấy doanh nghiệp đang cókhả năng tự chủ về tài chính
*Một số chỉ tiêu phân tích phản ánh tình hình tài chính của công ty :
Bảng 03: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty.
STT Chỉ tiêu Năm 2014(%) Năm 2015(%) Năm 2016(%)
Nhận xét :
Dựa vào bảng số liệu trên ta có một vài nhận xét sau:
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA của doanh nghiệp cho biếtnăm 2014 cứ 100 đồng tài sản bỏ vào sẽ thu được 13,2 đồng doanh thu , đếnnăm 2015 đã tăng lên là 15,06% đến năm 2016 đã giảm 100 đồng tài sản bỏvào sẽ thu được 12,7 đồng lợi nhuân Từ năm 2014 đến 2016, chỉ tiêu này đãgiảm tuy nhiên ROA vẫn ở mức trên 10% điều này cho thấy hiệu quả sinh lờitrên tổng tải sản của công ty là khá cao Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huynhững biện pháp kết hợp nhằm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cũng như cóchính sách giá và tăng khả năng kiểm soát các chi phí để đạt mục đích tănghiệu quả sinh lời trên tài sản, thu hút đầu tư
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE của doanh nghiệp chobiết năm 2014 là 0,22% đến năm 2015 tăng lên 0,24%và đến năm 2016 giảmcòn 0,22% Tuy nhiên ROE, của công ty đều nhỏ hơn 10% cho thấy khả năngtạo lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu còn ở mức thấp hay hiệu quả tạo lợi nhuận
Trang 18từ vốn chủ sở hữu của công ty chưa hiệu quả Công ty sử dụng vốn chủ sởhữu để đầu tư là chủ yếu, tuy nhiên thì đầu tư là chưa hiệu quả.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế ROS cho biết doanh nghiệp năm
2014 cứ 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp sẽ được 3,4 đồng lợi nhuận,năm 2015 cứ 100 đồng doanh thu sẽ thu được 2,53 đồng lợi nhuận và đếnnăm 2016 lại giảm xuống cứ 100 đồng doanh thu sẽ thu được 1,6 đồng lợinhuận
* Tóm lại tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
2014, 2015, 2016 tương đối ổn định và khả năng tự chủ về tài chính củadoanh nghiệp là tương đối tốt
Tuy nhiên công ty cũng cần có chính sách quản lý tài chính, chi phí hoạtđộng để đạt được hiệu quả sinh lời tối ưu nhất Các nhà quản trị của công tycần xem xét phương hướng phát triển, đầu tư để tạo ra lợi nhuận lớn nhất,giúp công ty phát triển bền vững
5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
Các chính sách kế toán công ty áp dụng
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán là đồng Việt nam (VNĐ) Nếucác nghiệp vụ kinh tế phát sinh là ngoại tệ thì phải đổi sang VNĐ theo tỉ giáNgân hàng Ngoại thương công bố tại thời điểm phát sinh và phải được theodõi cả về nguyên tệ
- Phương pháp kế toán tài sản cố định
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo giá mua thực tế của tài sản.+ Phương pháp khấu hao: Trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng
và theo thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Trang 19+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá mua thực tế của hàng hoá.+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân giaquyền cả kỳ dự trữ
Giá thực tế = Số lượng x Giá trị trung bình
- Kỳ kế toán mà doanh nghiệp hạch toán là tháng
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ, hệ thống chứng từ, hệ thốngtài khoản kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm
2014 của Bộ tài chính
Bảng 04: Bảng hệ thống tài khoản công ty áp dụng
Số hiệu TK Tên tài khoản sử dụng
Trang 20333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
334 Phải trả công nhân viên
335 Chi phí phải trả
338 Phải trả phải nộp khác
411 Vốn dầu tư của chủ sở hữu
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
515 Doanh thu hoạt động tài chính
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
622 Chi phí nhân công trực tiếp
627 Chi phí sản xuất chung
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
911 Xác định kết quả kinh doanh
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Hệ thống sổ sách kế toán
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Hình thức nhật ký chung
- Điều kiện áp dụng: Có thể áp dụng đối với mọi đơn vị, kể cả những đơn
vị lớn và đơn vị sử dụng nhiều TK, thường áp dụng với đơn vị có trình độquản lý cũng như trình độ kế toán chưa cao, nhưng đơn giản, dễ hiểu, thuậntiện cho phân công lao động trong phòng kế toán
- Đặc điểm tổ chức sổ: Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian (nhậtký) với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
để vào hai sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái Trong trườnghợp có khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, kế toán có thể mở một
sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký chuyên dùng) để ghi các nghiệp vụ cùng loại(thực chất là bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)
- Hệ thống sổ: sổ Nhật ký chung; sổ Cái; các sổ kế toán chi tiết
