Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
31,68 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thân đốt sống thường gặp nguyên nhân lành tính ác tính; nhóm ngun nhân lành tính gồm tổn thương chấn thương, loãng xương u lành tính; nhóm ngun nhân ác tính gồm tổn thương di u ngun phát; ngồi cịn có nhóm tổn thương viêm lao vi khuẩn khác Việc chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây xẹp đốt sống quan trọng việc giúp định hướng điều trị tiên lượng bệnh Trong hầu hết trường hợp, tổn thương thân đốt sống nguyên nhân lành tính ác tính chẩn đoán phân biệt dựa vào phương tiện chẩn đốn hình ảnh phim Xquang cột sống, cắt lớp vi tính (CLVT) cột sống cộng hưởng từ (CHT) thường quy (có khơng có tiêm thuốc) Tuy nhiên, số trường hợp, việc phân biệt tổn thương CHT thường quy gặp nhiều khó khăn Cộng hưởng từ phương tiện có độ nhạy cao phát tổn thương nhiên độ đặc hiệu thấp [1] Đối với trường hợp xẹp loãng xương xẹp di giai đoạn cấp, có hình ảnh giảm tín hiệu xung T1W, tăng tín hiệu T2W xố mỡ (hoặc STIR) ngấm thuốc sau tiêm [2] Những trường hợp cần phải tiếp cận chẩn đoán sinh thiết xương và/hoặc phần mềm, để chẩn đoán xác định đưa chiến lược điều trị hợp lý Hiện nay, số kỹ thuật CHT - đặc biệt chuỗi xung DWI giá trị ADC nghiên cứu phương pháp không xâm lấn giúp bộc lộ rõ đặc điểm hình ảnh điển hình tổn thương mà khơng cần phải tiêm thuốc đối quang từ giúp phần hạn chế thủ thuật xâm lấn Những năm gần có nhiều nghiên cứu giới dựa vào giá trị ADC để chẩn đoán phân biệt tổn thương lành tính cột sống Tuy nhiên, nước chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ vai trị giá trị ADC, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch 2 tán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương thân đốt sống Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG 1.1.1 Sơ lược giải phẫu cột sống: Cột sống có tổng cộng 33 đến 35 đốt sống nằm chồng lên Cột sống dài khoảng 70cm nam khoảng 60cm nữ, chia thành đoạn [3]: • • • • • Các đốt sống cổ (cervical): đốt sống (C1–C7), lõm sau Các đốt sống ngực (thoracic): 12 đốt (T1–T12), lõm trước Các đốt sống thắt lưng(lumbar): đốt (L1–L5), lõm sau Xương (pelvic): đốt (S1–S5) hợp thành khối Xương cụt: gồm 4-6 đốt hợp với 1.1.1.1 Đặc tính chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm phần chính: khối xương phía trước thân đốt sống vành xương phía sau gọi cung đốt sống Hai phần xương hợp lại tạo thành lỗ gọi lỗ đốt sống [3] Thân đốt sống: Thân đốt sống khối xương hình trụ dẹt, có hai mặt gọi mặt gian đốt sống Mặt gian đốt sống lõm hình lịng chảo viền gờ xương đặc hình nhẫn gọi mỏm nhẫn Các mặt gian đốt sống tiếp khớp với đốt sống liền kề qua đĩa gian đốt sống (hình) Mặt trước thân đốt sống lồi trước, có vài lỗ nhỏ để tĩnh mạch qua Mặt sau lõm tạo nên thành trước lỗ đốt sống Trên mặt có lỗ để động mạch, tĩnh mạch nuôi xương vào Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm cuống, mảnh, mỏm gai, mỏm ngang mỏm khớp Cuống cung đốt sống: hai mỏm xương dày từ hai rìa bên mặt sau thân chạy sau giới hạn thành bên lỗ đốt sống Cuống dẹt theo bề ngang, có hai bờ Trên hai bờ cuống có khuyết lõm gọi khuyết sống khuyết 4 sống Khi hai đốt sống hợp với nhau, khuyết đốt sống khuyết đốt sống hợp với tạo thành lỗ gian đốt sống – nơi dây thần kinh sống qua (Hình 