Báo cáo chuyên đề hướng nghiệp phân luồng học sinh các hướng đi sau tốt nghiệp trung học cơ sở

29 1.6K 2
Báo cáo chuyên đề hướng nghiệp phân luồng học sinh các hướng đi sau tốt nghiệp trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ NGUYỄN HỮU THỌ BÁO BÁO CÁO CÁO CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ HƯỚNG HƯỚNG NGHIỆP NGHIỆP PHÂN LUỒNG HỌC SINH CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC SỞ NỘI DUNG I II III IV ĐẶT VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC SỞ V VI KẾT LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành GD-ĐT nước nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng nhiều hoạt động đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở, nhiên hiệu hoạt động thấp, sau học xong THCS đa số em chủ yếu vào học THPT học lên bậc CĐ, ĐH… Vấn đề học nghề chưa em quan tâm Các quan quản lý giáo dục cấp nhiều Văn đưa mục tiêu, chương trình, kế hoạch thực nhà quản lý giáo dục đưa nhiều biện pháp, đề án triển khai thực Trong thực kế hoạch chủ trương đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhiều địa phương nhiều đề cập đến biện pháp phân luồng học sinh sau THCS biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhưng nhìn chung, việc phân luồng học sinh sau THCS chưa hợp lý, biểu với nhiều yếu sau: Tỉ lệ học sinh sau tốt nghiệp THCS vào học trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trường dạy nghề ít, đa số học sinh đăng ký vào học trường THPT cách miễn cưỡng không xác định mục tiêu thân Tỉ lệ học sinh bỏ học toàn khoá lớn với nhiều lý ( hoàn cảnh gia đình, sức học…) Một phận học sinh sau tốt nghiệp THCS không học tiếp mà định tham gia lao động sản xuất với tư người lao động giản đơn làm giảm chất lượng nguồn nhân lưc lao động tay nghề cao, chuyên môn giỏi I ĐẶT VẤN ĐỀ  Một phận học sinh học lực yếu tâm theo đuổi THPT học lại, thi lại, số theo học trung tâm giáo dục thường xuyên  Hầu học sinh giỏi hoàn cảnh khó khăn không chọn vào trường TCCN hay trường dạy nghề Vậy giải pháp đưa để giải yếu ? II VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS Phân luồng học sinh sau Trung học sở gì? Theo nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 Chính phủ: “Phân luồng giáo dục biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục sở thực hướng nghiệp giáo dục, tạo điều kiện để HS tốt nghiệp THCS, THPT tiếp tục học cấp học trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề lao động phù hợp với lực, điều kiện cụ thể cá nhân, nhu cầu xã hội; góp phần điều tiết cấu ngành nghề lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu phát triển đất Nước” II Phân luồng học sinh sau Trung học sở gì? Như vậy, phân luồng học sinh sau THCS việc lựa chọn, xếp mang tính xã hội để học sinh sau tốt nghiệp THCS tiếp tục giáo dục đào tạo theo khuynh hướng ngành học khác cho phù hợp với nguyện vọng, lực học sinh nhu cầu xã hội vừa học vừa tham gia vào lao động sản xuất Học sinh sau tốt nghiệp THCS phân chia theo bốn hướng khác sau: II VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS (tt) Tốt Tốt nghiệp nghiệp THCS THCS THPT THPT hệ hệ THPT THPT hệ hệ không không TCCN TCCN trình trình độ độ THCS THCS Tham Tham gia gia lao lao động động chính quy quy chính quy( quy(GDTX) GDTX) hoặc trường trường dạy dạy nghề nghề sản sản xuất xuất Lưu đồ hướng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở: II VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS (tt) Tại phải thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS ? Phân hoá giáo dục xu hướng tất yếu việc phát triển lực, hình thành nhân cách học sinh sau trình giáo dục rèn luyện Trong giáo dục phổ thông, sau lớp học, cấp học phân hoá chia học sinh thành nhóm khác học lực, sở thích, nguyện vọng, xu hướng nghề nghiệp Nhiệm vụ giáo dục đáp ứng tốt yêu cầu khách quan Dạy học phân hóa, thực phân ban phân luồng học sinh cách thức để giải vấn đề cấp thiết xã hội II.2 Tại phải thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS ? Tuy nhiên phân luồng khác với phân hóa Đối với học sinh sau THCS, phân hóa giúp cho phân luồng đa dạng cụ thể Phân luồng phân ban giải pháp thực dạy học phân hóa Trong