1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán trong chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến

45 193 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) ung thư phổ biến thứ tư hai giới nói chung thứ hai nam giới Năm 2012, ước tính có khoảng 1,1 triệu nam giới tồn giới chẩn đốn UTTTL, chiếm khoảng 15% loại ung thư chẩn đoán nam giới, xảy chủ yếu nước phát triển (khoảng 70%) khoảng 30700 ca tử vong, đứng thứ năm nguyên nhân gây chết nam [1] Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ UTTTL khơng cao theo ước tính tổ chức y tế giới (WHO) số lượng UTTTL Việt Nam đến hết năm 2012 khoảng 1275 người, số ca tử vong khoảng 872 người [1] [2] Trước chẩn đoán UTTTL bắt đầu sở đo nồng độ PSA xác định giai đoạn lâm sàng dựa vào phương pháp thăm khám trực tràng (DRE), chẩn đoán xác định thường thực việc sinh thiết hướng dẫn siêu âm qua ngả trực tràng(TRUS) Tuy nhiên phương pháp có số nhược điểm: DRE có độ nhạy thấp (37%) giá trị tiên đốn dương tính thấp PSA nằm khoảng 0-3ng/ml [3] Định lượng PSA có độ nhạy cao DRE [4] nhiên độ đặc hiệu thấp, PSA dương tính giả số trường hợp viêm phì đại lành tính tuyến tiền [5] Sinh thiết TTL hướng dẫn siêu âm qua ngả trực tràng có 35% bỏ sót lần sinh thiết [6] 46% bị đánh giá mức Gleason [7] Từ cộng hưởng từ thường quy đời, trở thành phương tiện cung cấp giải phẫu định vị vị trí tổn thương hình ảnh hữu ích đánh giá ung thư tiền liệt tuyến Hiện nay, số kỹ thuật CHT tiền liệt tuyến cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng, cộng hưởng từ tưới máu cộng hưởng từ phổ nghiên cứu sử dụng để giúp phân biệt tổn thương tiền liệt tuyến hạn chế đánh giá CHT thường quy, nâng cao độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán Đặc biệt chuỗi xung DWI giá trị ADC nghiên cứu phương pháp không xâm lấn giúp bộc lộ rõ đặc điểm hình ảnh điển hình tổn thương mà không cần phải tiêm thuốc đối quang từ giúp phần hạn chế thủ thuật xâm lấn Những năm gần có nhiều nghiên cứu giới dựa vào cộng hưởng từ khuếch tán để chẩn đoán phân biệt tổn thương khác cột sống Tuy nhiên, nước chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ vai trò cộng hưởng từ khuếch tán đánh giá tổn thương ung thư tiền liệt tuyến, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ung thư tiền liệt tuyến Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT 1.1.1 Vị trí, liên quan hình thể ngồi Hình 1.1 Hình thể ngồi liên quan TTL TTL nằm chậu hơng bé, phía sau phần xương mu, trước bóng trực tràng, bàng quang TTL có hình nón gồm đáy, đỉnh mặt Đáy tuyến liên tiếp với cổ bàng quang, niệu đạo tiền liệt chọc qua gần bờ trước tuyến Đỉnh tuyến tiếp xúc mạc phủ thắt niệu đạo ngang đáy chậu sâu Mặt sau lồi ngăn cách với trực tràng lớp mô liên kết lỏng lẻo cách hậu môn khoảng 4cm Ở gần bờ có chỗ lõm nơi ống phóng tinh vào tuyến Mặt trước hẹp lồi nằm sau khớp dính mu khoảng 2cm, ngăn cách với khớp mu mô mỡ lỏng lẻo đám rối tĩnh mạch Niệu đạo thoát khỏi tuyến phía trước đỉnh tuyến Các mặt bên liên quan với phần trước nâng hậu môn TTL chia làm thùy Phần nhỏ, nằm ống phóng tinh niệu đạo thùy (eo TTL) Phần lớn hơn, khe nông chia phần thành thùy phải, trái Trọng lượng TTL người trưởng thành khoảng 8gam Kích thước ngang phần đáy 4cm, kích thước dọc 3cm kích thước trước sau khoảng 2,5cm Trọng lượng kích thước TTL tăng lên theo tuổi, hay to phần sau gây triệu chứng bí tiểu [8] 1.1.2 Các vùng giải phẫu TTL Từ đầu kỷ 20, có số mơ hình giải phẫu TTL đưa ra, đến năm 1981, MC Neal đưa cách chia TTL mới, chấp nhận rộng rãi thay cho mơ hình tác giả trước [9] Mơ hình chia TTL làm vùng: vùng chuyển tiếp, vùng ngoại vi vùng trung tâm Mỗi vùng có cấu trúc xu hướng mắc bệnh khác Vùng chuyển tiếp chiếm khoảng 5% thể tích TTL bình thường, nằm khu trú quanh đoạn gần niệu đạo TTL Vùng gồm hai thuỳ nhỏ nằm hai bên niệu đạo Các tuyến vùng nguồn gốc tạo sản TTL lành tính Khoảng 15 – 20% UTTTL phát triển vùng Vùng trung tâm chiếm khoảng 25% thể tích TTL bình thường, nằm phần đáy TTL, bao quanh ống phóng tinh kéo dài từ đáy tuyến tới phần đỉnh ụ núi Khoảng 10% ung thư TTL xuất vùng trung tâm Vùng ngoại vi chiếm khoảng 70% thể tích TTL bình thường, bao quanh vùng trung tâm vùng chuyển tiếp phần đáy tuyến Vùng ngoại vi nơi có nhiều thành phần tuyến chúng tập trung quanh đoạn niệu đạo xa Phần lớn (70 – 75%) UTBMTTL xuất vùng ngoại vi vùng phổ biến cho tổn thương tân sản nội biểu mơ (HGPIN)[9] 10 Hình 1.2 Mơ hình giải phẫu TTL theo MC Neal 1981 1.1.3 Bao vỏ TTL Bao vỏ TTL bao thực mà mô đệm xơ-cơ vùng ngoại vi đông đặc lại tạo thành Những tuyến nang tận vùng trung tâm vùng ngoại vi vươn tới lớp vỏ tuyến; tuyến nang vùng chuyển tiếp lại nằm vùi chất mơ đệm xơ-cơ phía trước Đơi nốt sản vùng chuyển tiếp đè ấn sang vùng ngoại vi vươn tới lớp vỏ tuyến Ở phần trước tuyến, mô đệm vỏ tuyến thường hồ lẫn với mơ đệm xơ-cơ phía trước Tại vùng đỉnh tuyến, gần không thấy lớp vỏ tuyến, mặt trước bên Lớp vỏ TTL mốc quan trọng để đánh giá khả lan rộng ngồi tuyến mơ ung thư [10] 1.1.4 Phân bố thần kinh, mạch máu bạch huyết Động mạch: TTL cấp máu động mạch bàng quang động mạch trực tràng Tĩnh mạch: Tạo thành đám rối tĩnh mạch tiền liệt đổ tĩnh mạch chậu hai bên Đổ vào đám rối tĩnh mạch tiền liệt có tĩnh mạch mu dương vật Có số tĩnh mạch từ đám rối tĩnh mạch tiền liệt chạy tới đám rối tĩnh mạch nằm trước thân đốt sống bên ống sống, tiếp nối giúp giải thích lý mà UTTTL lại dễ lan rộng vào chậu hông đốt sống [11] Bạch mạch: Lưới bạch mạch TTL chủ yếu tập trung vùng vỏ bao mơ liên kết quanh tuyến sau đổ chủ yếu vào hạch chậu Các hạch thường vị trí di UTBMTTL [9] 1.2 CỘNG HƯỞNG TỪ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.2.1 Các chuỗi xung nguyên lý chuỗi xung chụp cộng hưởng từ TTL Các chuỗi xung chụp CHT TTL bệnh viện K: T2W, T1W trước tiêm, DWI, T1W sau tiêm (T2W T1W sau tiêm cắt mặt phẳng axial, coronal sagital) 1.2.1.1 Nguyên lý chuỗi xung CHT thường quy - T1W (T1 Weight Imaging) Thời gian T1: gọi thời gian thư duỗi dọc Thời gian T1 có giá trị từ khoảng 100ms - 3000ms Trong từ trường định thời gian T1 mơ có giá trị khác Mơ mỡ có thời gian T1 ngắn (200ms 250ms), nước tự nhiều thời gian T1 dài (lớn 2000ms) Trên hình CHT mơ có thời gian T1 khác tạo mức độ trắng đen tương phản Trên hình trọng T1 (T1W) khác biệt mô tạo nên chọn thời gian TR TE cho mơ có thời gian T1 khác nhiều để tín hiệu có cương độ khác lớn Do mà ta chọn TR ngắn (600ms) TE ngắn (20ms) Mô có T1 ngắn có tín hiệu mạnh (trắng) mơ có T1 dài có tín hiệu yếu (đen) Cụ thể mỡ có màu trắng nhất, mơ mềm có màu xám loại dịch có màu đen - T2W (T2 Weight Imaging) Thời gian T2: gọi thời gian thư duỗi ngang Thời gian T2 ngắn nhiều so với T1, thường thay đổi từ khoảng 40ms – 200ms, khác biệt mô tương tự T1 ngược lại, hình trọng T2 ta chọn thời gian TR dài TE dài Mơ có T2 dài cho tín hiệu mạnh (màu trắng) mơ có T2 ngắn có tín hiệu yếu (đen) Đây yếu tố phân biệt hình T1W hình T2W Trên hình trọng T2 (T2W): Trong thể, gan có thời gian T2 ngắn (40ms), mỡ (80ms) dịch não tủy có thời gian T2 dài (160ms) 1.2.1.2 Nguyên lý cộng hưởng từ khuếch tán a Khái niệm nguyên lý CHT khuếch tán Người ta dựa vào chuyển động phân tử nước đặt từ trường, gọi chuyển động Brown theo hướng Hệ số khuếch tán (diffusion coefficient, mm2 /s) biểu hệ số khuếch tán biểu kiến ADC (apparent diffusion coefficient) Hệ số ADC mơ lớn khả khuếch tán mơ mạnh Hệ số khuếch tán biểu thị theo chiều không gian x, y, z sử dụng để tạo hình ảnh cộng hưởng từ có tên đồ ADC Hệ số nhạy khuếch tán b tính đơn vị s/m2 Giá trị nhạy khuếch tán thường sử dụng lâm sàng thay đổi từ 500 1500 s/m2 Để tạo hình khuếch tán người ta thường dùng xung EPI khả chụp hình nhanh Một hình ảnh để đánh giá tượng khuếch tán gồm có T2W, DWI đồ ADC Trong hình T2W chụp xung EPI có giá trị b = 0, hình khuếch tán DWI theo trục khơng gian hình đồ ADC có giá trị b = 500 đến 1500 Trong hình DWI vùng mơ có tượng khuếch tán có tín hiệu cao (trắng), hình đồ ADC vùng mơ khuếch tán có tín hiệu thấp (đen) b Bản đồ ADC Hình ảnh khuếch tán có thành phần trọng T2 (T2-weighted) gây nhiễu, vùng T2W dài gây tăng tín hiệu giả, giống ảnh giả « phần sáng T2W » Ảnh giả loại bỏ cách sử dụng hình số mũ, đơn giản hình ảnh khuếch tán chia cho hình ảnh có b = 0, sử dụng hình ảnh tham số với độ tương phản phản ánh giá trị ADC tính tốn Hình ADC tham số thường dùng thang xám với hình tối giá trị ADC thấp, hình sáng cho biết giá trị ADC cao Thông thường, ADC (hay D theo định nghĩa) tính cách dùng b =0 giá trị b khác thay đổi tùy vào quan khảo sát, thường 600 đến 1000 giây/mm2 Giữ nguyên giá trị TR TE, thay đổi giá trị b, tính ADC theo cơng thức sau : ADC = ln(S1/S0) / (b1-b0) Trong S0 cường độ tín hiệu hình có b = S cường độ tín hiệu ứng với giá trị b khác [12] 1.2.2 Hình ảnh cộng hưởng từ tuyến tiền liệt bình thường Trên T1W trước tiêm TTL bình thường có tín hiệu thấp đến trung gian, tương đối đồng Trên T2W, vùng ngoại biên có tín hiệu tương đối cao mơ tuyến giàu chất nhầy Vùng chuyển tiếp có tín hiệu trung gian Vùng xơ phía trước thường có tín hiệu thấp Bao TTL lớp mô sợi - dày khoảng 2-3mm có tín hiệu thấp T2W phân tách vùng ngoại biên với mô mềm xung quanh TTL Mô mềm quanh tuyến bao gồm mơ mỡ bó mạch thần kinh Bó mạch thần kinh nằm hai bên tuyến, phía sau – bên, vào tuyến vị trí Tín hiệu bó mạch thần kinh thường thấp T1W trước tiêm Trên T2W, tĩnh mạch có tín hiệu cao dòng chảy chậm Túi tinh nằm bên tuyến tiền liệt Mỗi túi tinh cấu tạo nhiều thùy Dịch túi tinh có tín hiệu cao ngang với dịch thơng thường vách có tín hiệu thấp T1W trước tiêm, T2W [18] Hình 1.3 Hình ảnh CHT tuyến tiền liệt bình thường [13] [18] Hình 1.4 Giải phẫu TTL mặt phẳng axial T2W [14] Hình 1.5 A Mặt phẳng sagital B Mặt phẳng coronal [14] 1.3 UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN Là khối u ác tính phát triển từ tế bào TTL khối u thường phát triển chậm kéo dài nhiều năm Trong suốt thời gian khối u thường có khơng có triệu chứng Tuy nhiên UT tiến triển, UT lớn lên xâm lấn sang mô xung quanh (lan rộng chỗ) Hơn nữa, UT lan 10 xa tới vùng khác thể xương, phổi, gan Triệu chứng nơi di đến thường kết hợp với triệu chứng UTTTL [19] 1.3.1 Nguyên nhân yếu tố nguy Nguyên nhân gây bệnh UTTTL chưa sáng tỏ, nhiên có ba yếu tố nhiều tác giả chấp nhận: - Hệ thống hoocmon TTL tuyến bia androgen Một số vùng tuyến nhạy cảm với hoocmon - Tuổi Người ta nhận thấy tần suất UTTTL tăng tỷ lệ thuận với tuổi thọ - Môi trường màu da Người ta nhận thấy cách rõ ràng UTTTL có liên quan đến màu da Màu da chủng tộc khác tỉ lệ UTTTL khác Mơi trường sống đóng vai trò quan trọng việc mắc UTTTL Người Mỹ gốc Nhật định cư 2-3 đời Mỹ có tỷ lệ mắc UTTTL cao gấp 10 lần người Nhật quốc - Yếu tố nguy Yếu tố di truyền: có khoảng 20% số BN UTTTL có yếu tố gia đình Loại thường xuất bệnh sớm độ tuổi 40 Do cần phải chẩn đốn sớm nhóm có nguy Người ta nghiên cứu gen liên quan đến bệnh chưa xác định xác Chế độ ăn giàu chất béo động vật dân tộc Bắc Mỹ, Thụy Điển, Bắc Âu có tỉ lệ mắc UTTTL cao Các yếu tố khác: hoạt động tình dục, hút thuốc lá, thắt ống dẫn tinh, đời sống thị, nhiễm độc hóa chất, nhiễm xạ, nhiễm virus, u phì đại TTL đề cập yếu tố thuận lợi, song chưa có kết luận có giá trị thuyết phục [20] 1.3.2 Dịch tễ học UTTTL 1.3.2.1 Tần suất xuất bệnh Vùng có tần suất UTTTL cao là: Mỹ, Tây Âu, Canada, Úc Vùng trung gian: châu Phi, châu Mỹ La Tinh, Trung Đông Vùng có tần suất thấp: châu Á [20] 31 3.3.3 Đặc điểm giá trị chẩn đoán CHT khuếch tán định tính Bảng 3.10 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh DWI theo nhóm tổn thương Tín hiệu Đồng tín hiệu Giảm tín hiệu Tăng tín hiệu Tổng Lành tính Ác tính (100%) Nhận xét: Bảng 3.11 Kết chẩn đốn nhóm lành tính ác tính dựa CHT thường quy phối hợp CHT khuếch tán (DWI ADC) Chẩn đoán xác định Test chẩn đoán CHT thường quy + khuếch tán Chẩn đốn xác định Nhóm Nhóm lành tính ác tính Tổng Chẩn đốn lành tính Chẩn đốn ác tính Tổng Nhận xét: 3.3.4 Đặc điểm giá trị CHT khuếch tán định lượng Bảng 3.12 Phân bố giá trị ADC nhu mô tuyến tổn thương theo nhóm lành tính ác tính Giá trị ADC bình thường (x10-3 mm2/s) X ± SD Giá trị trung vị (m [q1:q3]) Giá trị nhỏ Giá trị lớn p Nhóm tổn thương Lành tính Ác tính (n=) (n=) Tổng 32 Biểu đồ 3.1 Đường cong ROC giá trị ADC tổn thương phân biệt lành tính ác tính Bảng 3.13 Phân bố tổn thương theo giá trị ADC ngưỡng Chẩn đoán xác định Giá trị ADC Số lượng tổn thương ác tính Số lượng tổn thương lành tính n (%) n (%) Thấp ngưỡng Cao ngưỡng Tổng Nhận xét: CHƯƠNG Tổng 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359-386 Baade P.D., Youlden D.R., Cramb S.M., et al (2013) Epidemiology of prostate cancer in the Asia-Pacific region Prostate Int, 1(2), 47–58 Schröder FH, van der Maas P, Beemsterboer P, et al Evaluation of the digital rectal examination as a screening test for prostate cancer Rotterdam section of the European Randomized Study of Screening for Prostate Cancer J Natl Cancer Inst 1998 ; 90 (23): 1817 – 1823 Catalona WJ, Richie JP, Ahmann FR, et al Comparison of digital rectal examination and serum prostate specifi c antigen in the early detection of prostate cancer: results of a multicenter clinical trial of 6,630 men J Urol 1994 ; 151 (5): 1283 – 1290 Schröder F.H., Carter H.B., Wolters T., et al (2008) Early Detection of Prostate Cancer in 2007: Part 1: PSA and PSA Kinetics Eur Urol, 53(3), 468–477 Djavan B, Ravery V, Zlotta A, et al Prospective evaluation of prostate cancer detected on biopsies 1, 2, and 4: when should we stop? J Urol 2001 ; 166 (5): 1679 – 1683 Noguchi Masanori, Stamey Thomas A., McNEAL JOHN E., et al (2001) Relationship between systematic biopsies and histological features of 222 radical prostatectomy specimens: lack of prediction of tumor significance for men with nonpalpable prostate cancer J Urol, 166(1), 104–110 yhoctonghop (2018) [PDF] Giải Phẫu Người - Trịnh Văn Minh (Tập 2) Y Học Tổng Hợp, Montironi R (2003), Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the Prostate Gland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle 28, BMJ Publishing Group 10 Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt (2011) Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt Học Thực Hành, 769+770 11 Nguyễn Văn Huy (2001), Giải phẫu lâm sàng, NXB Y học, tr 143-144 12 Netter F.H (2014) Back and spinal cord Atlas of human anatomy 6th, Elsevier, 150–156 13 Advancements in MR Imaging of the Prostate: From Diagnosis to Interventions | RadioGraphics 14 MRI anatomy | free MRI axial brain anatomy 15 Vu Le C., Dao O.Q., and Khac Tran L.N (2010) Mass screening of prostate cancer in Vietnam: Current status and our opinions Urol Oncol Semin Orig Investig, 28(6), 673–676 16 Roethke M.C., Blondin D., Schlemmer H.-P., et al (2013) [PI-RADS classification: structured reporting for MRI of the prostate] ROFO Fortschr Geb Rontgenstr Nuklearmed, 185(3), 30-36 17 Gillian Murphy, Masoom Haider, Sangeet Ghai, Boraiah Sreeharsha (2013), The Expanding Role of MRI in Prostate Cancer, pp 1229 – 1238 18 Lê Văn Phước (2012), Cộng hưởng từ bản, NXB Y học, tr 177 – 183 19 Trịnh Văn Quang (2002), Bách khoa Ung thư học,NXB Y học, tr 315 – 316 20 Phạm Gia Khánh, Lê Thế Trung (2002), Bệnh học ngoại khoa Tập 2, NXB Quân đội nhân dân, tr 380-385 21 Hồ Đức Thưởng (2012), Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn miễn dịch mảnh sinh thiết ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Minh Thông (2013), Siêu âm tổng quát, NXB Đại học Huế, tr 263 – 269 23 Vũ Lê Chuyên (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tiền liệt tuyến, NXB Y học, tr - 16 24 Vũ Lê Chuyên (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tiền liệt tuyến, NXB Y học, tr - 16 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ung thư tuyến tiền liệt I Hành 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi : 1.3 Địa : 1.4 Khoa : 1.5 Kết sinh thiết: II Kết chụp CHT 2.1 Vị trí tổn thương UT TTL phim chụp đối tượng nghiên cứu: A Thùy trái: Vùng ngoại vi □ Vùng trung tâm□ Vùng chuyển tiếp □ B Thùy phải: Vùng ngoại vi□ Vùng trung tâm □ Vùng chuyển tiếp □ C Hai bên □ 2.2 Khối lượng tuyến tiền liệt cộng hưởng từ 2.3 Đặc điểm bờ TTL với cấu trúc lân cận: □ A Rõ □ B Không rõ 2.4.Hình thể ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ 2.5 Dấu hiệu xâm lấn UT TTL phim cộng hưởng từ A Có xâm lấn: Bàng quang □ Túi tinh □ sống □ B Không xâm lấn □ Trực tràng □ Xương chậu, cột 2.6 Dấu hiệu di hạch UTTTL □ A Có hạch □ B Khơng có hạch 2.7 Tín hiệu UTTTL xung T1W đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu khơng đồng 2.8 Tín hiệu UTTTL xung T2W đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu khơng đồng 2.9 Tín hiệu UTTTL xung Diffusion đối tượng nghiên cứu □ A Tăng tín hiệu □ B Giảm tín hiệu □ C Đồng tín hiệu □ D Tín hiệu khơng đồng 2.10 Mức độ ngấm thuốc đối quang từ sau tiêm □ A Ngấm thuốc đồng □ B Ngấm thuốc không đồng □ C Không ngấm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRN TH LINH NGHIÊN CứU GIá TRị CộNG HƯởNG Từ KHUếCH TáN TRONG PHÂN BIệT TổN THƯƠNG TIềN LIệT TUYếN LàNH TíNH Và áC TíNH Chuyờn ngnh : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 8720111 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Giang HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADC Apparent Diffusion Coefficient – Hệ số khuếch tán biểu kiến CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính DWI Diffusion Weighted Imaging – Hình ảnh trọng khuếch tán DXA Dual-energy X-ray absorptiometry – Phép đo mức hấp thụ tia X lượng kép FOV Field of View – Diện tích vùng thăm khám FSE Fast Spin Echo – chuỗi xung nhanh GRE Gradient-recalled echo IOF International Osteoporosis Foundation ROC Receiver Operating Characteristic ROI Region of Interest – Vùng chọn SE Spin-echo – Chuỗi xung điểm vang STIR Short-TI inversion recovery sequence – Xung phục hồi đảo ngược TI ngắn T1W, T2W T1-weighted, T2-weighted – Hình ảnh trọng T1, hình ảnh trọng T2 TE Time echo – Thời gian nhận xung TR Time repetition – Thời gian phát xung UTTTL Ung thư tiền liệt tuyến WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT 1.1.1 Vị trí, liên quan hình thể ngồi 1.1.2 Các vùng giải phẫu TTL 1.1.3 Bao vỏ TTL 1.1.4 Phân bố thần kinh, mạch máu bạch huyết 1.2 CỘNG HƯỞNG TỪ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.2.1 Các chuỗi xung nguyên lý chuỗi xung chụp cộng hưởng từ TTL 1.2.2 Hình ảnh cộng hưởng từ tuyến tiền liệt bình thường .8 1.3 UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN 1.3.1 Nguyên nhân yếu tố nguy 10 1.3.2 Dịch tễ học UTTTL 10 1.3.3 Phân loại ung thư tuyến tiền liệt theo giai đoạn 11 1.3.4 Khái quát phương pháp chẩn đoán UTTTL 12 1.3.5 Phân loại theo PI – RADS: Cấu trúc ung thư tuyến tiền liệt cộng hưởng từ .15 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .18 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu .18 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.5 Protocol chụp cộng hưởng từ thường quy cộng hưởng từ khuếch tán 20 2.3 BIẾN SỐ .21 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi 26 3.1.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhân tổn thương tiền liệt tuyến 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 27 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ 28 3.3.1 Đặc điểm vị trí hình thái tổn thương 28 3.3.2 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh giá trị chẩn đoán CHT thường quy29 3.3.3 Đặc điểm giá trị chẩn đoán CHT khuếch tán định tính .30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số xung chụp CHT trước tiêm 20 Bảng 2.2 Thông số chụp chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc hướng 21 Bảng 2.1 Đặc điểm biến số 21 Bảng 2.4 Bảng độ nhạy, độ đặc hiệu phương pháp chẩn đoán 23 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán lành tính ác tính dựa hình ảnh .24 Bảng 3.1 Phân bố tuổi theo nhóm bệnh nhân .26 Bảng 3.2 Phân bố số bệnh nhân theo nhóm bệnh (lành tính ác tính) 26 Bảng 3.3 Phân bố tổn thương tiền liệt tuyến(theo vị trí) 27 Bảng 3.4 Phân bố giá trị PSA theo nhóm bệnh 27 Bảng 3.5 Khối lượng tiền liệt tuyến cộng hưởng từ 28 Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm bờ tuyến phim 28 Bảng 3.7 Phân bố vị trí xâm lấn nhóm tổn thương ác tính 28 Bảng 3.8 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh T1W, T2W, theo nhóm tổn thương 29 Bảng 3.9 Kết chẩn đốn nhóm lành tính ác tính dựa CHT thường quy29 Bảng 3.10 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh DWI theo nhóm tổn thương 30 Bảng 3.11 Kết chẩn đốn nhóm lành tính ác tính dựa CHT thường quy phối hợp CHT khuếch tán 30 Bảng 3.12 Phân bố giá trị ADC nhu mô tuyến tổn thương theo nhóm lành tính ác tính 30 Bảng 3.13 Phân bố tổn thương theo giá trị ADC ngưỡng 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ minh hoạ độ Gleason sửa đổi theo ISUP 2014 WHO 2016 .14 Biều đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.1 Đường cong ROC giá trị ADC tổn thương phân biệt lành tính ác tính 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi liên quan TTL Hình 1.2 Mơ hình giải phẫu TTL theo MC Neal 1981 Hình 1.3 Hình ảnh CHT tuyến tiền liệt bình thường Hình 1.4 Giải phẫu TTL mặt phẳng axial T2W .9 Hình 1.5 A Mặt phẳng sagital B Mặt phẳng coronal Hình 1.6 Phân loại PI - RADS T2 W: Phần ngoại vi tuyến 16 Hình 1.7 Phân loại PI - RADS T2W: Phần trung tâm tuyến 16 ... ảnh cộng hưởng từ ung thư tiền liệt tuyến Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT... khuếch tán đánh giá tổn thư ng ung thư tiền liệt tuyến, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến với mục tiêu: Mơ... CHT tiền liệt tuyến cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng, cộng hưởng từ tưới máu cộng hưởng từ phổ nghiên cứu sử dụng để giúp phân biệt tổn thư ng tiền liệt tuyến hạn chế đánh giá CHT thư ng

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Montironi R. (2003), Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the Prostate Gland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle 28, BMJ Publishing Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the ProstateGland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle28
Tác giả: Montironi R
Năm: 2003
10. Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt (2011). Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt. Học Thực Hành, 769+770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học Thực Hành
Tác giả: Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt
Năm: 2011
12. Netter F.H. (2014). Back and spinal cord. Atlas of human anatomy. 6th, Elsevier, 150–156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of human anatomy
Tác giả: Netter F.H
Năm: 2014
15. Vu Le C., Dao O.Q., and Khac Tran L.N. (2010). Mass screening of prostate cancer in Vietnam: Current status and our opinions. Urol Oncol Semin Orig Investig, 28(6), 673–676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urol OncolSemin Orig Investig
Tác giả: Vu Le C., Dao O.Q., and Khac Tran L.N
Năm: 2010
16. Roethke M.C., Blondin D., Schlemmer H.-P., et al. (2013). [PI-RADS classification: structured reporting for MRI of the prostate]. ROFO Fortschr Geb Rontgenstr Nuklearmed, 185(3), 30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ROFOFortschr Geb Rontgenstr Nuklearmed
Tác giả: Roethke M.C., Blondin D., Schlemmer H.-P., et al
Năm: 2013
22. Phạm Minh Thông (2013), Siêu âm tổng quát, NXB Đại học Huế, tr. 263 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tổng quát
Tác giả: Phạm Minh Thông
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2013
23. Vũ Lê Chuyên (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến, NXB Y học, tr. 4 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệttuyến
Tác giả: Vũ Lê Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
24. Vũ Lê Chuyên (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệt tuyến, NXB Y học, tr. 4 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư tiền liệttuyến
Tác giả: Vũ Lê Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Huy (2001), Giải phẫu lâm sàng, NXB Y học, tr. 143-144 Khác
13. Advancements in MR Imaging of the Prostate: From Diagnosis to Interventions | RadioGraphics Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w