1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LỄ PHẬT đản VÀ lễ GIÁNG SINH TRONG đời SỐNG văn HÓA XÃ hội VIỆT NAM

78 921 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời mở đầu

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụnghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 1. Tình hình tôn giáo Ở ViỆT Nam và sỰ du nhẬP cỦA ĐẠO PHẬT và ĐẠO Thiên Chúa (Công Giáo)

    • 1.1. Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

      • 1.1.1. Khái niệm tôn giáo

      • 1.1.2. Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

    • 1.2. Đạo Phật

      • 1.2.1. Sơ lược về Đạo Phật

      • 1.2.2. Sự du nhập Phật Giáo vào Việt Nam

      • 1.2.3. Phật Giáo trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam:

    • 1.3. Đạo Thiên Chúa

      • 1.3.1. Sơ lược về Đạo Thiên Chúa

      • 1.3.2. Quá trình du nhập của đạo Thiên Chúa vào Việt Nam

    • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2. LỄ Phật Đản và lỄ Giáng Sinh trong đỜI sỐNG hiỆN nay

    • 2.1. Lễ Phật Đản

      • 2.1.1. Tên gọi

      • 2.1.2. Lịch sử ngày lễ Phật Đản

      • 2.1.3. Ý nghĩa và tầm quan trọng

      • 2.1.4. Lễ Phật Đản tại Việt Nam

    • 2.2. Lễ Giáng Sinh

      • 2.2.1. Tên gọi

      • 2.2.2. Lịch sử, biểu tượng Giáng Sinh và ý nghĩa

      • 2.2.3. Lễ Giáng Sinh tại Việt Nam

    • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3. Phật Đản và Giáng Sinh tỪ lỄ nghi tôn giáo đẾn sinh hoẠt văn hóa

    • 3.1. Khái niệm về ý nghĩa Nghi lễ

    • 3.2. Lễ Phật Đản

      • 3.2.1. Nghi lễ Phật Giáo Việt Nam

      • 3.2.2. Sinh hoạt văn hóa của người Việt trong lễ Phật Đản ngày nay

      • 3.2.3. Giữ gìn, phát huy truyền thống và bản sắc nghi lễ Phật Giáo Việt Nam

    • 3.3. Lễ Giáng Sinh

      • 3.3.1. Nghi lễ Công Giáo

      • 3.3.2. Sinh hoạt văn hóa của người Việt trong lễ Giáng Sinh ngày nay

    • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN VIỆT NAM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỄ PHẬT ĐẢN VÀ LỄ GIÁNG SINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Văn Lịch Sinh viên thực : Trịnh Ngọc Anh Mã sinh viên : A23113 Ngành : Việt Nam học HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ cũng động viên từ nhiều phía Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn – PGS TS Nguyễn Văn Lịch, thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này Bên cạnh đó, em cũng mong muốn thông qua khóa luận này, được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo giảng dạy tại trường Đại học Thăng Long, những người đã trực tiếp truyền đạt cho em kiến thức từ những môn học bản nhất, giúp em có được nền tảng vững chắc về chuyên ngành học hiện tại để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình và những người bạn đã bên cạnh, giúp đỡ và ủng hộ em suốt thời gian thực hiện khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trịnh Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Lễ Phật Đản & Lễ Giáng Sinh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Em xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trịnh Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ GHPGVN TWMTTQ TW ÂL Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trung Ương Mặt trận Tổ quốc Trung Ương Âm lịch DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo xuất từ sớm có vai trò vô quan trọng đời sống xã hội loài người, giữ vai trò tích cực việc mang lại hạnh phúc an lạc cho người hai phương diện nhân sinh tâm linh Tôn giáo đa dạng hình thức thờ phượng, nghi lễ, giáo lý, giáo luật, trình phát triển xã hội loài người, tôn giáo nhịp cầu giao lưu văn hóa quốc gia trước hết, tôn giáo văn hóa phận cấu thành văn hóa quốc gia nên tôn giáo có đóng góp văn hóa Ở Việt Nam, hình thành phạm vi ảnh hưởng số lượng tín đồ tác động trị - xã hội không giống nhau, đồng bào tôn giáo góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, hàng chục vạn niên có đạo tham gia chiến đấu nhiều người anh dũng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ giáo sĩ nhận thức sách, luật pháp Nhà nước, làm tốt "việc đạo" "việc đời" Tình hình kinh tế, an ninh trị trật tự xã hội nhiều vùng tôn giáo ổn định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phận đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo băn khoăn, lo lắng phần đạo phần đời Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển, nhà thờ, đình chùa, miếu mạo, thánh thất tu sửa tôn tạo, xây cất lại, in ấn tài liệu, đào tạo chức sắc Số người tham gia hoạt động tôn giáo gia tăng Những hoạt động lễ hội gần gũi với tôn giáo nhiều, mang nhiều màu sắc khác Trong đó, bật lên LễPhật Đản Lễ Giáng Sinh, vốn gắn với hai tôn giáo lớn nước ta Là sinh viên khoa Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, chuyên ngành Việt Nam Học với say mê nghiên cứu, thích tìm hiểu tín ngưỡng tôn giáo đa dạng nói chung hoạt động người Việt hai ngày lễ lớn là: Phật Đản Giáng Sinh nói riêng Bên cạnh bảo, hướng dẫn đầy tâm huyết tận tình thầy PGS TS Nguyễn Văn Lịch, với giúp đỡ thầy cô giáo khác, bạn Bộ Môn, em mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Lễ Phật Đản& Lễ Giáng Sinh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam” Qua đề tài này, em mong muốn góp phần tìm hiểu cách sâu sắc kĩ lưỡng hoạt động, mối quan tâm người Việt Nam hai ngày lễ lớn Từ đưa nhìn tổng quát, toàn diện ngày lễ tâm thức đồng bào ta Lịch sử nghiên cứu Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, có nhiều viết, báo tìm hiểu mối quan tâm người Việt với hai ngày lễ lớn như: “Lễ Giáng Sinh dung hòa tôn giáo người Việt” – Ban Tôn Giáo Chính Phủ btgcp.gov.vn “Theo Đạo Phật – Bạn Lễ Giáng Sinh?” – Hòa thượng Thích Châu Đạt (2014) “Đại cương triết học Phật Giáo Việt Nam” – Nguyễn Hùng Hậu “Phật Giáo Việt Nam” – Nguyễn Đăng Thục “Lịch sử nghiên cứu Thiên Chúa Giáo” – Carol Smith & Roddy Smith “Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy” - NXB Hà Nội, năm 1999 “Tôn giáo, tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấpthiết” - Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996 Tiếp nối thành người trước, mạnh dạn nghiên cứu nhận thức, mối quan tâm ý thức người Việt Nam hai ngày lễ lớn từ đưa ý kiến toàn diện Mục đích nghiên cứu Vận dụng kiến thức văn hóa – xã hội để nghiên cứu tổng hợp mối quan tâm người Việt với Lễ Phật Đản& Lễ Giáng Sinh từ đưa kết luận hoạt động văn hóa, tôn giáo nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu trạng hoạt động người Việt hai ngày lễ này, đề tài nghiên cứu Phật Giáo Thiên Chúa Giáo, lịch sử hai tôn giáo du nhập vào Việt Nam Từ tìm hiểu hai ngày lễ thuộc hai tôn giáo hoạt động văn hóa Sau đưa nhận xét, kết luận - Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan tâm người Việt Lễ Giáng Sinh Lễ Phật Đản thời đại Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung thuộc mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụnghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sơ lược tôn giáo Việt Nam Tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể Đạo Phật Đạo Thiên Chúa, du nhập hai tôn giáo vào Việt Nam Phân tích hoạt động văn hóa người Việt Lễ Giáng Sinh Lễ Phật Đản để thấy nét đặc trưng, tiêu biểu trội bên cạnh vấn đề bất cập Từ rút kết luận, đưa số ý kiến đóng góp tích cực để hoạt động tôn giáo ngày phát triển tốt đẹp Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác hai tôn giáo lớn, sau phân tích thành phẩn để tìm hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu “Lễ Phật Đản& Lễ Giáng Sinh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam” Liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Sắp xếp tài liệu, vấn đề có dấu hiệu chất, từ tạo thành hệ thống sở mô hình lý thuyết làm hiểu biết đối tượng đầy đủ - Phương pháp thu thập, điều tra xử lí số liệu Để thực tốt phương pháp này, tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác để có số liệu tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Đề tài sử dụng tư liệu “Ban Tôn Giáo Chính Phủ Việt Nam”, “Pew Research Center”,… Bố cục đề tài Bố cục khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương chính: Chương 1: Sơ lược tôn giáo Việt Nam du nhập Đạo Phật Đạo Thiên Chúa Chương 2: Lễ Phật Đản Lễ Giáng Sinh đời sống Chương 3: Lễ Phật Đản LễGiáng Sinh từ lễ nghi tôn giáo đến sinh hoạt văn hóa Kết luận: Trình bày nhận xét chung hoạt động văn hóa, mối quan tâm người Việt Nam hai ngày lễ lớn 10 châu Âu tổ chức quảng trường Vincom Mega Mall Royal City ngày 16 – 18/12 23 – 25/12 Với tìm kiếm thìa dĩa đặc biệt cho gà Tây hay quà tặng Giáng Sinh VinMart Index Living Mall điểm đến bỏ qua Thậm chí, bạn ghi danh lớp học làm “bánh quy gừng” hay “vòng nguyệt quế” trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Vincom Plaza Ngoài ra, TTTM Vincom hút khách hàng hoạt động vui nhộn chương trình giảm giá hấp dẫn Bạn có hội gặp gỡ, chụp ảnh với hàng trăm ông già Noel sân băng Vincom Ice Rink Vincom Mega Mall Royal City hay thưởng thức trình diễn nhạc nước đại sảnh trước Vincom Mega Mall Times City Đặc biệt, bạn thực hóa giấc mơ chu du Pháp, Mỹ, Canada, Nhật Bản với quà tặng đặc biệt từ “Vợt quà Giáng Sinh Vincom” vui nhộn từ ngày 21/12 – 25/12 Mùa lễ hội năm nay, Vincom mang đến cho bạn giới thu nhỏ Việt Nam Hãy tận hưởng thời khắc quan trọng năm với gia đình, người yêu