Sơ đồ 0 2: Hình thức kế toán nhật ký chung tại công ty
Trang 21(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán) Ghi chú:
Trang 22 Hệ thống báo cáo kế toán
Công ty áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính theo Chế độ kế toán doanhnghiệp Việt Nam ban hành kèm theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 của Bộ tài chính Kỳ lập báo cáo là báo cáo năm và báo cáo giữaniên độ
Nơi gửi báo cáo của Công ty là Cơ Quan Thuế, Cơ quan Thống Kê,Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán bao gồm các báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN
- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty lập theo phương pháp trực tiếp
Bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm, tính chất công việc và trình độ cán bộ kế toán mà
bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.Phòng kế toán của Công ty thực hiện công việc kế toán của đơn vị,không tổ chức bộ phận kế toán riêng ở từng công trường mà bố trí nhân viên
Trang 23ở công trường thống kê, chuyển các chứng từ, các báo cáo cùng các giấy tờ cóliên quan về phòng kế toán để tiến hành ghi sổ kế toán.
Là đơn vị hạch toán độc lập, kế toán công ty có nhiệm vụ tập hợp, tínhtoán kết quả các hoạt động sản xuất, chịu trách nhiệm mở sổ kế toán và ápdụng đúng chế độ kế toán
Sơ đổ 03: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
- Nhiệm vụ của toàn bộ bộ máy kế toán Công ty
+ Kiểm tra, thu thập đầy đủ, kịp thời các thông tin kinh tế của Công ty.+ Hướng dẫn các bộ phận thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu,giúp ban giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động hàng ngày của côngty
+ Tham gia tổ chức công tác kiểm kê tài sản cố định, tiền vốn, vật tư, tổchức quản lý hồ sơ, tài liệu theo quy định
+ Giúp giám đốc Công ty trong công tác quản lý sản xuất kinh doanhnhư sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ
- Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ kế toán phận như sau:
+ Trưởng phòng kế toán: chịu trách nhiệm chung về chỉ đạo hạch toáncủa Nhà máy, là người trực tiếp làm công tác lập báo cáo tài chính hàng tháng
về tình hình sản xuất của Nhà máy
+ Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Hàng tháng tính lương và tổ chức ghichép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu, chi quỹ tiền mặt
+ Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: ghi chép tổng hợp mọi chiphí phát sinh trong hoạt động kinh doanh của công ty trên cơ sở các sổ kếtoán chi tiết và các báo cáo hàng tháng để tính giá thành Xác định đối tượngtính giá thành một cách hợp lý, vận dụng các phương pháp phân bổ chi phíhợp lý đối với từng công trình Hàng tháng, phân tích tình hình thực hiện giá
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Trang 24thành theo yếu tố để phát hiện các khả năng tiềm tàng trong giá thành, phấnđấu tìm ra những bất hợp lý trong chi phí để tham mưu cho lãnh đạo phương
án giảm chi phí nhằm tăng doanh thu
+ Kế toán công nợ và TSCĐ: Theo dõi các khoản còn nợ và cho nợ củacông ty, đồng thời ghi chép, tổng hợp và trích khấu hao TSCĐ của công ty theođúng quy định
Trang 25PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOHAN VIỆT NAM
2.1 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Nguyên vật liệu: do lĩnh vực kinh danh là tư vấn, đầu tư và xây dựng
nên công ty sử dụng một số lượng nguyên vật liệu lớn, phong phú, đa dạng vềquy cách và chủng loại, ví dụ như: tà vẹt, sỏi, xăng, dầu, sắt, thép Những vậtliệu này có tính chất lý, hóa khác nhau, cồng kềnh, khó bảo quản, phải thườngxuyên di chuyển địa điểm sản xuất, nguồn hình thành chủ yếu là mua ngoài
* Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá
trị và thời gian được quy định đối với tài sản cố định Công cụ dụng cụ thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị được chuyển dần vào chiphí, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng Căn cứ vàoquy mụ và mặc định xuất dùng, giá trị của CCDC được phân bổ vào chi phíkinh doanh theo một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp phân bổ một lần: áp dụng khi CCDC xuất dùng với quy
mô nhỏ, giá trị thấp liên quan đến một năm tài chính nhằm mục đích thay thế,
bổ sung một lần CCDC thiếu hụt hư hỏng hay hét hạn sử dụng Theo phươngpháp này khi xuất dùng, toàn bộ giá trị của CCDC được đưa hết một lần vàochi phí của bộ phận sử dụng
Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ hai lần trở lên): áp dụng cho trườnghợp CCDC xuất dùng với quy mô lớn, có giá trị cao, liên quan từ hai năm tàichính trở lên, nhằm mục đích thay thế, trang bị bổ sung hay trang bị mới hàngloạt Do giá trị sử dụng cao, thời gian phát huy tác dụng dài và quy mô xuất
Trang 26dùng lớn nên khi xuất dùng kế toán thực hiện phân bổ dần giá trị của CCDCvào chi phí bộ phận sử dụng.
- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm nào cần thiết): kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiếtđược thực hiện tự động và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thong tin đã được nhập trong kỳ Kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy Cuối tháng (cuối năm) sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy và đóng thành quyển
Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ là xác định giá trị của chúng theonhững nguyên tắc nhất định về nguyên tắc kế toán nhập xuất tổng hợp, nhậpxuất tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ công ty phản ánh trên giá thực tế.Nguồn vật liệu của ngành xây dựng cơ bản nói chung và của Công ty TNHHThương mại quốc tế DoHan Việt Nam nói riêng là rất lớn, công ty chưa đảmnhiệm được việc chế biến và sản xuất ra nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ mànguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài, một số vật liệu, công cụ được công ty
Trang 27sản xuất như: bê tông,và các loại cấu kiện, vật liệu nhằm hoàn thiện việc thicông xây dựng.
Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
* Chứng từ sử dụng
Hóa đơn giá trị gia tăng
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa
Giấy đề nghị cấp vật tư
Một số chứng từ khác có liên quan
* Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết vật tư hàng hóa
Sổ cái tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Sổ chi tiết tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng tài khoản 152 “nguyên vật liệu”,
tài khoản 153 “ công cụ dụng cụ” để hạch toán chi tiêt cho từng loại vật tư
* Một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến NVL, CCDC phát sinh vào tháng 02/2016
- Thủ tục nhập kho NVL, CCDC: Trường hợp mua mới, khi nhận đượcphiếu yêu cầu mua NVL, CCDC cán bộ của phòng kế toán kế toán sẽ viếtgiấy tạm ứng để nhân viên đi mua NVL, CCDC
+ Khi NVL, CCDC về đến kho, thủ kho tiến hành kiểm tra số lượng, chấtlượng, quy cách phẩm chất để xem NVL, CCDC có đúng yêu cầu khôngsau đó tiến hành nhập kho và ký nhận vào mặt sau của tờ hóa đơn là kho đãnhận hàng
+ Căn cứ vào hóa đơn phòng vật tư làm phiếu nhập kho Phiếu nhập khogồm có 03 liên:
Liên 1: Lưu tại quyển gốc
Liên 2: Người nhập kho đưa thủ kho nhập NVL và ghi thẻ kho
Liên 3: Dùng để hạch toán
Biểu số 01: Hóa đơn giá trị gia tăng (khi mua hàng)
Trang 29Biểu số 02: Biên bản nghiệm thu hàng hóa
Trang 30Biểu số 0 3: Phiếu nhập kho
Trang 31- Thủ tục xuất kho NVLPhiếu xuất kho do bộ phận xin lĩnh hoặc do bộ phận cung ứng lập thành
3 liên Sau khi lập xong phụ trách bộ phận cung ứng ký và giao cho ngườicầm phiếu xuống kho để lĩnh Thủ kho căn cứ vào lượng xuất để ghi vào cột
số lượng thực xuất và cùng nhận hàng ký vào phiếu xuất kho 3 liên của phiếuxuất kho như sau:
Liên 1: Lưu bộ phận lập phiếu
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho rồi chuyển cho kế toán để tínhthành tiền và ghi vào sổ kế toán
Liên 3: Đưa cho người nhận để ghi ở bộ phận sử dụng cuối tháng
Trang 32Biểu số 0 4: Phiếu xuất kho
Trang 33Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà
Ngày 30 tháng 11 năm 2016
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Biểu số 06: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá
Trang 34Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà
20/3/2006 của bộ tài chính )
(Trích) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Tháng 11/2016 Tài khoản: 152 – Tên kho: Vật liệu, dụng cụ Tên, quy cách NVL, CCDC (sản phẩm, hàng hóa): ThÐp Ø18
Số lượng (Kg) Thành tiền
Số dư đầu tháng 7.200 1.250 9.000.000
Trang 35Biểu số 07: Sổ cái nguyên vật liệu (TK 152)
Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại quốc tế DoHan Việt Nam
Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường Đồng Tâm,
Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Mẫu số S03b – DN
(Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính)
SỔ CÁI
Tháng 11 năm 2016
Số hiệu tài khoản:
152 Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu
Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng
chú Số
Ngày 30 tháng 11 năm 2016
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Trang 36Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại quốc tế DoHan Việt Nam
Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường Đồng Tâm,
Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/20113 của Bộ
trưởng BTC (Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG
152 133 111
12.490.000
1.249.000
13.739.000
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Trang 37Biểu số 09: Trích sổ cái tài khoản công cụ dụng cụ(TK 153)
Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại quốc
tế DoHan Việt Nam
Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La,
Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng,
Thành phố Hà Nội
Mẫu số S03b- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
Số tiền
Ghi chú Số
Ngày 30 tháng 11 năm 2016
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Trang 38Địa chỉ: Số 2, ngách 126E/19, phố Đại La, Phường Đồng Tâm, Quận Hai
8 9 10
153 133 111
35.560.500 3.565.050
623 153
17.800.000
17.800.000
Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang
(Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)
Trang 392.2 Kế toán về tài sản cố định
Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định(TSCĐ)
* Khái niệm
TSCĐ hữu hình: Để được ghi nhận là TSCĐ hữu hình, thì tài sản đó
phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
- Có hình thái vật chất và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (thông qua hóađơn đầu vào, hợp đồng mua bán, giấy chứng nhận quyền sử dụng)
- Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm
- Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên (theo TT45 từ 10/06/2013)
TSCĐ vô hình: Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình giống như các tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, nhưng TSCĐ vô hình thì không có hình tháivật chất
* Đặc điểm của tài sản cố định của công ty
Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và khi tham gia vào quá trìnhkinh doanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn và chuyển dần từng phần vào chiphí kinh doanh TSCĐHH giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu từ lúc đưavào sử dụng cho đến lúc hư hỏng Do Công ty TNHH Thương mại quốc tếDoHan Việt Nam thuộc ngành xây dựng nên TSCĐ trong công ty là nhữngtài sản có giá trị lớn và dự tính mang lại lợi ích lâu dài cho công ty Hầu hết,TSCĐ của công ty là TSCĐ hữu hình Tính đến thời điểm ngày 31/01/2015tổng giá trị TSCĐ của công ty có nguyên giá là: 1.490.674.051 đồng Giá trịhao mòn lũy kế là: 195.570.303 đồng, giá trị còn lại là 1.295.103.748 TSCDcủa công ty chủ yếu là do mua ngoài., đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, dođiều chuyển từ các đơn vị khác mà có
* Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
Trang 40Khi có một nghiệp vụ tăng TSCĐ, từ các chứng từ có liên quan, kế toántiến hành hạch toán vào phần mềm kế toán, theo dõi trên sổ tổng hợp, sổ chitiết và trích khấu hao theo quy định Khi xuất kho tài sản để sử dụng, kế toáncăn cứ vào phiếu xuất kho để hạch toán, theo dõi Cuối kỳ, tiến hành kiểm kêTSCĐ tại kho và tại các công trường, đối chiếu với sổ TSCĐ bộ phận để lậpbáo cáo.
Kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác chi phí khấu hao phục vụ việc tínhgiá thành chính xác Tính đúng và đủ số hao mòn TSCĐ trích lập khấu hao và
sử dụng hợp lý quỹ này Lập và chấp hành các dự toán chi phí sửa chữa lớn,khai thác triệt để TSCĐ, thanh lý kịp thời những tài sản cố định không sửdụng được để thu hồi vốn và tái đầu tư TSCĐ
Phân loại và đánh giá tài sản cố định
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của tài sản cố định
Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia thành 2 loại là TSCĐ hữu hình
và TSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ, thể do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩnghi nhận tài sản cố định như: nhà của vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phươngtiện vận tải
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thểnhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuấtkinh doanh như quyền sử dụng đất
* Đánh giá TSCĐ
Là xác đinh giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ được đánh giá lần đầu và
có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng, TSCĐ được tính giá theo nguyêngiá(giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại