Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
673,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 PHẦN II DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1 DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ) 2. Phương trình vận tốc: v = -Aωsin(ωt +φ); v max = Aω 3. Phương trình gia tốc: a = -Aω 2 cos(ωt +φ) = -ω 2 x; a max = Aω 2 4. Hệ thức liên hệ giữa biên độ, li độ, vận tốc và tần số góc: A 2 = x 2 + 2 2 v ω 5. Chu kì, tần số và tần số góc: ω = 2πf = 2 T π 6. Năng lượng dao động trong dao động điều hòa + Động năng: W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt +φ) + Thế năng: W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt +φ) + Cơ năng: W = W đ + W t = 1 2 kA 2 = const 7. Lực điều hòa: Là lực gây ra dao động điều hòa và luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Có biểu thức: F = -kx II. CON LẮC LÒ XO: Là hệ thống bao gồm một lò xo hay hệ lò xo đàn hồi, có khối lượng rất nhỏ, một đầu được gắn cố định tại một điểm, đầu còn lại được gắn với một vật có khối lượng m. 1. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu: + F max = k(Δl +A) với Δl = 0cb l l− + min min ( )( ) 0( ) F k l A khi l A F khi l A = ∆ − ∆ > = ∆ ≤ 2. Chiều dài lò xo: Gọi l cb là chiều dài của lò xo khi vật cân bằng; Δl là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. Ta cần chú ý các công thức sau: l cb = l 0 + Δl; l max = l cb + A; l min = l cb - A 3. Lực điều hòa cực đại và cực tiểu: F min = 0; F max = k.A 4. Độ cứng hệ gồm hai lò xo: Nếu mắc nối tiếp thì k = 1 2 1 2 k k k k+ ; nếu mắc song song thì k = k 1 + k 2 III. CON LẮC ĐƠN Là hệ thống bao gồm một sợi dây không co dãn, khối lượng nhỏ, có chiều dài l, một đầu được treo vào một điểm cố định, đầu còn lại được gắn với một vật m. + Phương trình dao động : s = Acos(ωt +φ); α = α 0 cos(ωt +φ) + Liên hệ giữa s, α và l: s = lα. + Tần số góc khi con lắc đơn dao động điều hòa: ω 2 = g l Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 1 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 + Vận tốc khi con lắc dao động điều hòa: v = s' = α'l + Vận tốc khi con lắc không dao động điều hòa: v = 0 2 ( os -cos )gl c α α ; vận tốc cực đại ⇔ vật ở tại vị trí cân bằng ⇔ α = 0. + Lực căng của dây treo khi con lắc dao động điều hòa: T max = mg(1 + α 2 0 ); T min = mg(1 - 2 0 2 α ) + Lực căng của dây treo khi con lắc đơn không dao động điều hòa T = mg(3cosα -2 cosα 0 ) Lực căng cực đại của dây treo ⇔ vật ở tại vị trí cân bằng ⇔ α = 0 Lực căng cực tiểu của dây treo được xác định T min = mgcosα 0 IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ Có hai dao động điều hòa cùng phương sau: x 1 = A 1 cos(ωt +φ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt +φ 2 ) + Tổng hợp hai dao động trên là một dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần trên. + Phương trình của dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt +φ) ( chú ý ý nghĩa của A và φ) + Để xác định A và φ ta sử dụng công thức: A = 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A c ϕ ϕ + + − tanφ = 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin os os A A A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ + + (Khi giải toán ta cần ôn lại cách giải các phương trình lượng giác) B. BÀI TẬP TỰLUẬN Bài 1 Tính TẦN SỐ GÓC dao động của một con lắc lò xo dao động điều hòa trong các trường hợp sau: 1. Chu kì dao động T = 4 (s) 2. Tần số dao động f = 5 (Hz) 3. Sau thời gian 20 (s) thì thực hiện 10 dao động. 4. Khối lượng vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50N/m. 5. Lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 2 cm. 6. Năng lượng dao động E = 0,02 J, biên độ dao động A = 5 cm, Vật nặng có khối lượng m = 400g. 7. Khi vật nặng có li độ 2 cm thì gia tốc thu được a = 2 cm/s 2 . 8. Khi vật nặng có biên độ 2 cm, có vận tốc cực đại là 10 π cm/s. 9. Biên độ dao động là 5 cm, khi vật nặng cách vị trí cân bằng 3 cm thì vận tốc của vật là 4 π cm/s. 10. Lò xo đặt dọc theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 . Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 2 cm. Bài 2 Ở vị trí nào vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không? Ở vị trí nào có vận tốc lớn nhất? Hãy chứng minh những điều khẳng định ấy. Bài 3 Quả cầu gắn vào đầu một lò xo, thực hiện 30 dao động trong 1 phút. Ngoài ra khi pha dao động bằng 30 0 thì độ dịch chuyển x = 5 cm. 1. Tìm chu kì, tần số, tần số góc và biên độ của dao động. 2. Tính v max và a max . 