luồng phân hóa theo luồng thí dụ luồng Trung học phổ thông (THPT) trường THPT chuyên, trường “không chuyên ”, trường khiếu khác phân hóa nhỏ ( theo nhóm môn theo môn học tự chọn ) ban khoa học tự nhiên, khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn… trường THPT “ phân ban ” Trong Gíao dục nghề nghiệp (GDNN) trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), trường Trung cấp nghề, cấp nghề với nhiều ngành, hàng trăm nghề đào tạo khác nhau… III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt) Nhận thấy hiệu phân luồng thấp, năm gần đây, Sở GD-ĐT TP.HCM đẩy mạnh công tác đạt hiệu định, đặc biệt phân luồng HS sau THCS Cụ thể, năm học 2009-2010, số HS sau THCS hộ TP.HCM vào học TCCN 5.000 em, sang năm học 2010-2011 6.000 em; đến năm học 2011-2012 8.000 em III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt1) Để đạt hiệu này, ông Phạm Ngọc Thanh (Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM) cho biết: “Ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, Ngành giáo dục TP.HCM nhiều đổi tăng cường hợp tác quốc tế gắn kết doanh nghiệp đào tạo, công tác phân luồng triển khai đến quận/huyện… Chẳng hạn, quận thực xã hội hóa công tác phân luồng, phối hợp với ban ngành, đoàn thể, lực lượng giáo dục khác…; quận phân công UBND phường theo dõi đến tận nhà vận động tất HS không vào lớp 10 THPT vào học trung tâm GDTX TCCN; quận Phú Nhuận khuyến khích HS vào học chuyên nghiệp, học nghề hỗ trợ 50% đến 100% học phí…” III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt2) Mặc dù hiệu định tỷ lệ phân luồng TP.HCM thấp so với mục tiêu phấn đấu Ngành đến năm 2020 30% HS sau THCS vào giáo dục nghề nghiệp; 50% HS nghỉ, bỏ học THPT 60% HS tốt nghiệp THPT vào hệ thống Một lý dẫn đến điều này, theo ông Phạm Ngọc Thanh: “Cơ sở sách phân luồng chưa đầy đủ, giáo dục nghề nghiệp chưa thu hút nhiều HS sở vật chất, chương trình đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động… Vì vậy, ngành GD-ĐT cần phải nhiều biện pháp đổi công tác phân luồng” III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt3) Thực tế, không hiệu phân luồng thấp mà HS học sở giáo dục nghề nghiệp nghỉ, bỏ học chừng để luyện thi ĐH, CĐ tham gia thị trường lao động TS Nguyễn Trần Nghĩa, Hiệu trưởng Trường CĐ Nghề TP.HCM, cho biết: “Số HS hao hụt trường TCCN dạy nghề (hệ TC nghề) thường chiếm tỷ lệ từ 40% đến 50%, năm đầu khóa học khoảng 30% đến 40%; năm sau khoảng 10% Vì vậy, giáo dục hướng nghiệp không dừng lại THCS THPT mà phải tiếp tục thường xuyên cho HS theo học hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhằm góp phần ổn định tư tưởng, thúc đẩy động học tập em; qua giảm tỷ lệ nghỉ, bỏ học chừng” III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG Riêng trường THCS Nguyễn Hữu Thọ năm học 2014 – 2015, số 568 học sinh tốt nghiệp THCS tới 564 học sinh vào học lớp 10 THPT chiếm tỷ lệ 99,2%  thể thấy đa số học sinh học lớp sau tốt nghiệp chọn cho hướng tiếp tục học tiếp THPT , số chọn hướng khác IV NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân từ tâm lý xã hội: Do nhận thức người dân, nhà trường xã hội giáo dục nghề nghiệp chưa thật đắn Nhiều học sinh gia đình không lượng sức học thân điều kiện kinh tế gia đình để tìm đường học nghề từ sớm, động tham gia lớp học nghề học sinh bị lệch lạc Trong đó, thông tin thị trường lao động nước ta nghèo nàn thiếu việc làm IV NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân từ công tác Hướng nghiệp: Công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường hạn chế thiếu đội ngũ cán giáo viên am hiểu tâm lý học nghề nghiệp, nhu cầu lao động ngành nghề gây trở ngại cho việc phân luồng học sinh Nhiều trường chưa quan tâm chất lượng giáo dục hướng nghiệp, thiếu phối hợp với doanh nghiệp địa bàn để đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp IV NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân đầu tư: Quy mô điều kiện sở dạy nghề, Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) chưa đáp ứng đủ nhu cầu phân luồng học sinh Chương trình đào tạo trường TCCN khả liên thông giáo dục nghề nghiệp với bậc học khác ; đặc biệt việc liên thông lên cao đẳng, đại học bất cập Nhiều địa phương tập trung đầu tư cho luồng THPT, luồng giáo dục thường xuyên (GDTX) giáo dục nghề nghiệp (GDNN) bị bỏ rơi ít, cầm chừng nên luồng không đủ khả tham gia phân luồng IV NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân từ hiệu xã hội cho phân luồng: Đầu vào học sinh giáo dục thường xuyên (GDTX) Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) thường thấp sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc dạy nghề không đáp ứng yêu cầu nên kết đầu tư nhiều hạn chế Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) kỹ thực hành nghề, xin việc làm, tự tạo việc làm học sinh sau trường gặp nhiều khó khăn, trở ngại Hiệu xã hội luồng không cao dẫn đến khó thuyết phục việc phân luồng V GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC SỞ Quan điểm đạo Ngày 5/12/2011, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 10 –CT/TW phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS xoá mù chữ cho người lớn, quan điểm đạo nêu rõ: “ …Kiên trì thực chủ trương phân luồng học sinh sau THCS tạo chuyển biến tích cực việc điều chỉnh hợp lý cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội…” V QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Triển khai đồng giải pháp nhằm thực tốt việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS theo hướng tăng nhanh tỉ lệ học sinh vào học trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề Tăng cường đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị dạy học nghề; chế khuyến khích sở tuyển dụng học sinh sau THCS qua đào tạo nghề; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học liên thông lên cấp học cao V QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO (TT) Năm 2020 phấn đấu 30% học sinh sau tốt nghiệp THCS tham gia học nghề nhằm gia tăng đội ngũ lao động tay nghề cao phục vụ nhu cầu lao động sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội V GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC SỞ Giải pháp phân luồng đề  Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức xã hội hướng nghiệp phân luồng  Giải pháp 2: Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên chương trình giáo dục Hướng nghiệp  Giải pháp 3: Đặt lại cấu đầu tư cho GDNN hướng đến phân luồng hợp lý  Giải pháp 4: Gia tăng hiệu xã hội qua phân luồng VI KẾT LUẬN Tóm lại, Cuối năm học lại hàng ngàn học sinh tốt nghiệp THCS Việc phân luồng học sinh sau THCS toán cần nhiều lời giải đáp khác Nếu việc phân luồng học sinh sau THCS thực với biện pháp tích cực, mục tiêu lành mạnh, tỷ lệ, số lượng ổn định, phát triển hướng người bạn đồng hành thiếu, biện pháp quan trọng việc nâng cao hiệu phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực tay nghề công tác phổ cập giáo dục tình hình kinh tế, xã hội The end Cám Ơn Quý Thầy ... Lưu đồ hướng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở: II VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS (tt) Tại phải thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS ? Phân hoá giáo dục xu hướng. .. gia vào lao động sản xuất Học sinh sau tốt nghiệp THCS phân chia theo bốn hướng khác sau: II VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS (tt) Tốt Tốt nghiệp nghiệp THCS THCS THPT THPT hệ... DUNG I II III IV ĐẶT VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ V VI KẾT LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây,

Ngày đăng: 19/04/2017, 19:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS

  • II. 1. Phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở là gì?

  • Slide 8

  • II. VẤN ĐỀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS (tt)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II. 3. Điều kiện để thực hiện phân luồng hợp lý

  • II. 3. Điều kiện để thực hiện phân luồng hợp lý

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt)

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt1)

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt2)

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG (tt3)

  • III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG

  • IV. NGUYÊN NHÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan