1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toán 12 tự luận phần 5a HHKG tổng quát

18 418 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 702,08 KB

Nội dung

Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** CHUYÊN ĐỀ: “HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” MỤC LỤC LÝ THUYẾT 1.1 Đường tam giác 1.2 Hệ thức lượng tỉ số lượng giác tam giác 1.3 Định lý côsin định lí sin: 1.4 Công thức tính diện tích NHỮNG BÀI TOÁN TRỌNG TÂM: 2.1 Ôn tập kỹ lớp 11 2.2 Tính toán 2.3 Hình chóp – Cơ 2.4 Hình chóp – Có thay đổi chiều cao 10 2.5 Lăng trụ đứng hình hộp – Cơ bản: 13 2.6 Khối nón, khối trụ mặt cầu: 15 ÔN TẬP TỔNG HỢP: 16 Trang Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** LÝ THUYẾT 1.1 Đường tam giác A A Tính chất trọng tâm F E E G F H B C D B Giao điểm đường trung tuyến trọng tâm tam giác C D Giao điểm đường cao trực tâm tam giác A A I F E r R B D C I B Giao điểm đường trung trực tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Giao điểm đường phân giác tâm đường tròn nội tiếp tam giác Trang C Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** 1.2 Hệ thức lượng tỉ số lượng giác tam giác C Hệ thức lượng Tỉ số lượng giác H B A “Sin học, khóc hoài, đừng khóc, có kẹo đây” 1.3 Định lý côsin định lí sin: Định lý côsin: A Hay: Định lý sin: b c Ví dụ: Cho tam giác ABC có ̂ Tính cạnh BC Giải Theo ĐL côsin: a B √ C Trang √ √ Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** 1.4 Công thức tính diện tích Công thức thường dùng Ví dụ Cho tam giác ABC có cạnh BC = chiều cao AH = √ Tính Giải √ √ Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có cạnh 2a Tính Giải √ Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có AB = 2a, AB = 3a, ̂ Giải √ Cho tam giác ABC vuông A có AB = , AC = 2a Tính Giải Diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình thoi: Diện tích vuông: Diện tích thang: chiều dài chiều rộng Một số cách mở rộng tính hai đường chéo √ cạnh cạnh chiều cao tổng hai đáy Diện tích hình bình hành: chiều cao cạnh đáy Trong đó: + a,b,c độ dài cạnh tam giác + R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác + r: bán kính đường tròn nội tiếp tam giác + p: nửa chu vi Trang Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** NHỮNG BÀI TOÁN TRỌNG TÂM: 2.1 Ôn tập kỹ lớp 11 Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông B, SA vuông góc với đáy a Kẻ AK vuông góc với SB Chứng minh b Xác định góc mặt phẳng Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác đều, SA vuông góc với đáy Kẻ AH vuông góc với BC AK vuông góc với SH Chứng minh Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông, SA vuông góc với đáy a Kẻ Chứng minh b Gọi O giao điểm AC BD, I trung điểm SC Chứng minh c Xác định góc hai mặt phẳng (SAC) (ABCD) Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, , √ a Tính góc cạnh SB SC với mặt phẳng đáy b Tính góc cạnh BD mp (SAC) c Tính góc cạnh SC mp (SAB) Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình vuông tâm O, AC = a√ Cạnh SA vuông góc với đáy SA = a a Chứng minh tam giác SBC vuông b Tính góc cạnh SC mp đáy c Tính góc cạnh SB mp (SAD) 2.2 Tính toán Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vuông đỉnh B, AB = a, BC = √ SA vuông góc với đáy Gọi M trung điểm AB Góc cạnh SB đáy ABC 300 a Tính độ dài cạnh SA diện tích đáy b Kẻ AK vuông góc với SB Tính độ dài cạnh AK c Tính góc cạnh SC mp (SAB) Bài 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vuông A, AB = 2a ̂ , cạnh SA vuông góc với đáy Góc cạnh SC mặt đáy 300 a Tính độ dài cạnh SA diện tích đáy b Kẻ AH vuông góc BC AK vuông góc SH Chứng minh c Tính góc cạnh SB mp (SAC) Trang tính độ dài AK Chương trình LTĐH Bài 8: Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a SA vuông góc với đáy, góc SA mặt phẳng đáy 600 a Tính độ dài cạnh SA diện tích đáy b Kẻ AH vuông góc BC AK vuông góc SH Chứng minh tính độ dài AK c Tính góc SB mp (SAC) Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật có √ SA vuông góc góc SA đáy 300 a Tính độ dài cạnh SA diện tích đáy b Tính góc cạnh SB mặt phẳng (SAD) c Tính góc cạnh BD mặt phẳng (SAC) d Kẻ AK vuông góc SD Chứng minh Bài 10: tính AK Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh √ SA vuông góc với đáy, góc mặt phẳng (SCD) đáy (ABCD) 600 a Tính độ dài cạnh SA, SB b Tính góc cạnh SB mặt phẳng (SAD) c Kẻ AK vuông góc SB Tính độ dài AK Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD đều, có cạnh đáy a, góc mặt phẳng (SBC) đáy (ABCD) 600 a Tính độ dài cạnh SO (O giao điểm đường chéo AC BD) b Kẻ OH vuông góc CD OK vuông góc SH Chứng minh c Tính OK Bài 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a, Góc cạnh SC mặt đáy 300 a Tính độ dài SO (O trọng tâm tam giác ABC) b Tính diện tích tam giác ABC Trang Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** 2.3 Hình chóp – Cơ Các bước làm toán khoảng cách: Bước 1: “Mặt phẳng đẹp hay mặt phẳng xấu” + Nếu mặt đẹp Từ điểm kẻ đường AH vuông góc cạnh đối diện xong + Nếu mặt xấu Qua bước Bước 2: “Chân đường cao hay chưa ?” Nếu chưa cần dịch chuyển điểm Bước 3: “Kẻ hình theo nguyên tắc AH – AK Có bị trùng điểm hay không ?” Bài 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a SA vuông góc với đáy Góc cạnh SB mặt phẳng 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) c Gọi M trung điểm AB Tính ( Bài 14: ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông B SA vuông góc với đáy Cạnh ̂ góc cạnh SC mặt phẳng (ABC) 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) c Gọi M điểm thuộc AB cho Tính ( ) d Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) Bài 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân A, cạnh √ Cạnh SA vuông góc với đáy, góc cạnh SC mặt phẳng (ABC) 300 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) c Gọi M điểm nằm AB cho MA = 2MB Tính ( Bài 16: ) Cho hình chóp S.ABC, SA vuông góc với đáy đáy tam giác ABC có cạnh ̂ Góc mặt phẳng (SBC) mặt đáy 300 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Gọi G trọng tâm tam giác ABC Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC) Bài 17: Cho hình chóp S.ABCD, SA vuông góc với đáy, có đáy ABCD hình chữ nhật có Góc cạnh SC mặt phẳng (ABCD) 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SCD) (với O tâm hình chữ nhật) c Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) Trang Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** d Gọi N trung điểm BC Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (SCD) Bài 18: Cho hình chóp S.ABCD, SA vuông góc với đáy, có đáy ABCD hình vuông cạnh √ Góc mặt phẳng (SBC) mặt đáy 300 Gọi O giao điểm AC BD a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) c Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) d Gọi M trung điểm SB Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD) Bài 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a, ̂ SA vuông góc với đáy góc cạnh SB mặt phẳng (ABCD) 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) c Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) d Gọi N trung điểm SA Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng (SCD) Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh 2a, ̂ SA vuông góc với đáy góc cạnh SB mặt phẳng (ABCD) 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) c Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) d Gọi N trung điểm SA Tính ( ) B S C A C B D D A Bài 21: Cho hình chóp S.ABCD, cạnh SA vuông góc với đáy Đáy ABCD hình thang vuông A B (AD đáy lớn) Cạnh AB = a AD = √ , góc ̂ phẳng (ABCD) 300 a Tính thể tích khối chóp S.ABCD Trang Góc cạnh SD mặt Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) c Kẻ CE vuông góc BC Tính khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng (SCD) S A B D A B C Trang D C Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** 2.4 Hình chóp – Có thay đổi chiều cao Bài 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a Mặt bên SAB tam giác (SAB) vuông góc với (ABCD) a Tính thể tích hình chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) c Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) d Tính khoảng cách hai đường thẳng SC AB e Tính khoảng cách hai đường thẳng SD BC f Tính khoảng cách hai đường thẳng SC BD A S D E O M B C H A D M B C Bài 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật Mặt bên SAB tam giác cạnh a nằm mặt phẳng vuông góc với (ABCD), biết √ a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách hai đường thẳng SD AB c Tính khoảng cách hai đường thẳng SB AD d Tính khoảng cách hai đường thẳng SC BD Bài 24: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a Mặt bên SAB tam giác cân S vuông góc với đáy Góc cạnh SC mặt đáy 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) c Gọi I trung điểm SA Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC) C A Trang 10 M Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** d Tính khoảng cách hai đường thẳng SA BC S A A Hình C M M E C B E B Bài 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân A, cạnh √ Góc cạnh SC mặt đáy 300 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) c Tính khoảng cách hai đường thẳng SA BC Bài 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân B, có BC = a Mặt bên (SAC) vuông góc với đáy, mặt bên lại tạo với đáy góc 450 a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC) c Tính khoảng cách hai đường thẳng SA BC Bài 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật có , (SAB) vuông góc (ABCD) , mặt bên (SBC) đáy góc 300 a Tính thể tích hình chóp S.ABCD b Tính khoảng cách hai đường thẳng SB AD c Tính khoảng cách hai đường thẳng SC BD Bài 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a, góc ̂ SAB tam giác nằm mặt phẳng vuông góc với đáy a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) c Gọi G trọng tâm tam giác ABC Tính ( Trang 11 ) Mặt bên Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** d Tính khoảng cách hai đường SC BD A M D B C Bài 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh 2a, góc ̂ Mặt bên SAB tam giác nằm mặt phẳng vuông góc với đáy a Tính thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) c Tính khoảng cách hai đường SC BD Bài 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật cạnh √ Mặt bên SBC tam giác cân S nằm mặt phẳng vuông góc với đáy Góc mặt phẳng (SCD) mặt đáy 600 a Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAD) c Tính khoảng cách hai đường thẳng SB CD d Tính khoảng cách hai đường thẳng SD AC Trang 12 Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** 2.5 Lăng trụ đứng hình hộp – Cơ bản: Bài 31: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác cạnh a Góc cạnh B’C mặt đáy ABC 300 a Tính thể tích lăng trụ b [Dùng mở mặt phẳng] Tính khoảng cách hai đường thẳng AA’ B’C c [Dùng kẻ thêm mặt phẳng] Tính khoảng cách hai đường thẳng BC’ AC d [Dùng kẻ thêm mặt phẳng] Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB C' A' C' A' B' B' A A C B B Bài 32: C Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông cân B, , biết (A’B,ABC) = 600 a Tính thể tích lăng trụ b Tính khoảng cách hai đường thẳng AA’ B’C c Tính khoảng cách hai đường thẳng BC’ AC d Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB Bài 33: ̂ Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông A với , Biết (BC’, AA’C’C) = 300 a Tính thể tích lăng trụ b Tính khoảng cách hai đường thẳng AA’ B’C c Tính khoảng cách hai đường thẳng BC’ AC d Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB Bài 34: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông cân B với BA=BC=a, Biết (A’BC,ABC) = 600 Tính thể tích lăng trụ Trang 13 Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** a Tính thể tích lăng trụ b Tính khoảng cách hai đường thẳng BC’ AC Bài 35: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác Diện tích tam giác A’BC Biết (A’BC,ABC) = 300.Tính thể tích lăng trụ a Tính thể tích lăng trụ b Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB Bài 36: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông cân B AC=2a , Biết (A’BC,ABC) = 450 Tính thể tích lăng trụ a Tính thể tích lăng trụ b Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB Bài 37: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bên 4a, đường chéo 5a a Tính thể tích khối lập phương b Tính khoảng cách hai đường thẳng BB’ A’C’ c Tính khoảng cách hai đường thẳng C’D BC Bài 38: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD hình vuông cạnh a Góc (BD’,(ABC)) = 300 a Tính thể tích khối hộp b Tính khoảng cách hai đường thẳng BB’ A’C’ c Tính khoảng cách hai đường thẳng C’D BC d Tính khoảng cách hai đường thẳng AB’ A’C’ Bài 39: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo A’C = a, biết (A’C,(ABCD)) = 300 (A’C,(ABB’A’)) = 450 a Tính thể tích khối hộp b Tính khoảng cách hai đường thẳng C’D BC c Tính khoảng cách hai đường thẳng AB’ A’C’ Bài 40: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD hình thoi cạnh a Góc ̂ , cạnh BD’ = AC a Tính thể tích khối hộp b Tính khoảng cách hai đường thẳng AB’ A’C’ Bài 41: Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy a mặt phẳng (BDC’) hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 600 a Tính thể tích khối hộp b Tính khoảng cách hai đường thẳng C’D BC Trang 14 Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** c Tính khoảng cách hai đường thẳng AB’ A’C’ Bài 42: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ = a; góc ((A’BC);(ABCD)) = 60 0, (A’C,(ABCD)) = 300 a Tính thể tích khối hộp b Tính khoảng cách hai đường thẳng AB’ A’C’ 2.6 Khối nón, khối trụ mặt cầu: Bài 43: Tính khối nón biết : a Hình nón có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm b Hình nón có độ dài đường sinh thiết diện qua trục tam giác vuông c Hình nón có thiết diện qua trục tam giác cạnh 2a d Hình nón có chiều cao a thiết diện qua trục tam giác vuông e Cắt hình nón mặt phẳng qua trục ta tam giác vuông cân có cạnh huyền √ f Góc đỉnh 600 diện tích đáy g Độ dài đường sinh 2a diện tích xung quanh hình nón Bài 44: Tính khối trụ biết : a Hình trụ có bán kính r chiều cao √ b Hình trụ có bán kính đáy r = 5cm khoảng cách hai đáy 7cm Bài 45: Xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp Smặt cầu, Vkhối cầu trường hợp sau : a Tứ diện ABCD cạnh a b Hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a, cạnh bên hợp với đáy góc 600 c Tứ diện S.ABC có SA = 5a, SA (ABC), tam giác ABC vuông B có AB = 3a, d Tứ diện S.ABC có đáy (ABC) tam giác cạnh a, SA (ABC) Mặt bên (SBC) hợp với đáy góc 300 e Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a SA = 2a vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Trang 15 Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** ÔN TẬP TỔNG HỢP: Bài 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật có AB = a AD = 2a Biết SA vuông góc với đáy √ a Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) b Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SBC) c Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAC) với M trung điểm SB Bài 47: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a cạnh bên √ Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) Bài 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC cạnh 2a Biết SA vuông góc với đáy góc cạnh SB mặt phẳng (ABC) 300 a Tính cạnh SA b Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SBC) Bài 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân C, cạnh √ Biết SA vuông góc với đáy góc hai mặt phẳng (SBC) (ABC) 300 a Tính cạnh BC SA b Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) Bài 50: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a cạnh bên √ Tính khoảng cách SB CD Bài 51: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC cạnh 2a Biết SA vuông góc với đáy góc cạnh SB mặt phẳng (ABC) 300 a Tính cạnh SA c Tính khoảng cách SA BC Bài 52: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân C, cạnh √ Biết SA vuông góc với đáy góc hai mặt phẳng (SBC) (ABC) 300 Tính khoảng cách SB AC Bài 53: Cho hình hộp chữ nhật đường thẳng có đáy ABCD hình vuông cạnh a, góc mặt phẳng (ABCD) a Tính thể tích khối hộp theo a b Tính khoảng cách từ điểm Bài 54: thuộc cạnh đến mặt phẳng Cho lăng trụ tam giác cho có Trang 16 Hai điểm M N Chương trình LTĐH a Tính thể tích lăng trụ Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** theo a b Tính khoảng cách hai đường thẳng BC’ AC c Tính khoảng cách hai đường thẳng A’C AB d Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng Bài 55: theo a Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), góc ASC 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC Bài 56: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có tất cạnh a Tính thể tích hình lăng trụ diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a Bài 57: Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông cân B, AC = 2a, SA  ( ABC) , góc SB mặt đáy 600 Tính thể tích khối chóp S.ABC Bài 58: Cho khối chóp S.ABCD có đáy hình thoi cạnh a, góc nhọn A 1200 SA vuông góc với đáy, góc SC mặt đáy 600 a Tính thể tích khối chóp S.ABCD S.ABC b Gọi M, N trung điểm SB, SC Tính thể tích S.AMN MN.ABC Bài 59: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân B, AC= √ , SA vuông góc với đáy, SA=a a Tính thể tích khối chóp S.ABC b Gọi G trọng tâm tam giác SBC Mặt phẳng ( qua AG song song với BC cắt SB M, cắt SC N Tính thể tích khối chóp S.AMN Bài 60: Cho khối chóp S.ABCD có đáy hình thang vuông A B; AB=BC=a, AD=2a, SA vuông góc với đáy, góc mặt phẳng (SCD) đáy 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD Bài 61: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác , tam giác SBC có chiều cao SH = a Mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy; (SB,ABC) = 300 Tính thể tích S.ABC Bài 62: Cho khối chóp S.ABCD có cạnh AB = a, góc mặt bên mặt đáy 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a Bài 63: Cho hình trụ có thiết diện qua trục hình vuông cạnh a Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ thể tích khối trụ Bài 64: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh AB = a, góc mặt bên mặt đáy 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a Bài 65: Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a Biết cạnh bên hợp với đáy góc 600 Gọi M trung điểm SA.Tính thể tích khối chóp M.ABC Trang 17 Chương trình LTĐH Bài 66: Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC tam giác vuông B, ACB  600 , cạnh BC = a, đường chéo AB tạo với mặt phẳng (ABC) góc 300 Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABC Bài 67: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a, góc cạnh bên mặt đáy 60 Tính diện tích xung quanh thể tích hình nón có đỉnh S đáy đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp cho Bài 68: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác cạnh a, AA’ = 2a, đường thẳng AA’ tạo với mặt phẳng (ABC) góc 600 Tính thể tích khối lăng trụ Bài 69: Cho tam giác ABC vuông B, cạnh AB = a, BC = a Quay tam giác ABC quanh trục AB góc 3600 tạo thành hình nón tròn xoay Tính diện tích xung quanh thể tích khối nón Bài 70: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) SA = 3a, tam giác ABC có AB = BC = 2a, góc ABC 1200 Tính thể tích khối chóp S.ABC Bài 71: Cho khối chóp S.ABC có hai mặt ABC, SBC tam giác cạnh a SA = a Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a Bài 72: Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = a; AB = AC= b, BAC  60 Xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC Bài 73: Cho hình chóp SABC có đáy ABC tam giác vuông B, SA  (ABC) Biết AC = 2a, SA = AB = a Tính thể tích khối chóp SABC khoảng cách từ A đến mp (SBC) Bài 74: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), đáy ABC tam giác vuông B, AB  a 3, AC  2a , góc mặt bên (SBC) đáy (ABC) 600 Gọi M trung điểm AC Tính thể tích khối chóp S.BCM khoảng cách từ điểm M đến mp(SBC) Trang 18 ... tích thang: chiều dài chiều rộng Một số cách mở rộng tính hai đường chéo √ cạnh cạnh chiều cao tổng hai đáy Diện tích hình bình hành: chiều cao cạnh đáy Trong đó: + a,b,c độ dài cạnh tam giác... tiếp tam giác + p: nửa chu vi Trang Chương trình LTĐH Nguyễn Hoàng Nam 0164 565 **** NHỮNG BÀI TOÁN TRỌNG TÂM: 2.1 Ôn tập kỹ lớp 11 Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông B, SA... a Chứng minh tam giác SBC vuông b Tính góc cạnh SC mp đáy c Tính góc cạnh SB mp (SAD) 2.2 Tính toán Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vuông đỉnh B, AB = a, BC = √ SA vuông góc với đáy

Ngày đăng: 20/04/2017, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w