1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG từ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG điều TRỊ BỆNH TIM THIẾU máu cục bộ

157 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN KHÔI VIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN KHÔI VIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh Mã sô : 62720166 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC DŨNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Khôi Việt, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại Học Y Hà Nội chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan sau: Đây là luận án bản thân trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Quốc Dũng Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào đã công bố ở Việt Nam Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của sở nơi nghiên cứu đề tài Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Khôi Việt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ CHĐA Chẩn đoán hình ảnh CHT Cộng hưởng tư CLVT Cắt lớp vi tính CMR Cardiac magnetic resonance imaging (cộng hưởng tư tim) CNTT Chức thất trái Dd Diastolic diameter (đường kính tâm trương) DE Delayed enhancement (ngấm thuốc muộn) DE-MRI Delayed enhancement Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng tư ngấm thuốc muộn) ĐM Động mạch ĐMV Động mạch vành Ds Systolic diameter (đường kính tâm thu) ĐTĐ Điện tâm đô ĐTĐGS Điện tâm đô gắng sức ĐTN Đau thắt ngực ECG Electrocardiography (điện tâm đô) EDV end diastolic volume (thể tích cuối tâm trương) EDWT end diastolic wall thickness (bề dày thành cuối tâm thu) EF ejection fraction (phân suất tống máu) ESV end systolic volume (thể tích cuối tâm thu) ESWT end-systolic wall thickness (bề dày thành cuối tâm trương) FFR Fractional flow reserve (phân suất dự trữ vành) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương LAD Left anterior descending artery(động mạch liên thất trước) LCx Left circumflex artery (động mạch mũ) LVEDV Left ventricular end diastolic volume (thể tích thất trái cuối tâm trương) LVEF Left ventricular ejection fraction (phân suất tống máu) LVESV Left ventricular end systolic volume (thể tích thất trái cuối tâm thu) MM myocardial mass (khối lượng tim) MRI Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng tư) MSCT Multislice Computed Tomography (Cắt lớp vi tính đa dãy) MVO microvascular obstruction (tắc nghẽn vi mạch) NMCT Nhôi máu tim NPV Negative Predicted Value NSTEMI Non ST elevation Myocardial Infarction (nhôi máu tim không ST chênh) PET Positron emission Topography (chụp cắt lớp bức xạ positron) PPV Positive Predicted Value RCA Right coronary artery Se Sensitivity Sp Specificity SPECT Single-photon Emission Computed Tomography (xạ hình tưới máu tim) STEMI ST elevation Myocardial Infarction (nhôi máu tim cấp ST chênh lên) SWT Segmental wall thickening (độ dày thành tưng vùng) THA Tăng huyết áp TMCT Thiếu máu tim MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh tim thiếu máu cục bộ .3 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giải phẫu hệ động mạch vành , , , , .3 1.2.1 Động mạch vành phải (Right coronary artery-RCA) 1.2.2 Động mạch vành trái(Left coronary artery - LCA) 1.2.3 Cách phân chia hệ thống động mạch vành 1.3 Giải phẫu tim và buông thất trái .6 1.3.1 Tâm thất trái 1.3.2 Cơ tim 1.4 Sinh lý bệnh của bệnh tim thiếu máu cục bộ , , , 1.5 Lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh tim thiếu máu cục bộ 1.5.1 Phân loại bệnh tim thiếu máu cục bộ 1.5.2 Yếu tố nguy của bệnh tim thiếu máu cục bộ 1.5.3 Lâm sàng , , , 1.5.4 Điện tâm đô , , 10 1.5.5 Điện tâm đô gắng sức ,, 10 1.5.6 Xạ hình tưới máu tim (Single-photon Emission Computed Tomography- SPECT), , 11 1.5.7 Chụp cắt lớp bức xạ positron (Positron emission Topography PET),, .11 1.5.8 Holter điện tim ,, .12 1.5.9 Siêu âm tim gắng sức , , , 12 1.5.10 Chụp động mạch vành chọn lọc cản quang 12 1.5.11 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành 13 1.5.12 Chụp cộng hưởng tư tim (trình bày ở phần sau) .15 1.6 Phân chia phân vùng thất trái và phân vùng cấp máu tim 15 1.6.1 Hướng của tim và tên các mặt phẳng tim 15 1.6.2 Số lượng các phân đoạn 15 1.6.3 Danh pháp và vị trí 16 1.6.4 Phân vùng cấp máu theo vùng chi phối của động mạch vành 17 1.7 Cộng hưởng tư tim .18 1.7.1 Kỹ thuật đặt cổng điện tâm đô (Cardiac gating) .18 1.7.2 Phân đoạn của thất trái cộng hưởng tư tim 19 1.7.3 Nhóm chuỗi xung dùng cộng hưởng tư tim, , , , .21 1.7.4 Cộng hưởng tư đánh giá chức thất và rối loạn vận động vùng 22 1.7.5 Cộng hưởng tư gắng sức đánh giá rối loạn vận động vùng 23 1.7.6 Cộng hưởng tư tưới máu tim .24 1.7.7 Cợng hưởng tư đánh giá sớng tim 27 1.7.8 Một số nghiên cứu về cộng hưởng tư tim tại Việt Nam 36 1.7.9 Các nghiên cứu cộng hưởng tư tim đánh giá hiệu quả của can thiệp ĐMV bệnh nhân NMCT cấp và tiên lượng khả hôi phục chức sau tái thông ĐMV (can thiệp ĐMV qua da) 37 1.7.10 Tổn thương phù tim bệnh tim thiếu máu cục bộ 40 CHƯƠNG 42 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng 42 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trư đối tượng nghiên cứu .42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Các biến số nghiên cứu, định nghĩa, cách thu thập 44 2.2.3 Các bước nghiên cứu 50 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .52 2.4 Kỹ thuật nghiên cứu 52 2.4.1 Nhân sự và trang thiết bị sử dụng nghiên cứu 52 2.4.2 Kỹ thuật chụp cộng hưởng tư tim, , , , , 53 2.5 Xử lý số liệu 58 2.6 Đạo đức nghiên cứu 59 CHƯƠNG 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm về dân số học, yếu tố nguy tim mạch, tiền sử và lâm sàng 60 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng và điện tâm đô nghi .62 3.1.3 Đặc điểm siêu âm tim của các đối tượng nghiên cứu .63 3.2 Một số đặc điểm hình ảnh cộng hưởng tư tim 63 3.2.1 Thời gian chụp cộng hưởng tư tim 63 3.2.2 Các chi số chức thất trái CHT tim 63 3.2.3 So sánh đặc điểm về kích thước chức thất trái CHT và siêu âm tim .64 3.2.4 Phân bố mức độ phân suất tống máu cộng hưởng tư 64 3.2.5 Đặc điểm vận động thành, độ dày thành, phù tim và tắc nghẽn vi mạch muộn cộng hưởng tư 66 3.2.6 Đặc điểm hình ảnh tưới máu CHT tương ứng tưng nhánh mạch vành 66 3.2.7 Đặc điểm hình ảnh ngấm thuốc muộn CHT liên quan tưng nhánh mạch vành 67 3.3 Đặc điểm chụp và can thiệp động mạch vành 68 3.4 Mối liên quan giữa kết quả chụp cộng hưởng tư tim và kết quả chụp động mạch vành 69 3.4.1 Giá trị chuỗi xung tưới máu với độ hẹp ĐMV 69 3.4.2 Giá trị chuỗi xung ngấm thuốc muộn với độ hẹp ĐMV 69 3.4.3 Liên quan dấu hiệu độ dày thành đối chiếu độ hẹp ĐMV 70 3.4.4 Liên quan dấu hiệu vận động thành đối chiếu với độ hẹp ĐMV70 3.4.5 Liên quan tình trạng tưới máu với mức độ hẹp ĐMV phải 71 3.4.6 Liên quan tình trạng tưới máu CHT với mức độ hẹp ĐM liên thất trước 71 3.4.7 Liên quan tình trạng tưới máu với mức độ hẹp ĐM mũ 72 3.4.8 Liên quan mức độ ngấm thuốc muộn với mức độ hẹp ĐMV phải 72 3.4.9 Liên quan mức độ ngấm thuốc muộn với mức độ hẹp ĐM liên thất trước 74 3.4.10 Liên quan mức độ ngấm thuốc