Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay

31 179 0
Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đại học quốc gia hà nội khoa luật Ngi hng dẫn khoa học: GS.TS.Hoàng Thị Kim Quế Phản biện 1: hoàng thị út quyên Phn bin 2: văn hóa pháp luËt lÜnh vùc kinh doanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2010 ë n-íc ta hiƯn Chun ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học Công trình đ-ợc hoàn thành Chng 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ 52 YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN 2.1.1 Trang 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.5 1.1.5.1 1.1.5.2 1.1.5.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Văn hóa pháp luật Quan niệm văn hóa pháp luật Đặc điểm văn hóa pháp luật Chức văn hóa pháp luật Các cấp độ văn hóa pháp luật việc phân loại văn hóa pháp luật Các cấp độ văn hóa pháp luật Phân loại văn hóa pháp luật Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật Ý thức pháp luật (bao gồm tri thức pháp luật tình cảm pháp luật) Hệ thống pháp luật Hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật chủ thể Nhận diện văn hóa pháp luật kinh doanh Khái niệm yếu tố cấu thành Khái niệm kinh doanh ngành nghề kinh doanh chủ yếu Quan niệm văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh Đặc trưng văn hóa pháp luật kinh doanh Mối quan hệ văn hóa pháp luật hoạt động kinh doanh Vai trị văn hóa pháp luật kinh doanh 7 11 12 14 2.1.3.1 2.1.3.2 2.2 2.2.1 14 16 18 19 23 25 29 29 29 32 35 39 47 49 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.2.5 Thực trạng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Thực trạng ý thức pháp luật lĩnh vực kinh doanh nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thực trạng Nguyên nhân dẫn tới thực trạng Thực trạng hệ thống văn pháp luật kinh doanh nguyên nhân dẫn tới thực trạng Thực trạng Nguyên nhân dẫn tới thực trạng Thực trạng hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta nguyên nhân dẫn tới thực trạng Thực trạng Nguyên nhân thực trạng Phương hướng số biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta Phương hướng xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta Một số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta Nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể kinh doanh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh Tổ chức tốt việc thực áp dụng pháp luật kinh doanh, nâng cao lực, kỹ thực pháp luật, hình thành hành vi pháp luật hợp pháp lối sống theo pháp luật Xây dựng mô hình văn hóa pháp luật kinh doanh địa phương, đơn vị, quan, doanh nghiệp… Đẩy mạnh công tác đào tạo nghiên cứu pháp luật kinh doanh, tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp luật kinh doanh nước khu vực giới giữ nét văn hóa pháp luật Việt Nam riêng biệt 52 52 52 63 66 66 77 79 79 87 89 89 91 92 97 100 102 103 2.2.2.6 Đẩy mạnh mở rộng hoạt động như: bình chọn thương hiệu có chất lượng cao người tiêu dùng; tận dụng tác động yếu tố dư luận xã hội để nâng cao văn hóa pháp luật kinh doanh 104 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian khoảng 10 năm trở lại công tác nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh khơng ngừng tăng cường, hồn thiện nội dung lẫn phương thức thực đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Hàng loạt văn quy phạm pháp luật qui định hành vi, quyền nghĩa vụ chủ thể lĩnh vực kinh doanh ban hành, tạo hành lang pháp lý vững chắc, cụ thể, gắn liền với thực tế thuận lợi thực Các quan nhà nước từ Chính phủ đến Bộ, ngành, địa phương trọng thúc đẩy việc xây dựng pháp luật, ban hành nhiều văn cụ thể hơn, dễ thực kinh doanh Đồng thời nhiều văn pháp luật liên tịch bộ, ngành ban hành đồng loạt nhằm phối hợp có hiệu cơng tác nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật kinh doanh Nhìn chung trình độ văn hóa pháp luật đa số chủ thể kinh doanh nước ta có nhiều tiến bộ: hiểu biết pháp luật vận dụng pháp luật nghiệp vụ kinh doanh nâng lên rõ rệt thể qua việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, sách Đảng Nhà nước, qui định pháp luật; tình trạng tội phạm kinh doanh khắc phục đáng kể; tình trạng khơng tn thủ hay cố tình "lách luật" tổ chức cá nhân giảm nhiều Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật kinh doanh chủ thể kinh doanh (trên số phương diện cụ thể) kết mà cơng xây dựng nâng cao văn hóa pháp luật đạt thời gian qua Từ xem xét đến tác động (tích cực, tiêu cực) kết vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, hình thành nếp sống sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật Bên cạnh nêu số kiến nghị cụ thể việc xây dựng, văn hóa pháp luật; giải pháp xây dựng, hồn thiện cơng tác nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể kinh doanh giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta nghiên cứu, bình luận, trao đổi nhiều hình thức Thơng qua tạp chí chun ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Dân chủ pháp luật, Nhà nước pháp luật tác giả bày tỏ quan điểm cá nhân xung quanh khái niệm, vai trò, biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật Cụ thể sau: Nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể nhằm hình thành nếp sống làm việc tôn trọng pháp luật, tuân thủ qui định pháp luật tất yếu khách quan đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Hồng Thị Kim Quế (2004), "Văn hóa pháp lý - dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật - Nguyễn Văn Động (2006), "Văn hóa pháp lý điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay", Tạp chí Dân chủ pháp luật - Lê Vương Long (2006), "Văn hóa pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hóa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Luật học - Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Tạp chí Luật học - Phạm Duy Nghĩa (2008), "Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật", Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Tạp chí Dân chủ pháp luật Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, bối cảnh xã hội phát triển không ngừng, đặc biệt thời gian gần hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, tốc độ phát triển công nghệ thông tin bùng nổ có ảnh hưởng khác đến đời sống nhân dân Việt Nam (tác động tiêu cực tích cực) Với đề tài văn hóa pháp luật có nhiều luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu phân tích Trong khơng thiếu đề tài cấp Bộ, cấp nhà nước, cấp tỉnh Điều cho thấy tầm quan trọng vấn đề nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho người dân thể thái độ quan tâm, trọng Đảng Nhà nước ta Luận văn người viết tập trung nghiên cứu vấn đề phương diện lý luận chung văn hóa pháp luật, trọng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta hoạt động nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, kết đạt tồn Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm nâng cao, hồn thiện hoạt động nâng cao trình độ văn hóa pháp luật kinh doanh cho người dân nước ta tình hình Mục đích nghiên cứu luận văn Qua nghiên cứu thực đề tài này, người viết muốn sâu tìm hiểu sở lý luận vấn đề văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Thơng qua việc phân tích khái niệm yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật, luận văn nhằm nêu bật vai trò tác động văn hóa pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực kinh doanh Với giá trị mà văn hóa pháp luật mang lại cho kinh tế quốc gia, đặc biệt hoạt động kinh doanh lành mạnh, công bằng, phát triển, đồng thời tình hình mơi trường kinh doanh phản ánh nhu cầu thực tiễn đời sống điều chỉnh pháp lý phù hợp, tính khả thi qui phạm pháp luật ban hành đề cập nghiên cứu cụ thể luận văn đưa số kiến nghị giải pháp, cách thức triển khai thực thực tế công tác nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa pháp luật kinh doanh cho chủ thể kinh doanh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu hình thành sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Chương 2: Thực trạng biện pháp chủ yếu xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Văn hóa pháp luật 1.1.1 Quan niệm văn hóa pháp luật Chương luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam thông qua việc nghiên cứu thành tựu hạn chế hữu yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh Cũng số vụ án cụ thể, kết hợp với việc tổng hợp tình hình thực qui phạm pháp luật kinh doanh để nêu bật ý thức, trình độ pháp lý chủ thể kinh doanh Qua đó, người viết mong muốn đóng góp số ý kiến việc hoàn thiện, nâng cao hiệu văn hóa pháp luật kinh doanh Việt Nam thơng qua việc Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng lớn, tiếp cận nhiều góc độ khác Có nhiều định nghĩa văn