1.1) Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống ngực D6 nhìn (bên trái) nhìn bên (bên phải) [4] Mảnh cung đốt sống: Có hai mảnh từ hai cuống hướng sau vào trong, hợp với đường – nơi bắt đầu mỏm gai Mảnh cung sống xương dẹt, hình cạnh, có mặt trước – sau bờ – Mảnh giới hạn sau lỗ đốt sống (Hình 1.1) Mỏm gai: Mỏm gai dính phía sau cung đốt sống, nơi hợp mảnh đường Mỏm gai chạy sau chúc xuống Độ chếch, hình dáng, kích thước mỏm gai thay đổi lớn, tuỳ thuộc vào phần cột sống Mỏm gai nơi bám dây chằng (Hình 1.1) Mỏm ngang: Có hai mỏm ngang xuất phát từ nơi tiếp nối cuống mảnh cung đốt sống chạy sang ngang hai bên Mỏm ngang chỗ bám dây chằng đồng thời giúp cho việc thực động tác quay ngả sang bên cột sống (Hình 1.1) Các mỏm khớp: Mỗi cung đốt sống có mỏm khớp, dưới, nằm nơi tiếp nối cuống, mảnh mỏm ngang Mỏm khớp hướng lên trên, có mặt khớp nhìn sau Mỏm khớp hướng xuống có mặt khớp nhìn trước Khi đốt sống khớp với nhau, mỏm khớp đốt sống khớp 5 với mỏm khớp tương ứng đốt sống liền kề (Hình 1.1) Lỗ đốt sống: Lỗ đốt sống nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía bên sau Khi đốt sống khớp với nhau, lỗ đốt sống chồng lên tạo thành ống sống (Hình 1.1) Trong ống sống có tuỷ sống 1.1.1.2 Đặc tính riêng đốt sống Ngồi đặc tính chung đốt sống, đoạn cột sống có chức cử động khác nên đốt sống đoạn cột sống có nét cấu trúc hình thái riêng biệt Đốt đội (C1) cột sống cổ khơng có thân đốt sống Đốt trục (C2) có mỏm xuất phát từ thân phát triển hướng lên trên, tiếp khớp với C1 Mỏm ngang đốt sống cổ có lỗ gọi lỗ mỏm ngang (trừ đốt C7) Các đốt sống ngực cấu trúc giải phẫu chung, phần sau mặt bên thân đốt sống có mặt khớp lõm để tiếp khớp với chỏm xương sườn gọi hõm sườn hõm sườn 1.1.1.3 Cấu trúc giải phẫu khác cột sống Giữa thân đốt sống đĩa đệm, gồm nhân nhầy trung tâm bao quanh bao xơ Các đốt sống tiếp khớp với khớp hoạt dịch Ngồi cịn có hệ thống dây chằng giúp cố định vững cột sống gồm dây chằng dọc trước, dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng gian gai dây chằng gai (Hình 1.2) Trong ống sống có tuỷ sống, rễ thần kinh bảo vệ dịch não tuỷ màng tuỷ 6 Hình 1.2 Giải phẫu dây chằng cột sống [4] 1.1.2 Giải phẫu cột sống cộng hưởng từ 1.1.2.1 Giải phẫu bình thường cột sống hình ảnh T1W T1W mặt phẳng đứng dọc (sagittal) xem chuỗi xung khảo sát dùng để phân tích cột sống cổ, ngực thắt lưng Các chuỗi xung T1W mặt phẳng đứng dọc mặt phẳng ngang (axial) cung cấp chi tiết giải phẫu để phân tích cột sống Trên hình ảnh T1W, cấu trúc có tín hiệu cao gồm tuỷ xương người trưởng thành mỡ ngồi màng cứng Tín hiệu tuỷ xương bình thường đồng khơng đồng thay đổi theo tuổi [5] Kênh tĩnh mạch đốt sốngnền quan sát thấy hình sagittal qua đường giữa, nằm phần sau thân đốt sống bao quanh mỡ [6] (Hình 1.3) Phía ngoại vi, tuỷ xương bao quanh lớp vỏ xương nghèo proton, tín hiệu thấp – khó phân biệt với cấu trúc tín hiệu thấp T1W khác dây chằng, màng cứng bao xơ đĩa đệm [7] Dây chằng dọc trước dọc sau dính chặt vào sợi xơ bao xơ đĩa đệm xuất hình sagittal qua đường dải liên tục tín hiệu thấp tất chuỗi xung [7] 7 Hình 1.3 Hình ảnh sagittal T1W, cột sống thắt lưng (1) Tuỷ sống, (2) Chóp tuỷ, (3) Đi ngựa, (4) Khoang màng cứng, (5) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía sau, (6) Dây chằng vàng, (7) Dây chằng gian gai, (8) Dây chằng gai, (9) Đám rối tĩnh mạch đốt sống-nền, (10) Đám rối tĩnh mạch màng cứng, (11) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía trước, (12) Động mạch chủ Đĩa đệm gian đốt sống có tín hiệu thấp đốt sống liền kề phân biệt nhân nhầy bao xơ đĩa đệm hình ảnh T1W khơng rõ ràng Dịch não tuỷ có tín hiệu thấp T1W, tương phản với tuỷ sống dây thần kinh ống sống có tín hiệu tương đối cao Ngoại vi ống sống lót lớp mỡ ngồi màng cứng có tín hiệu cao T1W Rễ thần kinh hạch lưng nằm phần lỗ liên hợp, hình ảnh T1W cấu trúc hình trịn tín hiệu thấp bao quanh lớp mỡ lỗ liên hợp tăng tín hiệu (Hình 1.4) 8 Hình 1.4 Hình ảnh parasagittal T1W, cột sống thắt lưng (1) Tĩnh mạch thắt lưng, (2) Động mạch thắt lưng, (3) Tĩnh mạch lỗ liên hợp dưới, (4) Hạch lưng, (5) Tĩnh mạch lỗ liên hợp trên, (6) Diện khớp, (7,8) Cơ, (9) Mạc ngực-thắt lưng Tĩnh mạch ngồi màng cứng cấu trúc trống tín hiệu, nằm phía trước so với rễ thần kinh (Hình 1.4) Các diện khớp T1W cấu trúc dạng đường thẳng có tín hiệu trung gian diện sụn hyaline nội khớp dịch bao hoạt dịch [8] 1.1.2.1 Giải phẫu bình thường cột sống hình ảnh T2W Thời gian thu nhận tín hiệu chuỗi xung T2W dài đến lần so với chuỗi xung T1W, hình ảnh T2W dễ bị ảnh hưởng nhiễu ảnh chuyển động hình ảnh T1W [9] 9 Hình 1.5 A - Hình ảnh sagittal T2W, cột sống ngực (1) Tuỷ ngực, (2) Khoang màng cứng, (3) Dây chằng vàng, (4) Cơ, (5) Mỏm gai, (6) Dây chằng gai, (7) Tĩnh mạch đốt sống-nền, (8) Chóp tuỷ, (9) Đi ngựa B – Hình ảnh parasagittal T2W, cột sống ngực (1) Màng cứng phía sau, (2) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía sau, (3) Dây chằng vàng C – Hình ảnh parasagittal T2W, lỗ liên hợp đốt sống ngực (1) Tĩnh mạch lỗ liên hợp, (2) Động mạch tĩnh mạch liên sườn cạnh cột sống ngực, (3) Rễ thần kinh, (4) Mấu khớp trên, (5) Mấu khớp dưới, (6) Diện khớp, (7) Eo, (8) Cuống, (9) Dây chằng vàng, (10,11) Cơ Nhìn chung, hình ảnh T2W cho thấy khác biệt tương phản lớn cấu trúc giải phẫu so với hình ảnh T1W Trên T2W, vỏ xương nghèo proton có cường độ tín hiệu thấp tuỷ xương có cường độ tương đối cao thành phần mỡ tuỷ Tĩnh mạch đốt sống-nền có tín hiệu cao tượng dịng chảy không nên nhầm lẫn với đường gãy xương Nhân nhầy đĩa đệm chứa nước proteoglycans có tín hiệu cao T2W, bao quanh nhân xơ nghèo nước có tín hiệu thấp T2W [9] (Hình 1.5) 10 10 Dịch não tuỷ tăng tín hiệu T2W nước có thời gian thư duỗi T2 dài, cho phép tăng độ nhạy xác định cấu trúc giải phẫu ống sống tuỷ sống rễ thần kinh – thành phần có cường độ tín hiệu trung gian Dịch não tuỷ có vùng tín hiệu thấp nhiễu ảnh dịng chảy [9] (Hình 1.5) 1.2 HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ THƯỜNG QUY CÁC TỔN THƯƠNG THÂN ĐỐT SỐNG 1.2.1 Các chuỗi xung cộng hưởng từ thường quy cột sống Thuật ngữ hình ảnh cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging – MRI) bắt nguồn từ việc áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance – NMR) vào hình ảnh phóng xạ Ứng dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào chẩn đoán y học lần đầu đề cập đến vào năm 1971 nghiên cứu Damadian khác biệt thời gian thư duỗi T1 T2 mô khác mô lành mơ ung thư [10] Sau đó, từ năm 1982 hệ thống tạo ảnh cộng hưởng từ hạt nhân bắt đầu ứng dụng y học [11] Cộng hưởng từ phương pháp hữu ích chẩn đốn bệnh lý tổn thương cột sống tuỷ sống phần mềm xung quanh Trong Xquang cắt lớp vi tính có ưu chẩn đốn tổn thương xương cột sống cộng hưởng từ có độ nhạy độ đặc hiệu cao hẳn việc phát tổn thương tuỷ sống, dây chằng, phần mềm, đĩa đệm phù tuỷ xương kín đáo [12] Trong nghiên cứu chúng tơi, chuỗi xung điểm vang spin (spin-echo – SE) chuỗi xung phục hồi đảo nghịch (inversion recovery – IR) hai chuỗi xung sử dụng chụp CHT cột sống thường quy để tạo ảnh T1W, T2W STIR Đặc điểm chuỗi xung SE cho chất lượng hình ảnh tốt tín hiệu thu từ spin tối đa tình trạng từ trường tĩnh không đồng loại bỏ sóng đảo ngược RF 1800 Tuy nhiên, nhược điểm chuỗi xung thời gian tạo ảnh kéo dài nhạy với nhiễu ảnh chuyển động [11] Chuỗi xung sử dụng để tạo ảnh T1W T2W 38 Chan J , Peh W , Tsui E , et al (2002) Acute vertebral body compression fractures: discrimination between benign and malignant causes using apparent diffusion coefficients Br J Radiol, 75, 207–214 39 Dupuy D.E., Palmer W.E., and Rosenthal D.I (1996) Vertebral fluid collection associated with vertebral collapse AJR Am J Roentgenol, 167(6), 1535–1538 40 Yuh W.T.C., Mayr N.A., Petropoulou K., et al (2003) MR fluid sign in osteoporotic vertebral fracture Radiology, 227(3), 905 41 Falcone S (2002) Diffusion-Weighted Imaging in the Distinction of Benign from Metastatic Vertebral Compression Fractures: Is This a Numbers Game? Am J Neuroradiol, 23(1), 5–6 42 Vaccaro A.R., Shah S.H., Schweitzer M.E., et al (1999) MRI Description of Vertebral Osteomyelitis, Neoplasm, and Compression Fracture Orthopedics, 22(1), 67–73 43 Rupp R.E., Ebraheim N.A., and Coombs R.J (1995) Magnetic resonance imaging differentiation of compression spine fractures or vertebral lesions caused by osteoporosis or tumor Spine, 20(23), 2499– 2503; discussion 2504 44 Moulopoulos L.A., Yoshimitsu K., Johnston D.A., et al (1996) MR prediction of benign and malignant vertebral compression fractures J Magn Reson Imaging JMRI, 6(4), 667–674 45 Laredo J.D., Reizine D., Bard M., et al (1986) Vertebral hemangiomas: radiologic evaluation Radiology, 161(1), 183–189 46 Fox M.W and Onofrio B.M (1993) The natural history and management of symptomatic and asymptomatic vertebral hemangiomas J Neurosurg, 78(1), 36–45 47 McEvoy S.H., Farrell M., Brett F., et al (2016) Haemangioma, an uncommon cause of an extradural or intradural extramedullary mass: case series with radiological pathological correlation Insights Imaging, 7(1), 87–98 48 Karlin C.A and Brower A.C (1977) Multiple primary hemangiomas of bone AJR Am J Roentgenol, 129(1), 162–164 49 Ross J.S., Masaryk T.J., Modic M.T., et al (1987) Vertebral hemangiomas: MR imaging Radiology, 165(1), 165–169 50 Gaudino S., Martucci M., Colantonio R., et al (2015) A systematic approach to vertebral hemangioma Skeletal Radiol, 44(1), 25–36 51 Matrawy K.A., El-Nekeidy A.A., and Gaber El-Sheridy H (2013) Atypical hemangioma and malignant lesions of spine: Can diffusion weighted Magnetic Resonance Imaging help to differentiate? Egypt J Radiol Nucl Med, 44(2), 259–263 52 Patnaik S., Jyotsnarani Y., Uppin S.G., et al (2016) Imaging features of primary tumors of the spine: A pictorial essay Indian J Radiol Imaging, 26(2), 279 53 Pourfeizi H.H., Tabrizi A., Bazavar M., et al (2014) Clinical Findings and Results of Surgical Resection of Thoracolumbar Osteoid Osteoma, Clinical Findings and Results of Surgical Resection of Thoracolumbar Osteoid Osteoma Asian Spine J Asian Spine J, 8(2), 150–155 54 Ehara S., Rosenthal D.I., Aoki J., et al (1999) Peritumoral edema in osteoid osteoma on magnetic resonance imaging Skeletal Radiol, 28(5), 265–270 55 Liu P.T., Chivers F.S., Roberts C.C., et al (2003) Imaging of Osteoid Osteoma with Dynamic Gadolinium-enhanced MR Imaging Radiology, 227(3), 691–700 56 Ross J.S and Moore K.R (2015) Neoplasms, Cysts, and Other Mases Diagnostic Imaging: Spine third edition, Elsevier, Philadelphia, 706–711 57 Maharajan K., Hallinan J.T.P.D., Sitoula P., et al (2017) Unusual presentation of osteoblastoma as vertebra plana-a case report and review of literature Spine J Off J North Am Spine Soc, 17(1), e1–e5 58 Galgano M.A., Goulart C.R., Iwenofu H., et al (2016) Osteoblastomas of the spine: a comprehensive review Neurosurg Focus, 41(2), E4 59 Dahlin D.C., Cupps R.E., and Johnson E.W (1970) Giant-cell tumor: a study of 195 cases Cancer, 25(5), 1061–1070 60 Murphey M.D., Andrews C.L., Flemming D.J., et al (1996) From the archives of the AFIP Primary tumors of the spine: radiologic pathologic correlation RadioGraphics, 16(5), 1131–1158 61 Luksanapruksa P., Buchowski J.M., Singhatanadgige W., et al (2016) Management of spinal giant cell tumors Spine J Off J North Am Spine Soc, 16(2), 259–269 62 Kwon J.W., Chung H.W., Cho E.Y., et al (2007) MRI Findings of Giant Cell Tumors of the Spine Am J Roentgenol, 189(1), 246–250 63 Barbanti-Brodano G., Girolami M., Ghermandi R., et al (2017) Aneurysmal bone cyst of the spine treated by concentrated bone marrow: clinical cases and review of the literature Eur Spine J, 26(1), 158–166 64 Jaiswal A., Vijay V., Kori P., et al (2013) Aneurysmal bone cyst of thoracic spine: case report and brief review of literature BMJ Case Rep, 2013, bcr2013009265 65 Herkowitz H.N and Rothman R.H (2011) Tumors of the Spine Rothman-Simeone The Philadelphia, 1480–1512 Spine sixth edition, Saunders/Elsevier, 66 Klimo P and Schmidt M.H (2004) Surgical management of spinal metastases The Oncologist, 9(2), 188–196 67 Witham T.F., Khavkin Y.A., Gallia G.L., et al (2006) Surgery insight: current management of epidural spinal cord compression from metastatic spine disease Nat Clin Pract Neurol, 2(2), 87–94; quiz 116 68 Brage M.E and Simon M.A (1992) Evaluation, prognosis, and medical treatment considerations of metastatic bone tumors Orthopedics, 15(5), 589–596 69 Alcalay M., Azais I., Brigeon B., et al (1995) Strategy for identifying primary malignancies with inaugural bone metastases Rev Rhum Engl Ed, 62(10), 632–642 70 Norman D., Mills C.M., Brant-Zawadzki M., et al (1983) Magnetic resonance imaging of the spinal cord and canal: potentials and limitations AJR Am J Roentgenol, 141(6), 1147–1152 71 Shah L.M and Salzman K.L (2011) Imaging of Spinal Metastatic Disease Int J Surg Oncol, 2011 72 Daffner R.H., Lupetin A.R., Dash N., et al (1986) MRI in the detection of malignant infiltration of bone marrow AJR Am J Roentgenol, 146(2), 353–358 73 Carroll K.W., Feller J.F., and Tirman P.F (1997) Useful internal standards for distinguishing infiltrative marrow pathology from hematopoietic marrow at MRI J Magn Reson Imaging JMRI, 7(2), 394–398 74 Abdel Razek A a K and Castillo M (2010) Imaging appearance of primary bony tumors and pseudo-tumors of the spine J Neuroradiol J Neuroradiol, 37(1), 37–50 75 Rodallec M.H., Feydy A., Larousserie F., et al (2008) Diagnostic imaging of solitary tumors of the spine: what to and say Radiogr Rev Publ Radiol Soc N Am Inc, 28(4), 1019–1041 76 Mulligan M.E., McRae G.A., and Murphey M.D (1999) Imaging features of primary lymphoma of bone AJR Am J Roentgenol, 173(6), 1691–1697 77 Zheng J.S., Wang M., Wan S., et al (2010) Isolated primary nonHodgkin’s lymphoma of the thoracic spine: a case report with a review of the literature J Int Med Res, 38(4), 1553–1560 78 Riahi H., Mechri M., Barsaoui M., et al (2018) Imaging of Benign Tumors of the Osseous Spine J Belg Soc Radiol, 102(1) 79 Dutoit J.C and Verstraete K.L (2016) MRI in multiple myeloma: a pictorial review of diagnostic and post-treatment findings Insights Imaging, 7(4), 553–569 80 Kyle R.A., Durie B.G.M., Rajkumar S.V., et al (2010) Monoclonal gammopathy of undetermined significance (MGUS) and smoldering (asymptomatic) multiple myeloma: IMWG consensus perspectives risk factors for progression and guidelines for monitoring and management Leukemia, 24(6), 1121–1127 81 Smith D and Yong K (2013) Multiple myeloma BMJ, 346, f3863 82 Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A., Palumbo A., et al (2014) International Myeloma Working Group updated criteria for the diagnosis of multiple myeloma Lancet Oncol, 15(12), e538-548 83 Rajkumar S.V (2016) Myeloma today: Disease definitions and treatment advances Am J Hematol, 91(1), 90–100 84 Pratt G., Bowcock S., Chantry A., et al (2015) Time to redefine Myeloma Br J Haematol, 171(1), 1–10 85 Ross J.S and Moore K.R (2015) Neoplasms, Cysts, and Other Mases Diagnostic Imaging: Spine third edition, Elsevier, Philadelphia, 761–763 86 Stejskal E.O and Tanner J.E (1965) Spin Diffusion Measurements: Spin Echoes in the Presence of a Time‐Dependent Field Gradient J Chem Phys, 42(1), 288–292 87 Le Bihan D., Breton E., Lallemand D., et al (1986) MR imaging of intravoxel incoherent motions: application to diffusion and perfusion in neurologic disorders Radiology, 161(2), 401–407 88 Trần Đức Quang (2007), Nguyên lý kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, NXB Đại học quốc gia TPHCM 89 de Figueiredo E.H.M.S.G., Borgonovi A.F.N.G., and Doring T.M (2011) Basic concepts of MR imaging, diffusion MR imaging, and diffusion tensor imaging Magn Reson Imaging Clin N Am, 19(1), 1–22 90 Damadian R (1971) Tumor detection by nuclear magnetic resonance Science, 171(3976), 1151–1153 91 Vogler J.B and Murphy W.A (1988) Bone marrow imaging Radiology, 168(3), 679–693 92 Pozzi G., C Garica Parra, Stradiotti P et al (2012) Diffusion-weighted MR imaging in differentiation between osteoporotic and neoplastic vertebral fractures Eur Spine J, 21(1), 123–127 93 Khaled A.D., Alsiagy A , Hassan M , et al (2015) Evaluation of benign and malignant vertebral lesions with diffusion weighted magnetic resonance imaging and apparent diffusion coefficient measurements Egypt J Radiol Nucl Med, 46, 423–433 94 Zhou X.J., Leeds N.E., McKinnon G.C., et al (2002) Characterization of benign and metastatic vertebral compression fractures with quantitative diffusion MR imaging AJNR Am J Neuroradiol, 23(1), 165– 170 95 Castillo M., Arbelaez A., Smith J.K., et al (2000) Diffusion-weighted MR imaging offers no advantage over routine noncontrast MR imaging in the detection of vertebral metastases AJNR Am J Neuroradiol, 21(5), 948–953 96 Maeda M., Sakuma H., Maier S.E., et al (2003) Quantitative Assessment of Diffusion Abnormalities in Benign and Malignant Vertebral Compression Fractures by Line Scan Diffusion-Weighted Imaging Am J Roentgenol, 181(5), 1203–1209 97 Dietrich O., Biffar A., Reiser M.F., et al (2009) Diffusion-weighted imaging of bone marrow Semin Musculoskelet Radiol, 13(2), 134–144 98 Byun W.M., Shin S.O., Chang Y., et al (2002) Diffusion-weighted MR imaging of metastatic disease of the spine: assessment of response to therapy AJNR Am J Neuroradiol, 23(6), 906–912 99 Tang G., Liu Y., Li W., et al (2007) Optimization of b value in diffusion-weighted MRI for the differential diagnosis of benign and malignant vertebral fractures Skeletal Radiol, 36(11), 1035–1041 100 Taskin G., Incesu L., and Aslan K (2013) The value of apparent diffusion coefficient measurements in the differential diagnosis of vertebral bone marrow lesions Turk J Med Sci, 43, 379–387 101 Luo Z., Litao L., Gu S., et al (2016) Standard-b-value vs low-b-value DWI for differentiation of benign and malignant vertebral fractures: a meta-analysis Br J Radiol, 89(1058), 20150384 102 Karchevsky M., Babb J.S., and Schweitzer M.E (2008) Can diffusionweighted imaging be used to differentiate benign from pathologic fractures? A meta-analysis Skeletal Radiol, 37(9), 791–795 103 Turna O., Aybar M , Tuzcu G., et al (2014) Evaluation of Vertebral Bone Marrow with Diffusion Weighted MRI and ADC Measurements Istanb Med J, 15, 116–121 104 Ogura A., Hayakawa K., Maeda F., et al (2012) Differential diagnosis of vertebral compression fracture using in-phase/opposed-phase and short TI inversion recovery imaging Acta Radiol Stockh Swed 1987, 53(4), 450–455 105 Haefeli M and Elfering A (2006) Pain assessment Eur Spine J, 15(Suppl 1), S17–S24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VÂN ANH NGHI£N CøU GIá TRị CộNG HƯởNG Từ KHUếCH TáN TRONG PHÂN BIệT TổN THƯƠNG THÂN ĐốT SốNG LàNH TíNH Và áC TíNH Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đăng Lưu TS Phạm Mạnh Cường HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADC Apparent Diffusion Coefficient – hệ số khuếch tán DWI biểu kiến Diffusion Weighted Imaging – chuỗi xung hạn chế ROI CHT CLVT FSE TR TE STIR FOV khuếch tán Region of Interest – Vùng chọn Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Fast Spin Echo – chuỗi xung nhanh Time repetition – Thời gian phát xung Time echo – Thời gian nhận xung Short TI inversion recovery sequence Field of View – Diện tích vùng thăm khám MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ...2 tán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính? ?? với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương thân đốt sống Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân. .. xác định đối chiếu với kết đọc phim, từ xác định giá trị cộng hưởng từ thường quy cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính 2.2.5 Protocol chụp cộng. .. phá huỷ 1.2.3 Các tổn thương thân đốt sống ác tính Các tổn thương ác tính cột sống gồm khối u nguyên phát ác tính u thứ phát di từ nơi khác đến Trong đó, tổn thương thứ phát cột sống chiếm đa