3. Biết lò xo có độ cứng là 10 N/m. Tính giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu. Bài 4 Xác định biên độ, tần số góc và pha ban đầu ứng với các phương trình li độ sau: 1. x = 5cos( 2πt + 4 π ) cm 2. x = - cost (cm) 3. x = 3cos( -5t - 6 π ) (cm) 4. x = 2sin4πt + 2cos4πt (cm) Bài 5 Chuyển động của một vật được biểu diễn bởi phương trình li độ x = 10cos20πt (cm, s) 1. Viết pt vận tốc, gia tốc. Từ đó suy ra vận tốc và gia tốc cực đại của vật. 2. Tìm li độ và gia tốc khi vận tốc v = - 100π cm/s. Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 2 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 3. Tìm pha dao động ứng với li độ 5 cm. Bài 6 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới mang vật nặng có khối lượng m = 500 g. Phương trình dao động của vật là x = 10cos10t (cm). 1. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. 2. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất mà lò xo tác dụng lên giá điểm treo? Bài 7 Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng m = 100 g dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là v = 2 m/s. Tính năng lượng và biên độ dao động? Bài 8 Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Biết rằng ở thời điểm vật có vận tốc v = 0,6 m/s thì vật có thế năng bằng động năng. Tìm năng lượng và biên độ dao động của vật? Bài 9 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos( πt - 6 π ) cm. 1. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí cân bằng. 2. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí có li độ x = ± 5 cm. Bài 10 Tính BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG của con lắc lò xo trong các trường hợp sau: 1. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng từ 25 cm đến 31 cm. 2. Vật đang dao động với chu kì 2 s, khi qua vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm, thì có vận tốc là 5 π cm/s. 3. Lúc vật ở vị trí cân bằng thì được truyền vận tốc 15 cm/s, vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 5 rad/s. 4. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3 cm rồi buông tay. 5. Vật có vận tốc cực đại 1,256 m/s, tần số dao động là 2 Hz. 6. Vật có năng lượng dao động là 0,05 J, độ cứng của lò xo là 50 N/m. 7. Hệ treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm, lúc vật ở vị trí cân bằng thì chiều dài là 24 cm. Ban đầu nâng vật lên đến vị trí mà lò xo có chiều dài tự nhiên rồi truyền cho vật một vận tốc 5 3 π cm/s theo phương thẳng đứng. Bài 11 Một lò xo treo thẳng đứng. Đầu dưới móc vào vật nặng thì nó dãn ra 1 cm. Cho vật dao động điều hòa thẳng đứng. Tính chu kì dao động của vật. Bài 12 Một vật dao động điều hòa có A = 2 cm, ω = π (rad/s), trục tọa độ cùng phương với phương dao động , gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Tính pha ban đầu của dao động trên trong các trường hợp sau đây: 1. Ở thời điểm ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ một đoạn 2 cm rồi buông tay để vật dao động. 2.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 3.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = -1cm theo chiều dương. 4. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có tọa độ x = - 3 cm theo chiều dương. 5.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều âm. 6. Lúc t = 2,5 s, vật qua vị trí x = - 2 cm theo chiều âm. Bài 13 Một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 80N/m để tạo thành một con lắc lò xo. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 s. a. Xác định khối lượng của quả cầu. b. Viết phương trình dao động của quả cầu, biết rằng lúc t = 0 quả cầu có li độ 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc bằng 40 3 (cm/s). Bài 14 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos( πt - 6 π ) cm. 1. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí cân bằng. 2. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí có li độ x = ± 5 cm. Bài 15 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 6cos20πt (cm, s) 1. Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật. Từ đó suy ra vận tốc và gia tốc cực đại của vật. 2. Tính vận tốc lúc vật qua vị trí có li độ x = 3 cm. 3. Tính vận tốc của vật vào thời điểm t = 1/80 s. Lúc này vật đang chuyển động theo chiều nào của trục tọa độ? Bài 16 Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ có m = 100g và lò xo có k = 40N/m được treo thẳng đứng. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống dưới cách vị trí cân bằng 3 cm rồi thả cho nó dao động. Cho g = 10 m/s 2 . 1. Viết pt dao động của quả cầu. Chọn t = 0 là lúc bắt đầu thả cho dao động, chiều từ trên xuống là chiều dương. 2. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá đỡ. 3. Tính lực hồi phục khi vật đang ở vị trí có x = 2 cm. Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 3 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 4. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật vào thời điểm t = 20 π (s). Bài 17 Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 20 cm, độ cứng k = 100 N/m. Khối lượng lò xo không đáng kể. Một đầu cố định, còn đầu kia treo vật nặng m = 100 g. Cho vật dao động điều hòa thẳng đứng với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính: 1. Độ giãn lò xo khi vật cân bằng. 2. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động. Bài 18 Một vật có khối lượng m treo bằng một lò xo vào một điểm cố định O thì dao động với tần số 5 Hz, treo thêm một gia trọng ∆ m = 38 g thì tần số dao động là 4,5 Hz. Tính m và độ cứng của lò xo. Bài 19 Một lò xo có k = 10 N/m được gắn với quả cầu để làm con lắc. Con lắc dao động 27 chu kì hết 54 s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. 1. Xác định khối lượng quả cầu. 2. Viết pt dao động của quả cầu , biết biên độ dao động là 4 cm và thời điểm bắt đầu quan sát ( t = 0) là lúc quả cầu cách vị trí cân bằng + 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. 3. Tính năng lượng dao động. 4. Tính động năng của vật lúc: Vật qua vị trí có li độ 1 cm. Vào thời điểm t = 1/6 s 5. Xác định tọa độ và thời điểm mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần. 6. Khi năng lượng dao động tăng lên 2 lần so với ban đầu thì biên độ dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Bài 20 Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2s. Nó đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Viết phương trình dao động của vật, chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính lực hồi phục tác dụng lên vật vào lúc t = 0,5s. ( ĐHQG - TPHCM 7/1997) 2. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với li độ x được biểu diễn trên hình vẽ. Cơ năng của vật là E = 250 J. a. Viết phương trình dao động của vật. b. Tìm biểu thức vận tốc. c. Tìm khối lượng m của vật. Lấy 10 2 = π . ( ĐH Thủy Lợi 07/ 1997) Bài 21 Một vật A có khối lượng m 1 = 1 kg nối với vật B có khối lượng m 2 = 4,1kg bằng một lò xo có độ cứng k = 625 N/m. Đặt hệ trên bàn như hình vẽ. Kéo vật A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 1,6 cm rồi thả cho dao động. Tính: a. Chu kì dao động của vật A. b. Vận tốc cực đại của nó trong quá trình dao động. c. Lực tác dụng cực đại và cực tiểu lên mặt bàn. Lấy g = 10 m/s 2 . ( ĐH. Kinh tế Quốc dân 97) Bài 22 Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Kéo vật xuống dưới cách vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền vận tốc 10 5 cm/s. Bỏ qua ma sát. a. Chứng minh vật dao động điều hoà. b. Viết phương trình dao động của vật với điều kiện chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, thời điểm ban đầu vật ở vị trí x = + 1 cm và chuyển động theo chiều dương Ox. Lấy 10 2 = π . c. Treo thêm vật có khối lượng m 2 , chu kì dao động của hai vật là 0,5s. Tìm chu kì dao động khi chỉ treo vật m 2 . ( ĐH Giao thông vận tải - Hà Nội - 1997) Bài 23 a. Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với tần số f 1 = 6 Hz, khi treo thêm một gia trọng m ∆ = 44g thì tần số dao động là f 2 = 5 Hz. Tính khối lượng m và độ cứng k của lò xo. b. Xét con lắc trên khi có thêm gia trọng. Ở thời điểm ban đầu vật có li độ -2cm ( so với chiều dương qui ước, lấy gốc ở vị trí cân bằng) và có vận tốc 20π (cm/s) hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g = 2 π = 10m/s 2 ( Học viện Quan hệ Quốc tế 1997) Bài 24 Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng có độ cứng k = 2,7 N/m, khối lượng quả nặng là m = 300 g. a. Tính chu kì dao động điều hòa của con lắc. Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 4 O 10 -10 x(cm) t(s) 0,5 1 1,5 2 2,5 A B CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 b. Từ vị trí cân bằng O, ta kéo quả cầu xuống một đoạn x 1 = 3 cm thả ra đồng thời cung cấp cho quả nặng vận tốc v 1 =12cm/s hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động điều hòa của quả nặng , chọn gốc thời gian tại vị trí cân bằng theo chiêù dương. c. Khi quả nặng đi xuống đến vị trí cân bằng O, nó tách ra khỏi lò xo và rơi xuống mặt đất. Vận tốc tại điểm chạm đất là v 2 = 4 m/s. Tính khoảng cách từ O đến mặt đất. (ĐH Thủy sản Nha Trang 1997) Bài 25 Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k thì khi quả cầu đứng yên cân bằng lò xo dãn ra một đoạn l ∆ = 4cm. Kéo quả cầu theo phương thẳng xuống dưới ( chọn chiều nầy là chiều dương) một đoạn nhỏ rồi buông không vận tốc đầu. Bỏ qua khối lượng lò xo và lực cản của môi trường. Lấy g = 10 m/s 2 và 2 π = 10. a. Tính chu kì dao động của quả cầu. b. Viết phương trình dao động của quả cầu, biết rằng khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của quả cầu có độ lớn v = 31,4cm/s (Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.) c. Khi quả cầu cách vị trí cân bằng 1 cm thì vận tốc bằng bao nhiêu? (CĐ Sư Phạm TPHCM 97) Bài 26 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m = 100g và một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới cách vị trí cân bằng một đoạn 3 cm và thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương là chiều vật bắt đầu chuyển động , gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Viết phương trình dao động của vật. b. Tính vận tốc cực đại của vật và cơ năng dao động của con lắc. c. Tính lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật tại vị trí vật có li độ x = + 2 cm ( Đề thi TNTHPT năm học 2004 - 2005) Bài 27 Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp: a. x 1 = 5cos3t (cm) x 2 = 5sin3t (cm) b. x 1 = 3cos( t ω - 6 π ) cm x 2 = 3cos( t ω + 2 π ) cm c. x 1 = 5cos t ω cm x 2 = 4sin( t ω + 6 π ) cm Bài 28 Có 2 dao động cùng phương, cùng tần số góc sau. Hãy dùng 3 cách khác nhau để tìm phương trình dao động tổng hợp x 1 = 2cos π t (cm) và x 2 = 2sin π t (cm). Bài 29 Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp: a. x 1 = 2cos(2t + 6 π ) cm và x 2 = 2 3 cos(2t + 3 2 π ) cm b. x 2 = 3cos(ωt + 4 π ) cm và x 2 = 3 3 cos( ωt + 4 3 π ) cm Bài 30 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động 1 có biên độ 300mm, có pha ban đầu bằng 0. Dao động thứ 2 có biên độ 77mm và có pha ban đầu là - 2 π . Dao động thứ 3 có biên độ là 250mm và có pha ban đầu là 2 π . Dùng phép vẽ Frexnel để viết phương trình của dao động tổng hợp. Bài 31 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Các phương trình dao động điều hoà là: x 1 = 2cos(20πt + π/3) cm và x 2 = 4cos( 20πt + π/4) cm. a. Xác định chu kì, tần số của các dao động thành phầnvà độ lệch pha của hai dao động trên. b. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. c. Tính vận tốc cực đại của dao động tổng hợp. Bài 32 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz, có các biên độ là 2a và a (cm), các pha ban đầu tương ứng là π/3 và π. a. Viết phương trình của hai dao động đó. b. Vẽ trên cùng một giản đồ các véc tơ thành phầnvà véc tơ dao động tổng hợp. c. Tính pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp. C. BÀI TẬP TRẮCNGHIỆM Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 5 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SĨNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 1. Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng x = Acos(ωt +φ), trong đó A, ω vàφ là những hằng số, được gọi là dao động gì ? A. Dao động tuần hoàn. B. Dao động điều hòa. C. Dao động tắt dần. D. Dao động cưỡng bức. 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì ? A. Chu kì dao động. B. Tần số dao động. C. Tần số góc của dao động. D. Chu kì riêng của dao động. 3: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động. B. Biên độ dao động. C. Bình phương với biên độ dao động. D. Tần số dao động. 4: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn với vật m, lò xo có độ cứng k. Khi vật cân bằng, độ dãn lò xo là Δl, gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động là: A. T = 2Л k m B. T = 2Л l g ∆ C.T = 2Л sin l g α ∆ D. T = 2Л .sinl g α ∆ 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha 4 π so với li độ. 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha 4 π so với li độ. 7: Biên độ của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa A. là x max B. bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng. C. Là quãng đường đi trong ¼ chu kì khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên. D. Cả A, B và C đều đúng. 8: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. Li độ của dao động điều hòa biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) của thời gian t. B. Chu kì của dao động phụ thuộc vào cách kích thích của ngoại lực. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu. D. Cả A và C đều đúng. 9: Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa thỏa mản mệnh đề nào sau đây ? A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc đạt cực đại. B. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu. D. Tất cả đều sai. 10: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Tính chu kì, tần số và biên độ dao động. Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 6 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SĨNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 Bài 11: Một chất điểm có khối lượng 10g, dao động điều hòa với chu kì 4s và biên độ là 24cm. Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở li độ cực đại dương. a. Viết phương trình dao động. b. Tính độ dời, vận tốc, gia tốc và lực điều hòa tại thời điểm t = 0,5s. 11: Một vật có khối lượng 400g được treo vào một lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi VTCB một đoạn 0,1m rồi thả cho nó dao động. Hỏi tốc độ của vật khi qua VTCB ? A. 0 B. 1,4m/s C. 1m/s D. Giá trị khác. 12: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hòa của chất điểm: A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. B. Động năng là đại lượng biến đổi. C. Giá trò vận tốc tỉ lệ thuận với biên độ. D. Giá trò của lực tỉ lệ thuận với li độ. 13: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt +φ), các đại lượng ω, φ và ωt +φ là các đại lượng trung gian cho phép ta xác đònh: A. Li độ và pha ban đầu. B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và trạng thái dao động. 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 5cos( 20t - 2 π ) cm. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: A. 10m/s; 200m/s 2 B. 10m/s; 2m/s 2 C. 100m/s; 200m/s 2 D. 1m/s; 20m/s 2 15: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ x m , vận tốc v và tần số ω của vật dao động điều hòa là: A. A 2 = v 2 + ω 2 x 2 B.ω 2 A 2 = ω 2 x 2 +v 2 C.ω 2 x 2 = ω 2 A 2 +v 2 D.ω 2 v 2 + ω 2 x 2 = A 2 16: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4m B. 4mm C. 0,04m D. 2cm 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động là: A. 1Hz B. 1,2Hz C. 3Hz D. 4,6Hz 18. Phương trình nào khơng phải là phương trình của vật dao động điều hòa ? A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt +φ) C. x = A.e -λt sin(ωt +φ) D. x = A 1 cos(ωt +φ) +A 2 cos(ωt +φ) 19. Phương trình dao động của một vật có dạng x = 4cos2πt + 4. Xác định tọa độ x G của vị trí cân bằng ? A. x G = 0 B. x G = -4 C. x G = 8 D. x G = +4 20. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆l . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là A. g 2π ∆l . B. 2 g ∆ π l C. 1 m 2 kπ . D. 1 k 2 mπ . 21. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + π/2) C. x = A cos(2πft − π/2) D. x = A cos(πft) 22. (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. ln có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng khơng. D. ln có chiều hướng đến B. Chủ đề "TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ" 1. Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp: a. x 1 = 5cos3t (cm) x 2 = 5sin3t (cm) b. x 1 = 3cos( t ω - 6 π ) cm x 2 = 3cos( t ω + 2 π ) cm c. x 1 = 5cos t ω cm x 2 = 4sin( t ω + 6 π ) cm Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 7 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 2. Có 2 dao động cùng phương, cùng tần số góc sau. Hãy dùng 3 cách khác nhau để tìm phương trình dao động tổng hợp x 1 = 2cos π t (cm) và x 2 = 2sin π t (cm). 3. Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp: a. x 1 = 2cos(2t + 6 π ) cm và x 2 = 2 3 cos(2t + 3 2 π ) cm b. x 2 = 3cos(ωt + 4 π ) cm và x 2 = 3 3 cos( ωt + 4 3 π ) cm 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động 1 có biên độ 300mm, có pha ban đầu bằng 0. Dao động thứ 2 có biên độ 77mm và có pha ban đầu là - 2 π . Dao động thứ 3 có biên độ là 250mm và có pha ban đầu là 2 π . Dùng phép vẽ Frexnel để viết phương trình của dao động tổng hợp. 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Các phương trình dao động điều hoà là: x 1 = 2cos(20πt + π/3) cm và x 2 = 4cos( 20πt + π/4) cm. a. Xác định chu kì, tần số của các dao động thành phầnvà độ lệch pha của hai dao động trên. b. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. c. Tính vận tốc cực đại của dao động tổng hợp. 6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz, có các biên độ là 2a và a (cm), các pha ban đầu tương ứng là π/3 và π. a. Viết phương trình của hai dao động đó. b. Vẽ trên cùng một giản đồ các véc tơ thành phầnvà véc tơ dao động tổng hợp. c. Tính pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp. Chủ đề CON LẮC ĐƠN A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN • Định nghĩa. • Điều kiện để dao động con lắc đơn thành dao động điều hòa. • Phương trình dao động (về góc lệch và cung lệch). • Các lưu ý: Chu kì thay đổi theo l và g. Chiều dài thay đổi theo nhiệt độ. Gia tốc g thay đổi theo độ cao. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Hai con lắc đơn dao động có chu kì là 0,4s và 0,3s. Tính chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên. 2. Hai con lắc đơn dao động có chu kì là 5s và 3s. Tính chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên. 3. Trong một khoảng thời gian t, con lắc 1 thực hiện được 10 chu kì, con lắc 2 thực hiện được 6 chu kì. Hiệu số chiều dài của 2 con lắc trên là 16 cm. Tính chiều dài của mỗi con lắc. 4. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 , chu kì dao động T 1 , T 2 ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s 2 . Biết rằng cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài l 1 + l 2 có chu kì dao động là 2,4s và con lắc đơn có chiều dài l 1 - l 2 có chu kì dao động là 0,8s. Hãy tính T 1 , T 2, l 1 , l 2 . 5. Con lắc đơn có chiều dài là 1m, dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 = π 2 m/s 2 . Biết biên độ góc là 0,1 rad. a. Tìm chu kì dao động. b. Tính vân tốc góc và vận tốc dài của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng. 6. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc là α 0 . Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí có li độ góc α? Từ đó suy ra vận tốc cực đại của nó ? 7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc là α 0 . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc α khi lực căng của dây treo được xác định như thế nào ?Từ đó suy ra lực căng cực đại của dây treo? 8. Một con lắc đơn gồm một viên bi nhỏ có khối lượng m = 100g treo ở đầu một sợi dây dài l = 1,57m tại địa điểm có g = 9,8m/s 2 . Kéo con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 0,1 rad rồi thả cho nó dao động không vận tốc đầu . Bỏ qua khối lượng của dây treo, lực cản của không khí và lực ma sát ở điểm treo. a. Tính năng lượng dao động của con lắc trên. b. Tính động năng và thế năng của nó khi góc lệch của nó là α = 0,05rad. 9. Một con lắc đơn dài l = 20cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc ra khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 8 CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 động điều hòa. Viết phương trình dao động đối với li độ dài của con lắc . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi từ vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho g = 10m/s 2 . 10. Một con lắc đơn có l = 1m, m = 100g, dao động tại nơi có g = 10m/s 2 . a. Tính chu kì khi con lắc dao động nhỏ và thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí biên. b. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 góc 5 0 rồi buông nhẹ Bỏ qua mọi ma sát. Viết phương trình dao động theo góc lệch (chọn gốc thời gian lúc buông tay). c. Tính cơ năng của con lắc và vận tốc của quả nặng khi nó đi qua vị trí cân bằng. 11. a. Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc bằng 9,8m/s 2 . Tính chiều dài của con lắc trên? b. Tính chu kì của con lắc khi đưa nó lên mặt trăng. Biết gia tốc của mặt trăng nhỏ hơn ở mặt đất 5,9 lần. 12. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động có chu kì lần lượt là 0,4s và 0,8s. a. Tính tỉ số 1 2 l l ? b. Tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên. 13. Một con lắc đơn dao động điều hòa T = 4s và có biên độ dao động S 0 = 6cm. a. Viết phương trình dao động. Chọn gốc thời gian là lúc con lắc qua VTCB theo chiều dương. b. Tính thời gian để con lắc đi từ: VTCB đến vị trí s = 3cm. Vị trí s = 3cm đến vị trí s = 6cm. 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa T = 2,514s tại nơi có nhiệt độ t = 30 0 và gia tốc rơi tự do g = 9,78m/s 2 . Dây treo con lắc có hệ số nở dài α = 1,8.10 -5 K -1 . a. Tính chính xác đến mm độ dài của con lắc ở 0 0 C. b. Ở thời điểm t = 0, con lắc qua VTCB theo chiều âm của trục hoành, với vận tốc v = 12,56m/s. Coi quĩ đạo của quả nặng là thẳng. Hãy lập phương trình dao động của quả lắc. 15. Một đồng hồ quả lắc có chu kì ở 0 0 C là T 0 = 2s. Quả lắc đồng hồ được xem như là một con lắc đơn, dây treo bằng đồng có hệ số nở dài α = 17.10 -6 K -1 . Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 50 0 C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm? Thời gian nhanh hay chậm trong một ngày là bao nhiêu ? 16. a. Một đồng hồ quả lắc có chu kì trên mặt đất là T 0 = 2s. Đưa đồng hồ lên độ cao 10 km thì mỗi ngày (24h) đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? b. Để đồng hồ vẫn có chu kì T 0 = 2s ở độ cao trên thì phải thay đổi chiều dài của con lắc bao nhiêu? Cho biết bán kính trái đất là R = 64.000km 17. Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động tại điểm A với chu kì 2s. a. Tính gia tốc trọng trường tại A. b. Đem con lắc tới địa điểm B, ta thấy cứ 100 dao động hết 199s. Hỏi gia tốc trọng tại B tăng hay giảm và tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với gia tốc trọng trường tại A? 18. Một quả lắc đồng hồ (xem như là con lắc đơn) chạy đúng ( chu kì bằng 2s) ở 25 0 . Dây treo con lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10 -5 K -1 . a. Hỏi ở 10 0 C, mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? b. Đưa lên cao 0,5km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Tại sao? 19. Một con lắc đơn có chu kì T 0 = 2s. Gắn con lắc trên trần của một thang máy đang đi xuống. Chuyển động của con lắc gồm 3 giai đoạn: • Giai đoạn 1: chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5m/s 2 . • Giai đoạn 2: chuyển động thẳng đều. • Giai đoạn 3: chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1,5m/s 2 . Tính chu kì dao động của con lắc trong 3 giai đoạn chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 / 20. Một con lắc được treo vào trần một thang máy. Con lắc gõ giây (T = 2s) khi thang máy đứng yên. Tính chu kì của con lắc trong các trường hợp sau: a) Đi lên hoặc đi xuống: Nhanh dần đều với gia tốc a = 10m/s 2 . Đều. Chậm dần đều. b) Muốn chu kì con lắc là 2,002s thì thang máy phải chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu ? Trạng thái chuyển động như thế nào ? Lấy g = 9,8m/s 2 . I. chu k× cña con l¾c. Thầy giáo LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 9 CH DAO NG C HC- SểNG C Vt lớ 12 nõng cao Nm hc 2008- 2009 1. Một con lắc dao động với chu kì 4s. Tính chiều dài dây treo con lắc, nếu tăng chiều dài con lắc thêm 10 cm thì chu kì con lắc thay đổi nh thế nào? 2. Con lắc Phucô treo ở tòa thánh Ixac có chiều dài 9,8 m. Biết gia tốc trọng trờng ở đó là 9,819 m/s 2 . a. Tính chu kì con lắc đó. b. Nếu treo con lắc đó ở thành phố Hồ Chí Minh thì chu kì là bao nhiêu, biết g = 9,787 m/s 2 . c. Để con lắc ở TP HCM vẫn dao động với chu kì nh ở Ixac thì phảI thay đổi chiều dài nh thế nào? 3. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, thay đổi chiều dài của nó thì thấy chu kì của nó giảm 10%. Hỏi đã tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu? 4. Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm, giảm chiều dài của nó đI 20 cm thì chu kì của nó tăng hay giảm bao nhiêu? 5. Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 2s. Tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài l 1 + l 2 . 6. Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 3s. Tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài l 1 - l 2 . 7. Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 6s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 bằng bao nhiêu. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l 1 + l 2 là 10s. 8. Hai con lắc có độ dài hơn kém nhau 15 cm. Trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện 40 dao động, con lắc 2 thực hiện 20 dao động. Tính chiều dài của 2 con lắc. 9. Một con lắc đơn dài l, trong thời gian t nó thực hiện 6 dao động. Ng ời ta cắt bớt để chiều dài của nó giảm 16 cm vẫn trong khoảng thời gian trên nó thực hiện 10 dao động. Tính chiều dài ban đầu của nó. 10. Hai con lắc dài l 1 ,l 2 có chu kì T 1 , T 2 đặt tại nơI có g = 9,8 m/s 2 . Biết rằng tại nơI đó con lắc có độ dài l 1 + l 2 có chu kì là 2,4s, con lắc có độ dài l 1 - l 2 có chu kì là 0,8s. Tính T 1 , T 2 , l 1 , l 2 . II. THAY I CHU Kè DO NHIT V CAO THAY I 11. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất. Cho bán kính tráI đất là 6400 km, mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Bao nhiêu nếu: a. Đa đồng hồ lên cao 5km. b. Đa đồng hồ xuống 1 giếng mỏ sâu 2 km. 12. Con lắc đơn trên mặt đất có chu kì 2s. Cho R = 6400 km. a. đa con lắc lên độ cao 3200 m thì chu kì là bao nhiêu? b. đa xuống giếng mỏ thì thấy độ biến thiên chu kì bằng 1/4 độ biến thiên chu kì ở độ cao trên. Tính độ sâu của giếng mỏ này. 13. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ ở 20 0 C. Nếu nhiệt độ tăng đến 80 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hhồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? cho = 1,8.10 -5 K -1 . 14. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ ở 30 0 C, nếu nhiệt độ giảm đến 10 0 C thì đồng hồ chạy sai bao nhiêu trong 1 tuần. Cho = 1,8.10 -5 K -1 . 15. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng khi nhiệt độ thay đổi 10 0 C thì trong 1 tuần đồng hồ chạy chậm 1 phút. Tính hệ số nở dài của con lắc? 16. Con lắc đồng hồ có = 2.10 -5 K -1 đồng hồ chạy đúng ở nơi nhiệt độ 25 0 C. a. Khi nhiệt độ là 15 0 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 1 ngày đêm. b. Giả sử nhiệt độ vẫn là 15 0 C để đồng hồ chạy đúng trở lại cần đa đồng hồ đến độ cao nào? 17. Một đồng hồ chạy đúng trên mặt đất có g = 9,81 m/s 2 và nhiệt độ là 20 0 C. Cho = 1,85.10 -5 K -1 . a. Cho chu kì con lắc là 2s tính độ dài của con lắc. b. khi nhiệt độ tăng đến 30 0 C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 1 ngày đêm? c. đa đồng hồ lên cao 1000 m đồng hồ chạy đúng trở lại tính nhiệt độ ở độ cao này? III. CON LC TRONG IN TRNG V TRấN VT ANG CHUYN NG Cể GIA TC 18. Một con lắc đơn có chiều dài 10 cm, khối lợng 10g, g = 10 m/s 2 . a. Tính chu kì dao động của con lắc. b. Tích điện q = 10 -7 C cho quả cầu rồi dặt trong điện trờng có điện trờng thẳng đứng hớng xuống. Biết E = 10 4 V/m tính chu kì con lắc. 19. Một con lắc đơn có chiều dài 140 cm, khối lợng 1g, g = 9,79 m/s 2 . Quả cầu đợc nhiễm điện đén điện tích q = 5,66.10 -7 C trong điện trờng có E = 10 4 V/m nằm ngang. Tính góc lệch của dây treo khỏi VTCB. 20. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, khối lợng 100g, g = 10 m/s 2 đặt trong điện trờng thẳng đứng hớng xuống có E = 10 4 V/m thì chu kì dao động là 2,01s, tính điện tích q? Thy giỏo LNG TRN NHT QUANG Trng THPT s II M c Trang 10 [...]... và d2 b Tìm biên độ và pha ban đầu tại điểm M có d1 = 12,5cm và d2 = 10cm Biết biên độ a = 5cm và chu kì T = 0,1s 19 Hai mũi nhọn S1 và S2 cách nhau một đoạn b = 10cm chạm vào mặt nước và cùng dao động với tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng là v = 40cm/s Tìm số gợn sóng lồi giữa S1 và S2 ? 20 Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số f = 20Hz... khảo sát hiện tượng giaothoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước A 45cm/s B 30cm/s C 26cm/s D 15cm/s Câu 2: Trong thí nghiệmgiaothoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, và S2 dao động với tần... 5: Trong TN tạo vân giaothoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo khoảng cách giữa 5 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 16mm Vận tốc của sóng trên mặt nước là: A 0,2m/s B 0,4m/s C 0,6m/s D 0,8m/s Câu 6: Trong một thí nghiệm giaothoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số f = 50Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu... 4A D A Câu 32 Trong thí nghiệm giaothoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A v = 24 m/s B v = 24 cm/s C v = 36 m/s D v = 36 m/s Câu 33 Trong thí nghiệm giaothoa sóng trên mặt nước,... ta và của một cái kèn có thể có cùng A tần số B cường độ C mức cường độ âm D đồ thị dao động âm Câu 58 cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào A nguồn âm và mơi trường truyền âm B nguồn âm và tai người nghe C mơi trường truyền âm và tai người nghe C tai người nghe và thần kinh thị giác Câu 59 Chọn câu sai A sóng âm trong chất khí là sóng cơ học dọc B trong chất rắn sóng âm có thể gồm cả sóng dọc và. .. một ròng rọc và có treo một quả cân có khối lượng m Gây ra ở đầu O một dao động là u = 4cos40 π t (cm) Tìm phương trình vào thời điểm t = 0,1s khi m = 100g và m = 150g Cho khối lượng dây OA là 15g và gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 11 Tại 2 điểm A và B trên mặt nước, cách nhau 20cm ta gây ra 2 dao động s1 và s2 Cho v = 1,2m/s a Cho u1 = u2 = 2cos20 π t (cm) Viết các phương trình từ A và B truyền... C truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và chân khơng Câu 4.: Sóng dọc A chỉ truyền được trong chất rắn B khơng truyền được trong chất rắn C truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và chân khơng Câu 5.: Cơng thức liên hệ giữa λ, v, T và f là A λ = v/T = v.f B λ.T = v.f C λ =... khoảng S1S2 là A 6 B 7 C 9 D 10 Câu 8: Trong một thí nghiệm giaothoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số f = 10Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt d 1 = 48cm và d2 = 60cm, sóng có biên độ cực đại Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm A, B... mặt nước: A 20cm/s B 40cm/s C 60cm/s D Một kết quả khác Câu 9: Trong một thí nghiệm giaothoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số f = 13Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt d 1 = 19cm và d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm A, B khơng có cực đại nào khác... tần số f = 20Hz Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s a Giữa hai điểm S1 và S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol? b Viết biểu thức của dao động tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 30cm và 36cm 21 Một người làm thí nghiệm về sóng với một chất lỏng và một cần rung có tần số f = 20Hz Giữa hai điểm S1 và S2 người đó đếm được 12 hypepol, quĩ tích của của các điểm đứng n Khoảng cách giữa đỉnh . cách S 1 và S 2 lần lượt các khoảng d 1 và d 2 . b. Tìm biên độ và pha ban đầu tại điểm M có d 1 = 12,5cm và d 2 = 10cm. Biết biên độ a = 5cm và chu kì. tốc truyền sóng và bước sóng có giá trị : A. v = 25cm/s và λ =50cm B.A. v = 50cm/s và λ =25cm C. A. v = 50cm/s và λ =50cm D.v = 25cm/s và λ =25cm Câu 13.