hóa học giả đề cập phân tích cơng trình nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1942, đưa định nghĩa văn hóa: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn 10 sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi tinh tồn" Cách định nghĩa văn hóa toàn diện, thể nguồn gốc, chức văn hóa, đồng thời phản ánh tính kế thừa từ hệ sang hệ khác, thời kỳ lịch sử sang thời kỳ lịch sử khác văn hóa Văn hóa pháp luật thuật ngữ dùng phổ biến luật học như: chế tài, khế ước, nghĩa vụ, lỗi, hành vi mà thuật ngữ gắn liền với xã hội học pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật hay cịn liên quan đến vấn đề tranh cãi triết học pháp quyền, du nhập pháp luật bối cảnh toàn cầu hóa Hiện nay, giới khoa học pháp lý chưa có định nghĩa rõ ràng văn hóa pháp luật Ở cách nhìn, người lại có quan niệm riêng định nghĩa văn hóa pháp luật GS TS Lê Minh Tâm cho "văn hóa pháp luật tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo lĩnh vực pháp luật bao gồm hệ thống qui phạm pháp luật ban hành thời kỳ lịch sử, tư tưởng, quan điểm, luận điểm, nguyên lí, ngun tắc, tác phẩm văn hóa pháp luật, kinh nghiệm thói quen tích lũy trình xây dựng thực thi pháp luật" Theo quan điểm TS Phạm Duy Nghĩa "văn hóa pháp luật cách nhìn luật pháp, đặt pháp luật tương quan đa chiều với khoa học hành vi, cách nghĩ, cách ứng xử, tôn giáo, niềm tin, đặc tính nhân học cộng đồng tộc người" Một quan điểm khác GS.TS Hồng Thị Kim Quế thì: "Văn hóa pháp lý hệ thống yếu tố vật chất tinh thần thuộc hệ thống tác động pháp luật thể ý chí hành vi người…Văn hóa pháp lý thể trình độ cao tơn trọng pháp luật, trình độ tri thức pháp luật nhân dân; thực trạng có chất lượng trình lập pháp thực pháp luật, phương thức hoạt động pháp luật đặc thù quan pháp luật, kiểm tra hiến pháp…; kết hoạt động pháp luật dạng sản phẩm tinh thần vật chất người xây dựng luật, hệ thống lập pháp, thực tiễn tư pháp hành pháp" 11 Theo quan điểm cá nhân, cho văn hóa pháp luật giá trị người sáng tạo lĩnh vực pháp luật, bao gồm: ý thức pháp luật (tri thức pháp luật tình cảm pháp luật), hệ thống pháp luật hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật Văn hóa pháp luật thể ý thức pháp luật cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tiến bộ, hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật hợp pháp 1.1.2 Đặc điểm văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật có đặc điểm văn hóa nói chung, đặc điểm riêng ln có mối quan hệ mật thiết với dạng văn hóa khác Các đặc điểm văn hóa pháp luật kể đến là: - Văn hóa pháp luật có tính hệ thống, tính lịch - Văn hóa pháp luật có tính giá trị - Văn hóa pháp luật ln có tính giao lưu, tính mở 1.1.3 Chức văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật thực chức văn hóa lĩnh vực đặc biệt - lĩnh vực pháp luật Vì thế, văn hóa pháp luật mang chức chung văn hóa - Chức nhận thức - Chức định hướng - Chức giáo - Chức phản ánh thực tiễn 1.1.4 Các cấp độ văn hóa pháp luật việc phân loại văn hóa pháp luật 1.1.4.1 Các cấp độ văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật thể cấp độ khác tùy thuộc vào điều kiện khách quan lực nhận thức chủ quan chủ thể nhận thức Các cấp độ bao gồm: văn hóa pháp luật thơng thường, văn hóa pháp luật lý luận văn hóa pháp luật nghề nghiệp - Văn hóa pháp luật thơng thường - Văn hóa pháp luật lý luận - Văn hóa pháp luật nghề nghiệp 12 1.1.4.2 Phân loại văn hóa pháp luật  Phân loại theo chủ thể: gồm văn hóa pháp luật cá nhân, văn hóa pháp luật nhóm văn hóa pháp luật xã hội - Văn hóa pháp luật cá nhân - Văn hóa pháp luật nhóm - Văn hóa pháp luật xã hội  Phân loại theo lĩnh vực hoạt động: bao gồm văn hóa lập pháp, văn hóa hành pháp văn hóa tư pháp - Văn hóa lập pháp - Văn hóa hành pháp - Văn hóa tư pháp  Phân loại theo phạm vi tác động: kể đến văn hóa pháp luật trường học, văn hóa pháp luật tịa án, văn hóa pháp luật quan hành nghiệp… 1.1.5 Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật Quan niệm thứ cho rằng, văn hóa pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành là: trình độ pháp luật chủ thể; thái độ, tình cảm tôn trọng pháp luật hành vi ứng xử theo pháp luật thiết), vai trò, chức pháp luật, tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn qui định pháp luật hành, pháp luật qua khứ, pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi cá