thương Vincom cầu chúc năm nhiều an lành - Cây thông Noel khổng lồ kết gấu lớn Việt Nam: Từ ngày 19/12/2016, Asia Park bắt đầu khoác áo từ khu vực cổng thành vòng quay Sun Wheel Sắc đỏ - trắng - xanh đặc trưng mùa Noel phủ lên khắp không gian công viên gam màu tươi vui, ấm áp Bước qua cổng chào lộng lẫy với dòng chữ Happy New Year, du khách check – in bên thông Noel phủ tuyết trắng xóa, trang hoàng chùm chuông xanh đỏ rực rỡ sắc màu, với ông già Noel người tuyết ngộ nghĩnh Tại khu vực trung tâm, người lớn, trẻ em thỏa sức nô đùa với tuyết bồng bềnh, trắng muốt, chiêm ngưỡng thông Noel khổng lồ làm gấu bông, lần có mặt Việt Nam Cây thông kết từ nhiều gấu đáng yêu, với chiều cao 10m Cỗ xe tuần lộc chở quà với thông nhỏ trang trí rực rỡ khiến du khách rời mắt Check-in thông gấu độc đáo có không hai, với bối cảnh vòng quay Sun Wheel khổng lồ phía sau, mang đến cho du khách góc hình ấn tượng khoe bạn bè mùa Noel Niềm vui thêm bất tận ông già Noel Xteen dạo quanh công viên, chụp ảnh tặng quà cho du khách 64 Không tận hưởng không khí Giáng Sinh phong cách Châu Âu, du khách dạo chơi không gian kiến trúc Châu Á lung linh huyền ảo, trải nghiệm khoảnh khắc vui chơi bất tận với 20 trò chơi độc đáo, hấp dẫn Du khách có hội thưởng thức tinh hoa ẩm thực Châu Á phong phú, độc đáo nhà hàng Indo Express mang đậm phong cách Indonesia thức khai trương từ ngày 20/12/2016 “Thiên đường Giáng Sinh” hoạt động tiếp nối chuỗi lễ hội diễn quanh năm Asia Park, nhằm gia tăng thêm nhiều giá trị, trải nghiệm lạ cho du khách người dân Đà Nẵng Đây nỗ lực Asia Park việc không ngừng nâng cao chất lượng, khẳng định đẳng cấp vị công viên nghìn tỷ mang tầm khu vực 65 Tiểu kết chương Như biết, thực nghi lễ thể nội dung, ý nghĩa buổi lễ Các tôn giáo có nghi lễ riêng, tán, tụng, xướng, vịnh, cúng bái, cầu nguyện v.v Tất nội dung thể đơn giản, lúc khúc chiết, thâm trầm, cao siêu, linh diệu, lúc hài hòa bình dị, lồng bối cảnh trang nghiêm với phụ họa lễ nhạc chuông, mõ, khánh, kèn, trống… tạo nên thiêng liêng, thi vị Phật Giáo và Công Giáo đều có những nghi lễ đặc trưng Nghi lễ Phật Giáo và Công Giáo là pháp môn hành đạo, tự lợi, tự tha Do đó, các nghi lễ này cần phải nghiên cứu, học tập, rèn luyện, bảo tồn phát huy Việc thực hiện các nghi lễ Phật Giáo một cách trang trọng, thiêng liêng đại lễ Vesak và sự sôi nổi, hào hứng, trịnh trọng các nghi lễ Công Giáo ngày Giáng Sinh, người Việt dần dung hòa vào đời sống sinh hoạt văn hóa của mình, mang tính cộng đồng bền vững, đặc sắc Các ngày lễ ngày càng đa dạng và phong phú Được nhiều tầng lớp xã hội, đặc biệt là giới trẻ ưa chuộng, háo hức đón chờ 66 KẾT LUẬN Phật Giáo Thiên Chúa Giáo (Công Giáo) tôn giáo lớn Việt Nam Đối với đồng bào theo Đạo Phật, Phật Đản lễ hội quan trọng Phật Giáo, tôn giáo khác, ngày sinh đấng giáo chủ tạo động lực cao cho thực hành hành vi tôn giáo Đối với người Phật tử, lễ Phật Đản hội ôn lại đời Đức Phật nhằm khích lệ nghị lực người Phật lộ trình tu tập.Là dịp cho người Phật tử bày tỏ lòng thành tín bậc giáo chủ vẹn toàn đầy uy đức Sự tôn vinh đức Phật, lần tô đậm lên dòng sông tâm thức dấu ấn tôn kính phục tùng người tín đồ, không hình ảnh Phật phai mờ tâm trí.Là hội để người Phật tử khẳng định giá trị Phật lập trường tôn giáo người Từ nói lên giá trị tinh thần, lý tưởng mà người theo đuổi suốt đời Cũng hội để người Phật tử thực vai trò truyền bá Phật pháp, tổ chức lễ Phật Đản mức tạo nên lực hút thuyết phục hiệu cảm xúc tôn giáo, tầng lớp thiếu niên Nghi lễ Phật Giáo trở thành thói quen, phong tục kéo dài trường tồn 1000 năm tiếp tục, không đơn sinh hoạt tôn giáo mà trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng Những năm gần đây, qua khảo sát, lễ Giáng Sinh lễ riêng tín đồ Công Giáo Người dân, đặc biệt giới trẻ dù không theo đạo có hoạt động, tổ chức dịp Họ coi hoạt động văn hóa: Nhiều mặt hàng Giáng Sinh thông, giỏ quà, mặt nạ ông già Noel bày bán khắp phố, nhiều ban