muộn với mức độ hẹp ĐM mũ75 3.4.11 Giá trị của dấu hiệu độ dày thành cộng hưởng tư đối chiếu với hẹp ĐMV 76 3.4.12 Giá trị của dấu hiệu vận động thành cộng hưởng tư đối chiếu với tình trạng hẹp ĐMV 76 3.4.13 Độ an toàn của cộng hưởng tư tim tưới máu gắng sức với Adenosine 76 3.5 Đánh giá các đặc điểm hình thái và chức cộng hưởng tư tim trước và sau can thiệp Tương quan giữa ngấm thuốc muộn CHT bản với sự cải thiện chức thất trái sau can thiệp đmv ở bệnh nhân NMCT câp stemi 77 3.5.1 Đánh giá các đặc điểm về hình thái thất trái giữa hai lần chụp CHT 78 3.5.2 Đánh giá đặc điểm về chức thất trái giữa hai lần chụp CHT 78 3.5.3 Đánh giá mức độ ngấm thuốc muộn và tình trạng tắc nghẽn vi mạch CHT bản .79 3.5.4 Tắc nghẽn vi mạch muộn và thay đổi chức thất trái toàn bộ 79 3.5.5 Tương quan giữa ngấm thuốc muộn CHT bản với tái định dạng và cải thiện chức thất trái sau can thiệp ĐMV ở bệnh nhân nhôi máu tim cấp có STEMI 80 CHƯƠNG 86 BÀN LUẬN 86 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 86 4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 86 4.1.2 Yếu tố nguy của BTTMCB 87 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 88 4.2 Kết quả chụp động mạch vành 89 4.3 Mô tả đặc điểm tổn thương cộng hưởng tư tim bệnh tim thiếu máu cục bộ .89 4.3.1 Thời gian chụp cộng hưởng tư tim 90 4.3.2 Đánh giá các chi số chức thất trái 90 4.3.3 Đánh giá đặc điểm hình ảnh tưới máu cộng hưởng tư 91 4.3.4 Đánh giá đặc điểm hình ảnh ngấm thuốc muộn cộng hưởng tư 93 4.3.5 Đánh giá dấu hiệu độ dày thành và vận động thành tim cộng hưởng tư 95 4.3.6 Hình ảnh tăng tín hiệu tim T2W 96 4.3.7 Hình ảnh tổn thương tắc nghẽn vi mạch CHT ngấm thuốc muộn 97 4.4 Giá trị của cộng hưởng tư tim bệnh tim thiếu máu cục bộ .99 4.4.1 Giá trị của kỹ thuật chụp cộng hưởng tư tim đối chiếu với độ hẹp mạch vành chụp ĐMV cản quang .99 4.4.2 Giá trị của dấu hiệu vận động thành tim và độ dày thành tim cộng hưởng tư 103 4.4.3 Một số dương tính giả và âm tính giả nghiên cứu 105 4.4.4 Đánh giá độ an toàn của phương pháp 109 4.5 Các đặc điểm hình thái và chức cộng hưởng tư tim trước và sau can thiệp Tương quan giữa ngấm thuốc muộn cộng hưởng tư bản với sự cải thiện chức thất trái sau can thiệp ĐMV ở bệnh nhân NMCTcấp STEMI 110 4.5.1 Các đặc điểm về hình thái và chức thất trái trước và sau can thiệp động mạch vành .111 4.5.2 Đánh giá mức độ ngấm thuốc muộn và tình trạng tắc nghẽn vi mạch muộn CHT lần Liên quan giữa tắc nghẽn vi mạch muộn và chức thất trái toàn bộ 114 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 defined by fractional flow reserve: gender based analysis of diagnostic performance Eur Heart J, 2017 00: p 1-8 Manka R, W.L., Gebker R, et al, Multicenter Evaluation of Dynamic Three-Dimensional Magnetic Resonance Myocardial Perfusion Imaging for the Detection of Coronary Artery Disease Defined by Fractional Flow Reserve Circ Cardiovasc Imaging, 2015 8: p 1-8 Li M, Z.T., Yang LF, et al, Diagnostic accuracy of myocardial magnetic resonance perfusion to diagnose ischemic stenosis with fractional flow reserve as reference: systematic review and meta-analysis JACC Cardiovasc Imaging, 2014 7(11): p 1098-105 Jiang B, C.W., Ly X, et al, Diagnostic Performance and Clinical Utility of Myocardial Perfusion MRI for Coronary Artery Disease with Fractional Flow Reserve as the Standard Reference: A Meta-analysis Heart Lung Circ, 2016 25(10): p 1031-8 Sharif B, D.R., LaBounty T, et al, Towards Elimination of the Dark-Rim Artifact in First-Pass Myocardial Perfusion MRI: Removing Gibbs Ringing Effects Using Optimized Radial Imaging Magn Reson Med., 2014 72(1): p 124–136 Vincent BH, G.P.e.a., Magnetic resonance and computed tomographic imaging of myocardial function Cardiovascular imaging, ELsevier Sauders, 2011 1: p 754-770 Wesbey GE, H.C., McNamara MT, et al, Effect of gadolinium-DTPA on the magnetic relaxation times of normal and infarcted myocardium Radiology, 1984 153: p 165-169 Franco A, J.S., Ruehm SG,, Delayed myocardial enhancement in cardiac magnetic resonance imaging Radiology Case, 2015 9(6): p 6-18 Moraes GL, H.C., Ordovas KG,, Delayed Enhancement Magnetic Resonance Imaging in Nonischemic Myocardial Disease J Thorac Imaging, 2013 28(2): p 84-95 Bogaert J and Dymarkowski S, Ischemic Heart Disease Clinical cardiac MRI Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2012: p 203-274 Thompson ACM and Maredia N, Cardiovascular magnetic resonance imaging for theassessment of ischemic heart disease Continuing cardiology education, 2017 3(2): p 56-63 Vermes E, C.I., Friedrich MG, et al, Patterns of myocardial late enhancement: Typical and atypical features Archives of cardiovascular disease, 2012 105: p 300-308 Jackson E, B.N., Seddon M, et al, Ischaemic and non-ischaemic cardiomyopathies cardiac MRI appearances with delayed enhancement Clinical radiology, 2007 62: p 395-403 Heilmaier C, F.H., Nassenstein K, et al, Spectra and appearance of late gadolinium enhancement in magnetic resonance imaging of non-ischemic myocardial disease - from pattern to diagnosis International Journal of Diagnostic Imaging, 2014 1(2): p 118-128 Vöhringer M, M.H., Yilmaz A, et al, Significance of Late Gadolinium Enhancement in Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging (CMR) Herz, 2007 32: p 129-137 Wu KC and Lima JAC, Noninvasive Imaging of Myocardial Viability Current Techniques and Future Developments Circ Res, 2003 93: p 1146-1158 Kownacka PD, K.L., Kochman J, et al Microvascular Obstruction Evaluation Using Cardiovascular Magnetic Resonance (CMR) in ST-Elevated Myocardial Infarction (STEMI) Patients Pol J Radiol, 2015 80: p 536-543 Niccoli G, S.G., Lerman A, et al, Coronary microvascular obstruction in acute myocardial infarction Eur Heart J, 2015 37: p 1024-1033 Igor Klem, CMR Delayed Enhancement Imaging in Coronary Artery Disease Magnetom Flash, The Magazine of MR, Siemens medical, 2007 2: p 14-21 Sakuma, H., Coronary Magnetic Resonance Angiography Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging, 2008 16: p 331-349 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Manning WJ, N.R., Appelbaum E, et al, Coronary Magnetic Resonance Imaging Cardiol Clin, 2007: p 141-170 Chiribiri A, B.R., Nagel E, Magnetic Resonance Coronary Angiography: Where Are We Today? Curr Cardiol Rep, 2013 15(238): p 1-9 Hamdy A, I.M., Sakuma H,, Cardiac MR Assessment of Coronary Arteries Cardiovascular innovations and applications(CVIA), 2017 1(1): p 49-59 Kim WY, D.P., Stuber M, et al, Coronary Magnetic Resonance Angiography for the Detection of Coronary Stenoses N Eng J Med, 2001 345(26): p 1863-1869 Bettencourt N, F.N., Chiribiri A, et al, Additive Value of Magnetic Resonance Coronary Angiography in a Comprehensive Cardiac Magnetic Resonance Stress-Rest Protocol for Detection of Functionally Significant Coronary Artery Disease A Pilot Study Circ Cardiovasc Imaging, 2013 6: p 730-738 Baks Timo, R.-J.v.G., Elena Biagini et al,, Effects of Primary Angioplasty for Acute Myocardial Infarction on Early and Late Infarct Size and Left Ventricular Wall Characteristics JACC, 2006 47, No.1: p 40-4 Larose E, R.-c.J., Pibarot P, et al, Predicting Late Myocardial Recovery and Outcomes in the Early Hours of ST-Segment Elevation Myocardial Infarction Traditional Measures J Am Coll Cardiol, 2010 55(22): p 2459-2469 Lund G.K, S.A., Muellerleile K, et al,, Prediction of left ventricular remodeling and analysis of infarct resorption in patients with reperfused myocardial infarcts by using contrastenhanced MR imaging Radiology, 2007 245(1): p p 95-102 Hassan Abdel-Aty et al, Delayed enhancement and T2-weighted cardiovascular magnetic resonance imaging differentiate acute from chronic myocardial infarction Circulation, 2004 109(20): p p 2411-6 Ingo Eitel, M.G.F., T2-weighted cardiovascular magnetic resonance in acute cardiac disease Journal of cardiovascular Magnetic Resonance, 2011 13(13): p 1-12 Amano Y, T.M., Tani Hitomi, et al,, T2-Weighted CardiacMagnetic Resonance Imaging of Edema inMyocardial Diseases The ScientificWorld Journal, 2012 Volume 2012: p 194069 Hendel RC, B.M., Cardella JF, et al, ACC/AHA/ACR/ASE/ASNC/HRS/NASCI/RSNA/SAIP/SCAI/SCCT/ SCMR/SIR 2008 Key Data Elements and Definitions for Cardiac Imaging Circulation, 2009: p 154-186 Schulz-Menger J, B.D., Bremerich J, et al, Standardized image interpretation and post processing in cardiovascular magnetic resonance: Society for Cardiovascular Magnetic Resonance (SCMR) Board of Trustees Task Force on Standardized Post Processing Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 2013 15(35): p 1-19 Kramer CM, B.J., Flamm SD, et al, Standardized cardiovascular magnetic resonance (CMR) protocols 2013 update Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 2013 15(91) Phạm Minh Thông, Nghiên cứu áp dụng chụp công hưởng từ tim b ênh tim thiếu máu cục bơ mạn tính Đê tài khoa hoc Cấp Bô, Bô Y Tế, 2014 Schwitter J and Lombardi M, Coronary artery disease: Ischemia - Perfusion CMR CMR update, 2008: p 44-55 Nijveldt R and van Rossum AC, Coronary artery Disease: Infarction and Heart failure CMR update, 2008: p 64-75 Kramer CM, B.J., Flamm SD, et al, Standardized cardiovascular magnetic resonance imaging (CMR) protocols, society for cardiovascular magnetic resonance: board of trustees task force on standardized protocols Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 2008 10(35): p 1-10 108 109 110 111 112 113 114 115 116 Bernhardt P et al, Prediction of necessity for coronary artery revascularization by adenosine contrast-enhanced magnetic resonance imaging International Journal of cardiology, 2005: p 1-7 Ricardo C Cury, A.S., and Ron Blankstein, Magnetic resonance and computed tomographic imaging of myocardial function Cardiovascular imaging, ELsevier Sauders, 2011 1: p 726737 Schneider G, A.F., Seidel R, et al, Contrast-Enhanced Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging Top Magn Reson Imaging, 2003 14, number 5: p 386-402 Sven Plein, A.R., Coronary Artery Disease: Myocardial Perfusion MR Imaging with Sensitivity Encoding versus Conventional Angiography Radiology, 2005 235: p 423–430 Ingkanisorn WP, R.K., Aletras AH,, Gadolinium delayed enhancement cardiovascular magnetic resonance correlates with clinical measures of myocardial infarction J Am Coll Cardiol 2004 43: p 2253–9 Cummings KW, B.S., Javidan-Nejad C, et al,, A Pattern-based Approach to Assessment of Delayed Enhancement in Nonischemic Cardiomyopathy at MR Imaging RSNA, 2009 29: p 89-103 Hunold P, S.T., Vogt F.M, et al,, Myocardial Late Enhancement in Contrast-Enhanced Cardiac MRI: Distinction Between Infarction Scar and Non–Infarction-Related Disease AJR, 2005 184: p 1420-26 Kim H.W, F.-F.A., Kim R J,, Cardiovascular Magnetic Resonance in Patients With Myocardial Infarction J Am Coll Cardiol, 2010 55: p 1-16 Kirschbaum S.W, S.T., Boersma E, et al, Complete Percutaneous Revascularization for Multivessel Disease in Patients With Impaired Left Ventricular Function Pre- and PostProcedural Evaluation by Cardiac Magnetic Resonance Imaging J Am Coll Cardiol, 2010 3(4): p 392-400 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ và tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa chi Số điện thoại liên lạc Ngày vào viện / / Mã bệnh án II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Chiều cao m Huyết áp: Tần số tim lúc nghi: .lần/phút Đau ngực: HATTr mmHg Có Cân nặng kg BMI Không Khó thở Có Không Chẩn đoán lâm sàng vào viện: Nhôi máu tim cấp: Có HATT: mmHg Không Vị trí Nhôi máu tim cấp: III CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Tăng huyết áp: 1: Có 2: Không Đái tháo đường: 1: Có 2: Không Rối loạn mỡ máu: 1: Có 2: Không Hút thuốc lá: 1: Có 2: Không Tiền sử NMCT cũ: 1: Có 2: Không Tiền sử TBMMN: 2: Không 1: Có IV XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Điện tâm đồ: Biến đổi đoạn ST: Có Không Kiểu biến đổi đoạn ST: Chênh lên Chênh xuống Sóng Q âm: Có Không Sóng T âm Có Không Khác: 2.Siêu âm tim: EF theo te: % Vd: ml EF theo simpson: %Vd: ml Vs: ml Dd: mm Ds: mm Vs: mlDd: mm Ds: mm Chụp đợng mạch vành qui ước • Ngày chụp: ./ ./ • Bệnh mạch vành: nhánh nhánh nhánh • Vị trí: LM: Khơng hẹp Có hẹp Mức độ .% LAD: Không hẹp Đoạn 1 Có hẹp Đoạn Đoạn Mức độ % Mức độ % Mức độ % Lcx: Không hẹp Đoạn 1 Có hẹp Đoạn Đoạn Mức độ % Mức độ % Mức độ % RCA: Không hẹp Đoạn 1 Có hẹp Đoạn Đoạn Mức độ % Mức độ % Mức độ % Can thiệp động mạch vành: Không can thiệp Có can thiệp • Ngày CTĐMV: ./ / • Can thiệp cấp cứu: • Sớ ĐMV được can thiệp: • ĐM vành được can thiệp: Thân chung vành trái (LM) ĐM liên thất trước (LAD) ĐM mũ (Lcx) ĐM vành phải (RCA) Cộng hưởng từ lần 1: Ngày chụp / ./ Thời gian chụp CHT: Chất lượng: Nhịp tim TB chụp: Thời gian tư lúc chụp mạch vành qua da tới lúc chụp CHT: ngày Đường kính thất trái (mm): LVEDD .LVESD Thể tích thất trái (ml): LVEDV .LVESV: Phân suất tống máu (EF%): Khối lượng thất trái MM(g) Điểm vận động vùng= Điểm ngấm thuốc muộn= .Chi số ngấm thuốc muộn= Tắc nghẽn vi mạch (MVO): Có Phù tim: Có Không Không Sử dụng Adenosin tưới máu gắng sức: Có Tác dụng phụ sử dụng Adenosin: Có Không Không Liệt kê tác dụng nếu có: Giảm tưới máu thì gắng sức: Có Không Vận động thành thất trái, tưới máu tim và ngấm thuôc muộn: Vùng Đáy trước Bề dày cuối Bề dày cuối tâm tâm thu trương(ED (ESWT)mm WT)mm Bề dày thành tưng vùng (SWT) % Kiểu RLVĐ Điểm Ngấm VĐ thuốc vùng muộn Đáy trước vách Đáy dưới vách Đáy dưới Đáy dưới bên Đáy trước bên Giữa trước Giữa trước vách Giữa dưới vách 10 Giữa dưới 11 Giữa dưới bên 12 Giữa trước bên 13 Mỏm trước 14 Mỏm vách 15 Mỏm dưới 16 Mỏm bên 17 Mỏm thực Bànluận: Cộng hưởng từ lần 2: Ngày chụp / / Nhịp tim TB chụp: Đường kính thất trái (mm): LVEDD .LVESD Thể tích thất trái (ml): LVEDV .LVESV: Phân suất tống máu (EF%): Khối lượng thất trái MM(g) Vùng Đáy trước Đáy trước vách Đáy dưới vách EDWTmm ESWT(m m) SWT% Kiểu RLVĐ Điểm VĐ vùng Đáy dưới Đáy dưới bên Đáy trước bên Giữa trước Giữa trước vách Giữa dưới vách 10 Giữa dưới 11 Giữa dưới bên 12 Giữa trước bên 13 Mỏm trước 14 Mỏm vách 15 Mỏm dưới 16 Mỏm bên 17 Mỏm thực PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh án Bệnh nhân Đinh Công X, nam, 51 tuổi, mã bệnh án I 20/1033, có tiền sử tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu điều trị không thường xuyên, hút thuốc lá nhiều năm Vào viện vì đau ngực trái ngày, đau lan lên vai trái, đau kéo dài khoảng 10 phút Điện tâm đô nghi ST chênh lên ở V1-V6, có sóng Q Chụp CHT thấy giảm động đông đều các thành tim, giảm tưới máu ở thì gắng sức bao quanh chu vi các thành tim, bình thường ở thì nghi, khiếm khuyết cố định thì nghi thành bên vùng chi phối của Lcx, ở pha ngấm thuốc muộn thấy tăng tín hiệu hoại tử dưới nội mạc 20-50% thành trước và trước bên tương ứng với vùng cấp máu của cả LAD và Lcx Chụp ĐMV cản quang thấy tổn thương ba thân ĐMV: tắc mạn tính LAD2, hẹp 99% Lcx1, hẹp 70% RCA3, có tuần hoàn bàng hệ tư RCA sang LAD và Lcx Bệnh nhân không được can thiệp mạch vành, đề xuất làm cầu nối Thì gắng sức đáy tim Thì gắng sức giữa tim Thì gắng sức mỏm tim Thì nghi đáy tim Thì nghi giữa tim Thì nghi mỏm tim Thì chụp muộn đáy tim Thì chụp muộn giữa tim Thì chụp muộn mỏm tim Bệnh án Bệnh nhân Nguyễn Thị T, nữ, 74 tuổi, mã bệnh nhân 13-02-20885BM, không có tiền sử đặt biệt Vào viện vì đau ngực trái dữ dội ngày, đau lan lên vai trái, đột ngột Điện tâm đô ST chênh lên ở V1-V3 Siêu âm tim có giảm động 1/3 vách liên thất về phía mỏm tim và toàn bộ vùng mỏm, chức tâm thu thất trái giảm (EF 38% theo simpson) Chụp CHT thấy giảm động vị trí thành trước và trước vách giữa và mỏm tim, giảm tưới máu thì gắng sức vị trí thành trước vách giữa và mỏm tim, bình thường ở thì nghi, không thấy ngấm thuốc muộn tương ứng với vùng cấp máu LAD Chụp ĐMV cản quang thấy hẹp 99% LAD1, BN đặt stent kết quả tốt Thì gắng sức đáy tim Thì gắng sức giữa tim Thì gắng sức mỏm tim Thì nghi đáy tim Thì nghi giữa tim Thì chụp muộn đáy tim Thì chụp muộn giữa tim Chụp ĐMV trái Chụp ĐMV phải Thì nghi mỏm tim Thì chụp muộn mỏm Bệnh án Bệnh nhân Phạm Thị D, nữ, 57 tuổi, mã bệnh án I50/1098, tiền sử tăng huyết áp Vào viện vì đau ngực trái dữ dội, khó thở Điện tâm đô ST chênh lên ở V1-V3 Siêu âm tim có giảm động 2/3 vách liên thất, 1/3 thành trước về phía mỏm tim và toàn bộ vùng mỏm, CNTT thất trái giảm (EF 46% theo simpson) Chụp CHT thấy giảm động các phân đoạn 1,2,3, vô động các phân đoạn 7,8,9,12,13,14,15,16 kèm ngấm thuốc muộn xuyên thành >75% bề dày thành thất tương ứng với vùng cấp máu của LAD (chi số ngấm thuốc muộn 44/16=2,75 điểm), chi số sống tim điểm, kèm phù nề và tắc nghẽn vi mạch Chức thất trái trước can thiệp: LVEDV 85,2ml, LVESV 52,9ml, EF 37,9%, LVEDD: 53mm, LVESD: 45mm, khối lượng thất: 85,7gram Chụp ĐMV cản quang thấy tắc hoàn toàntư LAD1, BN được đặt stent kết quả tốt Sau can thiệp: LVEDV 106,7ml, LVESV 67,1ml, EF 37,1%, LVEDD: 53mm, LVESD: 43mm, khối lượng thất: 81,8gram Các phân đoạn ngấm thuốc muộn không cải thiện vận động vùng sau theo dõi Ngấm muộn đáy tim Ngấm muộn giữa tim Ngấm muộn mỏm tim Cuối thì tâm thu đáy tim Thì tâm thu giữa tim Thì tâm thu mỏm tim trước can thiệp Thì tâm thu đáy tim sau Thì chụp muộn giữa tim can thiệp Thì chụp muộn mỏm ... 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN KHÔI VIỆT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TIM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ... chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn đánh giá BTTMCB chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giá trị của cộng hưởng từ tim chẩn đoán và tiên lượng điều trị bệnh tim. .. nghiên cứu chúng tơi) kích thước vung nhơi máu (hình bên phải nghiên cứu Gunnar K Lund 116 Biêu đô 4.2 So sánh thay đôi phân suất tống máu chi số sống tim nghiên cứu (hình bên trái) nghiên cứu

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Hamirani YS, W.A., Kramer CM, et al, Effect of Microvascular Obstruction and Intramyocardial Hemorrhage by CMR on LV Remodeling and Outcomes After Myocardial Infarction: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Am Coll Cardiol, 2014. 7(9): p. 940- 952 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Microvascular Obstruction and"Intramyocardial Hemorrhage by CMR on LV Remodeling and Outcomes After Myocardial"Infarction: A Systematic Review and Meta-Analysis
19. Abbas A, M.G., Brown IW, et al, Cardiac MR assessment of microvascular obstruction. Br J Radiol, 2015. 88:20140470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac MR assessment of microvascular obstruction
20. Durante A, L.A., Benedetti G, et al, Identification of High-Risk Patients After ST-Segment–Elevation Myocardial Infarction. Comparison Between Angiographic and Magnetic Resonance Parameters. Circ Cardiovasc Imaging, 2017. 10:e005841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of High-Risk Patients After ST-Segment–"Elevation Myocardial Infarction. Comparison Between Angiographic and Magnetic"Resonance Parameters
21. Thomas Stiermaier, H.T., Ingo Eitel, Coronary Microvascular Obstruction. Key Factor in the Prognosis of ST-Segment–Elevation Myocardial Infarction. Circ Cardiovasc Imaging, 2017.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary Microvascular Obstruction. Key Factor in the"Prognosis of ST-Segment–Elevation Myocardial Infarction
22. Phung Bảo Ngoc, Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính hai nguồn năng lượng không kiểm soát nhịp tim trong đánh giá bệnh lý hẹp động mạch vành. Luận văn tốt nghiệp bác sĩnội trú, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính hai nguồn năng lượng không"kiểm soát nhịp tim trong đánh giá bệnh lý hẹp động mạch vành
23. Nguyễn Thị Thu Hoài, Nghiên cứu đối chiếu phương pháp siêu âm tim stress bằng Dobutamin với chụp động mạch vành trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ. Lu n â văn thạc sy y hoc, Đại Hoc Y Hà N i, 2002. ô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu phương pháp siêu âm tim stress bằng"Dobutamin với chụp động mạch vành trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ
24. Nghiêm Quốc Hưng, Nhận xét về các bất thường giải phẫu mạch vành trên chụp cắt lớp vi tính hai nguồn năng lượng. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Bệnh viện Bạch Mai, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về các bất thường giải phẫu mạch vành trên chụp cắt lớp vi"tính hai nguồn năng lượng
25. Vũ Thu Thủy, Đánh giá đặc điểm hình ảnh cầu cơ động mạch vành trên máy CLVT hai nguồn năng lượng 256 dãy tại bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩ y hoc, Trường Đại Hoc Y Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc điểm hình ảnh cầu cơ động mạch vành trên máy CLVT hai"nguồn năng lượng 256 dãy tại bệnh viện Bạch Mai
27. Camici PG, P.S., Rimoldi OE,, Stunning, Hibernation, and Assessment of Myocardial Viability. Circulation, 2008. 117: p. 103-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stunning, Hibernation, and Assessment of Myocardial"Viability

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w