nhân, nhà nước, tổ chức xã hội"  Đặc điểm ý thức pháp luật - Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Thứ nhất, ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội: Thứ hai, ý thức pháp luật lệ thuộc nhiều vào tồn xã hội chịu quy định có tính độc lập tương đối: Thứ ba, ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội thời đại đó, song kế thừa yếu tố định thuộc ý thức pháp luật thời đại trước Tuy nhiên kế thừa tiêu cực tích cực Thứ tư, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội, với ý thức trị, đạo đức yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý nhà nước pháp luật - Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Quan niệm thứ hai cho rằng, văn hóa pháp luật bao gồm hai yếu tố là: hệ thống pháp luật (được phân biệt hai hệ thống pháp luật chủ yếu hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hay gọi Common law Civil law); truyền thống pháp luật (bao gồm yếu tố nguồn pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật hành vi xử pháp luật) Về nguyên tắc, có ý thức pháp luật giai cấp thống trị thể thành pháp luật Thơng thường lịch sử từ trước đến ý thức pháp luật giai cấp thống trị giai cấp bị trị mâu thuẫn với quyền, lợi ích họ xã hội Theo quan điểm cá nhân tác giả luận văn, yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật nên hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa yếu tố theo nghĩa hẹp nên bổ sung yếu tố thân hệ thống pháp luật trở thành phận văn hóa pháp luật quốc gia Ý thức pháp luật phận ý thức, thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người Có thể nói "ý thức pháp luật tổng thể tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, đánh giá người pháp luật phương diện, tiêu chí như: Về cần thiết (hay không cần Hệ thống pháp luật tổng thể qui phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Hệ thống pháp luật giữ vai trò định trình hình thành phát triển văn hóa pháp luật Có thể nói, hệ thống pháp luật biểu cụ thể văn hóa pháp luật Thơng qua hệ thống pháp luật người ta có thơng tin tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước thời kỳ lịch sử Không có hiểu biết, nhận thức sâu sắc pháp luật khơng thể có văn hóa 13 14 1.1.5.1 Ý thức pháp luật (bao gồm tri thức pháp luật tình cảm pháp luật) 1.1.5.2 Hệ thống pháp luật pháp luật đắn đầy đủ Tất nhiên, hệ thống pháp luật phải đạt tới trình độ phát triển cao, hoàn thiện mặt với tiêu chí như: tính đồng bộ, tính tồn diện, tính phù hợp trình độ kỹ thuật pháp lý cao - Tính đồng hệ thống pháp luật thể thống ngành luật, chế định ngành luật qui phạm chế định, ngành luật hệ thống; loại mâu thuẫn trùng lặp hay chồng chéo thân hệ thống pháp luật - Tính tồn diện hệ thống pháp luật thể khả đáp ứng điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội - Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể chỗ, pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội, khơng thể cao thấp trình độ phát triển - Hệ thống pháp luật hồn thiện phải xây dựng trình độ kỹ thuật pháp lý cao 1.1.5.3 Hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật chủ thể Thực pháp luật bao gồm hình thức sau: - Tuân thủ pháp luật (xử thụ động): chủ thể kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm - Thi hành pháp luật: chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực - Sử dụng pháp luật: chủ thể thực hành vi mà pháp luật cho phép - Áp dụng pháp luật: hoạt động quan nhà nước việc ban hành văn pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật, tự vào qui định pháp luật định áp dụng pháp luật vào trường hợp cụ thể đời sống xã hội Tóm lại, văn hóa pháp luật nước khác có đặc điểm khác nhau, trình độ phát triển khác nhau, giống chỗ cấu thành ba nội dung là: ý thức pháp luật, hệ thống pháp 15 luật, hành vi thực pháp luật áp dụng pháp luật Ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Yếu tố tạo tiền đề cho yếu tố xuất Ngược lại, yếu tố khẳng định thành công tạo đà cho yếu tố phát triển tới đỉnh cao 1.2 Nhận diện văn hóa pháp luật kinh doanh 1.2.1 Khái niệm yếu tố cấu thành 1.2.1.1 Khái niệm kinh doanh ngành nghề kinh doanh chủ yếu Năm 1990, Quốc hội thơng qua hai đạo luật quan trọng, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai luật đưa khái niệm khoa học pháp lý Việt Nam có liên quan nhiều đến việc áp dụng pháp luật thương mại, khái niệm "kinh doanh" Theo Khoản Điều Luật công ty năm 1990 định nghĩa "kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời" Cịn Điều Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 lại cho rằng: "kinh doanh nói luật việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời" Khái niệm "kinh doanh" nhắc lại Luật Doanh nghiệp 1999, theo "kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi" (Khoản Điều 2)  Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu - Ngành nghề kinh doanh xuất nhập - Ngành nghề kinh doanh bất động sản - Ngành nghề kinh doanh xây dựng, mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Ngành nghề kinh doanh công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm, điện tử, viễn thông - Ngành nghề cung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hóa, lữ hành, vận chuyển người - Ngành nghề cung ứng dịch vụ tài … 16 1.2.1.2 Quan niệm văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Vấn đề văn hóa pháp luật nói chung văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nói riêng năm gần trọng quan tâm Đặc biệt kể từ nước ta chuyển sang chế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển môi trường kinh doanh sạch, lành mạnh, tuân thủ qui định pháp luật không yêu cầu quản lý kinh tế mà thể ưu việt, tiến kinh tế Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Từ thu hút nguồn vốn hội đầu tư nước ngoài, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống nhân dân Đây đòi hỏi thiết mang tính thời bối cảnh mà khủng hoảng tài cịn dư âm ảnh hưởng mạnh mẽ toàn giới Phục hồi nhanh chóng khỏi khủng hoảng thực vực dậy phát triển ngành nghề kinh doanh chủ yếu, then chốt kinh tế Theo đó, văn hóa pháp luật kinh doanh tổng thể giá trị pháp luật mà người sáng tạo lĩnh vực kinh doanh Những yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh ý thức pháp luật kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật kinh doanh thái độ, tình cảm tơn trọng pháp luật kinh doanh), hệ thống pháp luật kinh doanh hành vi thực pháp luật, áp dụng pháp luật kinh doanh 1.2.1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật kinh doanh Văn hóa pháp luật kinh doanh bao gồm ba yếu tố: ý thức pháp luật kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật thái độ, tình cảm pháp luật), hệ thống pháp luật kinh doanh hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật kinh doanh chủ thể luật Ý thức pháp luật cao cho phép chủ thể nhận thức đắn tính cần thiết xác pháp luật ban hành, từ dẫn tới tơn trọng tn thủ qui định pháp luật Xu hướng vận động thể vai trò ý thức pháp luật ngày đa dạng, có thêm nhiều yếu tố hai phương diện hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật, có ý nghĩa định đến chất lượng trình độ văn hóa pháp luật quốc gia b Hệ thống pháp luật kinh doanh Hệ thống pháp luật kinh doanh bao gồm hệ thống pháp luật thành văn chưa thành văn Hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh tổng thể qui phạm pháp luật có mối liên hệ thống với nhau, thể hình thức đạo luật, luật, nghị định, thơng tư… Hệ thống pháp luật cịn bao gồm pháp luật chưa thành văn, tức tập qn, hương ước, thói quen kinh doanh, thơng lệ kinh doanh quốc tế… c Hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật kinh doanh Hành vi thực pháp luật chủ thể kinh doanh phải hành vi hợp pháp, tức hành vi thực không thực phù hợp với qui định pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật kinh doanh quan nhà nước, cán nhà nước thể văn hóa pháp luật kinh doanh rõ nét Thơng qua giá trị văn hóa pháp luật kinh doanh biểu ngồi giá trị cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, đắn… 1.2.2 Đặc trưng văn hóa pháp luật kinh doanh a Đặc trưng chủ thể Có thể nói suốt q trình xây dựng qui phạm pháp luật kinh doanh dựa nhu cầu điều chỉnh thực tế sở khoa học tiến trình nhận thức người dân pháp luật, từ đưa suy nghĩ quan điểm thực hành vi chủ thể có ảnh hưởng hai yếu tố tri thức pháp luật (hệ tư tưởng pháp luật) tâm lý, tình cảm pháp Chủ thể văn hóa pháp luật kinh doanh khơng phải tổ chức, cá nhân xã hội, tầng lớp, không phân biệt tuổi tác, địa vị, nghề nghiệp; văn hóa pháp luật kinh doanh hướng tới việc nghiên cứu vấn đề trình độ hiểu biết, thái độ tình cảm, hành vi xử chủ thể kinh doanh, bao gồm chủ thể kinh doanh đơn lẻ doanh nghiệp kinh tế Đồng thời văn hóa pháp