nhạc chơi đàn hát ca khúc Giáng Sinh vỉa hè, bạn trẻ nô đùa, tặng quà, trao lời chúc tốt đẹp nhân ngày Giáng Sinh Đây dịp để người gắn kết, gần gũi hơn, hoạt động văn hóa sinh hoạt cộng đồng vô lành mạnh, thân thiện Tính cộng đồng nâng cao Các ngày lễ phương Tây dần hòa nhập với cộng đồng người Việt Ta kể đến ngày lễ như: Valentine du nhập vào Việt Nam từ nhiều năm trước ngày trở nên phổ cập đời sống xã hội, đặc biệt với giới trẻ, dịp để họ thể tình yêu với nửa Quà tặng ngày tình yêu truyền thống phương Tây Việt Nam hoa hồng, thiệp ghi lời chúc lãng mạn chocolate vào mùa Valentine khác cặp đôi lại sáng tạo thêm quà mẻ, hấp dẫn để ghi dấu ấn ngày tình yêu phần ngào ý nghĩa Hay Halloween ngày lễ tưởng nhớ đến người mất, vị thánh… Halloween cộng 67 đồng người Việt yêu mến hấp dẫn, đại văn hóa phương Tây Vào ngày 31/10 hàng năm Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh nhiều tuyến phố bị ùn tắc có nhiều nam nữ niên trang phục ma quái diễu hành Minh chứng cho sức hút tính đại chúng Halloween Việt Nam không nhỏ Nhìn chung, dù theo đạo, tôn giáo nào, người Việt Nam cần bảo toàn sắc văn hóa tôn giáo mình, biết tiếp thu, học hỏi, tham gia ngày lễ tôn giáo khác sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh, gắn kết, hữu nghị Hòa nhập không hòa tan 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Nguyễn Hùng Hậu (12/2003), “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Triết học Phật Giáo Trần Thái Tông”, NXB Khoa học xã hội Carol Smith & Roddy Smith, “Lịch sử Thiên Chúa Giáo” Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên, Nxb TP.HCM, 2001, tr.93 Đặc san Tinh Tấn, số ngày 25/7/1949 Website: Phatgiao.org.vn Lichvansu.wap.vn Phathoc.net “Tôn giáo theo điều tra thức Chính phủ” – btgcp.gov.vn 10 “Tôn giáo Việt Nam theo khảo sát Pew Research Center” – btgcp.gov.vn 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ảnh Nhà Thờ lớn Hà Nội - Ảnh: Mytour.vn Có tên thức NT Saint Joseph, xây dựng năm 1884-1886, chủ yếu gạch đất nung, tường trát giấy bổi, khánh thành vào lễ Giáng Sinh năm 1887, Nhà thờ lớn Hà Nội (Chánh toà) thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothique, dài 64,5m, rộng 20,5m với hai tháp chuông cao 31,5m; trung tâm quảng trường phía trước Nhà thờ có đài Đức Mẹ kim loại; khu cung thánh trang trí theo nghệ thuật dân gian, chạm trổ, sơn son thiếp vàng độc đáo Ảnh Nhà thờ đá Phát Diệm – Ninh Bình - Ảnh: Mytour.vn 70 Ảnh Nhà thờ Phú Nhai – Nam Định- Ảnh: Mytour.vn Ảnh Nhà thờ Phủ Cam- Ảnh: Mytour.vn 71 Ảnh Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn- Ảnh: Mytour.vn Ảnh Nhà thờ đá Sapa- Ảnh: Mytour.vn 72 Ảnh Chùa Bái Đính – Ninh Bình- Ảnh: Mytour.vn 73 Ảnh Thiền viện Trúc Lâm – Đà Lạt- Ảnh: Mytour.vn Ảnh Chùa Linh Phước – Đà Lạt- Ảnh: Mytour.vn 74 Ảnh Chùa Một Cột – Hà Nội- Ảnh: Mytour.vn Ảnh Chùa Linh Ứng – Đà Nẵng- Ảnh: Mytour.vn Ảnh Trang trí Noel Vincom, Hà Nội - Ảnh: Foody 75 Ảnh Noel phố Hàng Mã, Hà Nội – Ảnh: Kenh14.vn Ảnh Các bạn trẻ tạo dáng chụp ảnh - Ảnh: Giaoduc 76 Ảnh Đại lễ Phật Đản chùa Hoằng Pháp – Sài Gòn- Ảnh: phatgiao.org.vn Ảnh Đại lễ Phật Đản chùa Hoằng Pháp – Sài Gòn - Ảnh: phatgiao.org.vn 77 Ảnh Đại lễ Phật Đản chùa Hoằng Pháp – Sài Gòn - Ảnh: phatgiao.org.vn Ảnh Đại lễ Phật Đản chùa Hoằng Pháp – Sài Gòn - Ảnh: phatgiao.org.vn 78 ... có Việt Nam - Lễ Giáng Sinh (Noel) – ngày lễ vô cùng hoành tráng, trịnh trọng của những tín đồ theo Công Giáo Ở Việt Nam, ngày lễ Giáng Sinh ngày một phát triển và dần... “Lễ Phật Đản& Lễ Giáng Sinh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Qua đề tài này, em mong muốn góp phần tìm hiểu cách sâu sắc kĩ lưỡng hoạt động, mối quan tâm người Việt Nam hai ngày lễ lớn Từ... Giáng Sinh đời sống văn hóa xã hội Việt Nam công trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Em xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Sinh

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w