luật kinh doanh nghiên cứu hệ thống pháp luật kinh doanh lực, trình độ, đạo đức cán nhà nước, quan nhà nước việc ban hành văn pháp luật kinh 17 18 a Ý thức pháp luật kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật thái độ, tình cảm pháp luật) doanh áp dụng văn Từ đề biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật kinh doanh tiến bộ, phát triển b Đặc trưng khách thể Khách thể văn hóa pháp luật kinh doanh vừa lợi ích vật chất lại vừa lợi ích tinh thần Có nghĩa bên cạnh việc tạo lợi nhuận để phát triển kinh tế, chủ thể kinh doanh phải tuân thủ pháp luật, tạo trì trật tự pháp lý cơng bằng, bình đẳng, lành mạnh c Đặc trưng tác động yếu tố xã hội tới văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh  Yếu tố giá trị doanh nghiệp (uy tín, thương hiệu)  Yếu tố truyền thống  Yếu tố dư luận xã hội  Yếu tố thân hệ thống pháp luật kinh doanh 1.2.3 Mối quan hệ văn hóa pháp luật hoạt động kinh doanh Quan hệ văn hóa pháp luật hoạt động kinh doanh mối quan hệ tác động qua lại Văn hóa pháp luật tảng, tiền đề điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh Các chuẩn mực, qui phạm pháp luật kinh doanh tạo nhà làm luật nhận thức sâu sắc qui luật đời sống kinh tế, qui luật thị trường, cung - cầu, cạnh tranh… Văn hóa pháp luật thước đo giá trị tốt nhất, phù hợp để đánh giá pháp luật tiên tiến, dân chủ bình đẳng Ngược lại văn pháp luật lại phương tiện định hướng điều chỉnh cho hành vi chủ thể kinh doanh Các giá trị văn hóa pháp luật phải kết tinh từ tính cụ thể, chặt chẽ, xác qui phạm pháp luật kinh doanh, tính hồn chỉnh thống hệ thống pháp luật kinh doanh hành vi kinh doanh hợp pháp, tích cực 1.2.4 Vai trị văn hóa pháp luật kinh doanh Vai trị văn hóa pháp luật kinh doanh thể qua giá trị mà mang lại lĩnh vực kinh doanh, giá trị cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, định hướng điều chỉnh - Giá trị cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, tiến - Giá trị định hướng điều chỉnh 19 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng văn hóa pháp luật kinh doanh Việt Nam 2.1.1 Thực trạng ý thức pháp luật lĩnh vực kinh doanh nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.1.1.1 Thực trạng Ý thức pháp luật nói chung ý thức pháp luật kinh doanh nhân dân Việt Nam khơng ngừng hồn thiện, nâng cao phương diện Sự hiểu biết tri thức pháp luật nói chung, pháp luật kinh doanh cán công chức người dân ngày nâng cao Điều thể qua tình hình ý thức chấp hành pháp luật kinh doanh người dân cải thiện rõ rệt thông qua việc tuân thủ yêu cầu, đòi hỏi pháp luật hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, năm trở lại tình hình ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, cơng chức chủ thể kinh doanh có nhiều yếu kém, đặc biệt có nhiều vấn đề phát sinh có chiều hướng gia tăng đến mức "báo động" "điểm nóng" tình hình trị, an ninh, xã hội Thực tế cho thấy rằng, cịn số doanh nghiệp Việt Nam thường khơng coi trọng chữ tín làm ăn, cạnh tranh khơng lành mạnh với đối thủ, kinh doanh bất chấp tác động có hại tới mơi trường xã hội, mục tiêu lợi nhuận mà có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng cho thị trường người tiêu dùng hàng nhái, hàng chất lượng Các nhà kinh doanh thường mang nặng tư tưởng cầu toàn, ngại va chạm, Nhưng lại muốn giải vấn đề nhanh nên nảy sinh nhiều tiêu cực, như: hối lộ cho cấp trên, cho quan nhà nước, Chúng ta thấy rõ điều qua việc nhìn nhận lại số vụ án kinh tế điển hình giai đoạn gần Tháng 9/2008 Cơng ty Vedan Việt Nam, có trụ sở xã Phước Thành, Long Thành, Đồng Nai bị Cục Cảnh sát môi trường (C36) phát ngày xả khoảng 5.000m3 nước thải chưa qua xử lý môi trường Điều quan trọng Công ty liên tục xả chất thải bẩn 20 data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... pháp chủ yếu xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Văn hóa pháp. .. 1.2.4 Văn hóa pháp luật Quan niệm văn hóa pháp luật Đặc điểm văn hóa pháp luật Chức văn hóa pháp luật Các cấp độ văn hóa pháp luật việc phân loại văn hóa pháp luật Các cấp độ văn hóa pháp luật. .. biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta Phương hướng xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực kinh doanh nước ta Một số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật

Ngày đăng: 19/04/2017, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan