Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
334,92 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Lịch sử xã hội loài ngời cho thấy giáo dục luôn giữ vị trí, vai trò vô quan trọng Giáo dục phát triển tạo nguồn động lực để xã hội phát triển Bất quốc gia tiên tiến giới coi trọng công tác giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Vì lợi ích mời năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời Thấm nhuần t tởng Ngời, Đảng nhà nớc ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, thời kì đổi Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.Và Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực ngời: yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X rõ: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quôc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nh vậy, công đổi đất nớc, Đảng ta khẳng định đầu t cho ngời, cho giáo dục đầu t cho phát triển Bớc sang kỉ XXI kỉ mà nhà dự báo tơng lai cho có bùng nổ kì diệu trí tuệ loài ngời giáo dục giữ vai trò đặc biệt chiến lợc phát triển quốc gia Với Việt nam vấn đề có ý nghĩa sống còn, muốn đa nớc ta trở thành nớc phát triển ngang tầm với khu vực giới không cách khác là: Giáo dục phải trớc bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội( Chiến lợc phát triển Giáo dục đào tạo đến năm 2020) Hơn 20 năm qua, với phát triển đất nớc, ngành giáo dục đạt đợc nhiều thành tích to lớn Trong Nghị Trung ơng khoá IX Đảng đánh giá giáo dục: Đã có bớc phát triển mới, góp phần chuẩn bị Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm tiền đề cho bớc phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỉ XXI mục tiêu Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN.Các vận động lớn ngành ( vận động Hai không với nội dung, Mỗi thâỳ cô giáo gơng sáng đạo đức, tự học sáng tạo) đợc thày, trò ngời làm công tác giáo dục hởng ứng đợc xã hội hoan nghênh Điều cho thấy ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung quan tâm đến chất lợng giáo dục Song bên cạnh thành tích đáng khích lệ ấy, giáo dục nớc ta tồn nhiều vấn đề cần đợc khắc phục Một hạn chế chất lợng hiệu giáo dục cha đáp ứng đợc với yêu cầu giai đoạn cách mạng Đối với trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên chúng tôi, Ban giám hiệu tập thể cán giáo viên trăn trở việc nâng cao chất lợng giáo dục để đáp ứng lòng mong mỏi quyền nhân dân địa phơng nói riêng, góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục đất nớc nói chung Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Một số biện pháp quản lý trình dạy học trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên" Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm số biện pháp quản lí chuyên môn để nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên, góp phần đạt đợc mục tiêu, kế hoạch năm học nhà trờng Đối tợng nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu đề tài là: Biện pháp quản lí chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Khoái Châu Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1- Nghiên cứu sở khoa học, sở lý luận sở thực tiễn hoạt động dạy học công tác quản lý trình dạy học trờng THPT 4.2- Đánh giá, phân tích thực trạng biện pháp đạo, quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm 4.3- Đề xuất biện pháp quản lí chuyên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận - Dựa vào văn kiện, nghị Đảng,các văn Nhà nớc nh luật giáo dục, điều lệ trờng THPT - Các tạp chí, đề tài giáo dục đào tạo - Dựa lý luận đợc tiếp thu qua giảng học viện quản lý giáo dục 5.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát khảo sát thực tế - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Các phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Phơng pháp thống kê - Lập bảng, biểu Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm phần nội dung Chơng Cơ sở khoa học công tác quản lí trình dạy học trờng THPT 1.1- Cơ sở lí luận: - Công tác quản lí trình dạy học nhà trờng quản lí trình dạy thày trình học trò nhằm đạt đợc mục tiêu đề Vì ta cần tìm hiểu số khái niệm có liên quan sau đây: 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học trình thống giáo viên học sinh dới tác động chủ đạo ( tổ chức, điều khiển ) giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Sơ đồ hoạt động dạy học nh sau: Quá trình dạy học Hợp tác Hoạt động dạy giáo viên: - Tổ chức - Điều khiển Giúp đỡ Thông tin Hoạt động học sinh: - Tự tổ chức - Tự điều khiể Liên hệ ngợc Kết học tập Bản chất trình dạy học hệ thống toàn vẹn bao gồm hai thành tố định, tơng tác lẫn dạy học Các nhiệm vụ dạy học là: Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức, điều khiển ngời học nắm vững hệ thống kiến thức khoa học hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng - Tổ chức, điều khiển ngời học hình thành, phát triển lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực t sáng tạo - Tổ chức, điều khiên ngời học hình thành, phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức 1.1.1.2.Cấu trúc trình dạy học: Theo cách tiếp cận hệ thống, trình dạy học đợc cấu thành theo hệ thống đa thành tố mang dấu hiệu đặc trng trình s phạm có tính xã hội Cấu trúc bao gồm thành tố: - Mục tiêu dạy học - Nội dung dạy học - Phơng pháp dạy học - Giáo viên - Học sinh - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Có thể mô tả theo sơ đồ sau: MT ND PP GV HS TBDH Nhìn vào cấu trúc trình thấy: - Quá trình dạy học trình hoạt động có kế hoạch có tổ chức thầy trò theo mục tiêu nội dung chơng trình định trớc nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Quá trình dạy học thống biện chứng hoạt động dạy học, trình cộng tác thầy giáo học sinh nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt - Quá trình dạy học hệ toàn vẹn gồm khoa học dạy học Các thành tố tơng tác với nhau, thâm nhập vào quy định lẫn để tạo nên thống biện chứng dạy học, truyền đạt với tổ chức, điều khiển việc dạy, lĩnh hội với tự điều khiển việc học 1.1.1.3.Chất lợng giáo dục chất lợng dạy học * Chất lợng giáo dục trình độ khả thực mục tiêu giáo dục, đáp ứng ngày cao nhu cầu ngời học phát triển toàn diện xã hội * Chất lợng dạy học chất lợng ngời học hay tri thức phổ thông mà ngời học lĩnh hội đợc vốn học phổ thông toàn diện, vững ngời chất lợng đích thực dạy học *Yêu cầu chất lợng dạy học bậc THPT giai đoạn + Đây bậc học chuyển sang đa dạng loại hình, đa dạng hoá trờng học, cấp học phải tính đến kết nối chơng trình THCS với chơng trình học sinh học THPT + Là bậc học có nhiệm vụ đào tạo nguồn cho đào tạo cấp trung học nghề, cao đẳng, đại học để phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, cần có tăng cờng nội dung giáo dục, nội dung đào tạo giáo dục hớng nghiệp + Là bậc học chịu nhiều áp lực lớn nhu cầu học tiếp trung học sở để hoàn thành phổ cập năm 2010, chuẩn bị tham gia hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2020 1.1.1.4 Khái niệm quản lý trình dạy học: - Khái niệm chung: Quản lý trình dạy học điều khiển trình dạy học, làm cho trình đợc vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đợc đạo, kiểm tra giám sát thờng xuyên nhằm bớc hớng thực mục đích nhiệm vụ dạy học đặt - Vị trí quản lí trình dạy học : Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý trình dạy học phận cấu thành chủ yếu toàn hệ thống quản lý trình giáo dục đào tạo nhà trờng Nó có liên thông với phận khác, có phối hợp ngoài, phối hợp trong, tạo sản phẩm ngời phát triển toàn diện - Chức quản lý trình dạy học: Trong điều kiện trình độ dân trí ngày đợc nâng cao, có bùng nổ khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, học sinh có điều kiện để tiếp nhận nhiều nguồn tri thức chơng trình học tập Do việc phối hợp với gia đình, xã hội, trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, sở giáo dục khác hớng mục đích giáo dục thống điều kiện để tối u hoá trình dạy học Quản lý trình dạy học thông qua việc đạo thực tổng hợp phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Nó đặt tảng cho nghiệp phát triển phẩm chất nhân cách, giá trị đạo đức, thẩm mĩ, giá trị văn hoá, tinh thần cho học sinh Việc đạo trình dạy học cần tiến hành xen kẽ, song song, phối hợp cách linh hoạt, có hỗ trợ với việc đạo trình giáo dục lên lớp, giáo dục hớng nghiệp tảng để thể chức dạy chữ, dạy làm ngời, dạy nghề để học sinh bớc vào ngỡng cửa Hội nhập kinh tế quốc tế cách vững vàng Hệ thống quản lý trình dạy học quy tụ lại yếu tố sau: - Xác định quy mô phát triển số lợng học sinh - Xây dựng điều kiện cần thiết khả thi: sở vật chất, thiết bị dạy học, trờng lớp, đội ngũ cán giáo viên, nguồn tài - Quán triệt mục tiêu, nội dung, chơng trình dạy học - Tổ chức đạo hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò Đổi phơng pháp cho phù hợp với mục tiêu nội dung chơng trình - Cơ chế tổ chức quản lý - Tổ chức đánh giá kết hiệu dạy học Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Các yếu tố tạo thành hệ thống tơng đối hoàn chỉnh việc quản lý trình dạy học Đây sở cho việc tìm giải pháp quản lý trình dạy học 1.1.2 Đặc điểm quản lý trình dạy học: - Mang tính chất quản lý hành s phạm + Tính hành chính: Quản lý theo pháp luật nội quy, quy chế, quy định có tính chất bắt buộc hoạt động dạy học + Tính s phạm: Chịu quy định quy luật trình dạy học, giáo dục diễn môi trờng s phạm lấy hoạt động quan hệ dạy - học thầy trò làm đối tợng quản lý - Mang đặc trng khoa học quản lý: + Nó vận dụng cách có hiệu chức chơng trình quản lý việc điều khiển trình dạy học là: Lập kế hoạch Tổ chức đạo Kiểm tra + Có khả sử dụng sáng tạo nguyên tắc phơng pháp quản lý quản lý trình dạy học - Có tính xã hội hoá cao: + Chịu chi phối trực tiếp điều kiện kinh tế xã hội + Có mối quan hệ thờng xuyên với đời sống xã hội - Hiệu quản lý trình dạy học đợc tích hợp kết đào tạo Kết đợc thể qua số: + Số lợng học sinh đạt đợc mục đích học tập + Chất lợng dạy học + Hiệu dạy học (hiệu bên trong, hiệu bên ngoài) 1.1.3 Những yêu cầu quản lý trình dạy học: - Đảm bảo tính pháp lý - Đảm bảo tính khoa học - Đảm bảo tính thực tiễn - Góp phần nâng cao chất lợng hiệu việc dạy học Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm 1.1.4 Những nội dung quản lý trình dạy học: 1.2.4.1- Quản lý hoạt động dạy thầy : - Quản lý thực nội dung chơng trình, mục tiêu tổ chức nội dung giáo dục phổ thông - Quản lý thực soạn chuẩn bị lên lớp, lên lớp GV - Quản lý thực công tác thăm lớp, dự phân tích hai hoạt động s phạm, kiểm tra đánh giá kết học sinh - Quản lý hồ sơ chuyên môn, bồi dỡng sử dụng đội ngũ - Quản lý đổi phơng pháp dạy học 1.2.4.2- Quản lý hoạt động học trò - Quản lý thái độ học sinh - Quản lý phơng pháp, hình thức tổ chức học tập học sinh - Quản lý vui chơi, giải trí, hoạt động xã hội -Quản lý đánh giá, phân tích kết chất lợng học sinh 1.4.3- Quản lý sở vật chất: - Quản lý trờng lớp, phòng học, bàn ghế - Quản lý trang thiết bị dạy học, phòng chức - Quản lý th viện, tài liệu, đồ dùng học tập 1.2.4.4-Quản lý nguồn tài - Quản lý nguồn ngân sách Nhà nớc - Quản lý nguồn ngân sách Nhà nớc 1.2- Cơ sở pháp lí: * Các bản: - Luật giáo dục 2005 - Điều lệ trờng THPT - Hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ GD- ĐT - Mục tiêu kế hoạch đào tạo trờng THPT - Chơng trình giáo dục THPT ban hành theo định số 16/2006/QĐBGD-ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trởng Bộ GD- ĐT - Phân phối chơng trình kế hoạch dạy học Bộ GD & ĐT - Sách giáo khoa hớng dẫn giảng dạy môn học Lê Thị Vân Hờng Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Các văn hớng dẫn tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định Bộ GD & ĐT - Các văn hớng dẫn tổ chức kiểm tra học kỳ, tổ chức thi theo quy định Bộ GD & ĐT * Một số điều cần lu ý: + Mục tiêu giáo dục THPT Điều 27 mục luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt nam XHCN " + Nội dung phơng pháp giáo dục phổ thông: Theo điều 28 luật Giáo dục: Giáo dục phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học THCS, hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thông, nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hớng nghiệp cho học sinh có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khă làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh + Hoạt động giáo dục trờng THPT: Theo điều 24 - chơng III Điều lệ trờng trung học: Hoạt động giáo dục lớp đợc tiến hành qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn theo quy định chơng trình giáo dục THPT trởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành + Nhiệm vụ năm học 2009 2010 1.3- Cơ sở thực tiễn: + Thực trạng hệ thống giáo dục THPT, trờng THPT yếu tố cấu thành (những xu hớng phát triển tích cực, tiêu cực, giải pháp đặt ra) Lê Thị Vân Hờng 10 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Trên sở dự kiến phân công từ tổ đa lên, BGH bàn bạc thống phân công chuyên môn cách hợp lí Nên quan tâm, đầu t giáo viên giỏi cho lớp nền, HS lớp lực học khá, giỏi Chất lợng đội tuyển HS giỏi, số lợng HS đỗ đại học chủ yếu lớp Ưu tiên khối 12 em thi tốt nghiệp Đại học b/ Phân công giáo viên chủ nhiệm Trên sở mặt lao động tổ, nhóm chuyên môn, lực chủ nhiệm giáo viên, khối lớp dạy giáo viên, đặc điểm lớp từ phân công chủ nhiệm hợp lý hiệu Việc phân công chủ nhiệm giảng dạy cần quan tâm đến học sinh lớp 12 lớp yếu trờng 3.3 Hoàn thiện cải tiến sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Trờng THPT Khoái Châu có tổ chuyên môn( Tổ Toán, Tổ Văn, Tổ LýHoá, Tổ Sinh- Kĩ- Thể, Tổ Sử- Địa- GDCD, Tổ Ngoại ngữ), biên chế nh thấy hợp lí Với tổ ghép, đ/c tổ phó môn khác với đ/c tổ trởng, nh việc quản lí tổ sinh hoạt chuyên môn thuận lợi Các tổ họp tuần lần vào chiều thứ ( TKB chiều thứ trờng xếp tiết ) Dựa kế hoạch năm học trờng, BCM, đ/c tổ trởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn, có chi tiết học kì, tháng, tuần Tổ trởng trực tiếp điều hành sinh hoạt tổ: triển khai công tác, điều hành thao giảng thành viên tổ, tổ chức rút kinh nghiệm giảng, kí giáo án tổ viên vào sáng thứ hàng tuần Chịu trách nhiệm việc kiểm tra, đánh giá giáo viên theo kế hoạch chung nhà trờng Các nhóm chuyên môn sinh hoạt tuần lần, nội dung chủ yếu thông qua mục tiêu nội dung tiết học tuần sau Công việc cần đợc coi trọng, cách trao đổi học hỏi chuyên môn hiệu Lê Thị Vân Hờng 23 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm 3.4 Xây dựng nếp giảng dạy công tác a/ Định hớng: Tổ chức xây dựng nề nếp dạy học thực chức quản lý trình dạy học Nề nếp phải vào chiều sâu,tạo thành tinh thần kỷ luật, tự giác,có ý thức trách nhiệm ngời tập thể s phạm , mặt khác phải gắn bó với việc nâng cao chất lợng dạy học Chỉ đạo xây dựng nếp phải phát huy đợc tinh thần trách nhiệm,ý thức tự giác công tác học hỏi lẫn tập thể s phạm,tạo bầu không khí thân ái,dân chủ đoàn kết, gắn bó với tạo đà cho việc nâng cao chất lọng giảng dạy b/ Các biện pháp đạo xây dựng nề nếp dạy học - Phổ biến văn pháp quy ngành, quy chế nhà nớc,nề nếp day học, nội quy, quy đinh nhà trờng( Với văn trực tiếp liên quan đến GV nên photo gửi ngời bản) Tổ chức học tập, thảo luận tổ làm cho thành viên thấm nhuần số văn chủ yếu gắn liền với việc thực nề nếp dạy học.(Nề nếp vào lớp, thực thời khoá biểu,soạn giảng, hớng dẫn xếp loại học lực, hạnh kiểm),sau thống thông qua trớc toàn thể hội đồng s phạm nhà trờng - BGH đạo việc thực nếp ngày, tuần Việc theo dõi thực nềp khối chủ nhiệm, tổ chuyên môn làm nhiệm vụ trực ban BGH kiểm tra Các số liệu đợc ghi lại cụ thể, thông báo công khai phòng chờ GV đợc đa vào đánh giá, xếp loại thi đua cuối học kì, cuối năm 3.5 Tăng cờng biện pháp quản lý chơng trình, kế hoạch giảng dạy: - Trên sở phân phối chơng trình Sở đợc cụ thể hoá từ PPCT Bộ, BGH nhà trờng quản lí việc thực chơng trình, kế hoạch giảng dạy GV cách quản lí, kiểm tra sổ báo giảng, sổ đầu qua việc dự thăm lớp Ngăn chặn tợng tuỳ tiện việc thực PPCT Lê Thị Vân Hờng 24 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm a/ Nội dung, biện pháp: - Mục tiêu giáo dục trờng THPT đợc thể chơng trình giảng dạy môn theo quy định Bộ giáo dục đào tạo Việc thực đầy đủ, nghiêm túc chơng trình yêu cầu bắt buộc tất giáo viên - Mỗi giáo viên sau đợc phân công chuyên môn, lên kế hoạch cá nhân sở kế hoạch năm học trờng PPCT Bộ, Sở phải thực nghiêm túc kế hoạch b/ Cách tiến hành: Để quản lý việc thực chơng trình giảng dạy môn, nhà trờng thực công việc sau: - Triển khai đầy đủ, kịp thời đạo Bộ Sở giáo dục đào tạo chơng trình, kế hoạch giảng dạy môn năm học văn hớng dẫn thực cấp - Ban chuyên môn đạo lập thời khoá biểu hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lợi giáo viên quyền lợi học tập học sinh, dùng thời khoá biểu để quản lý giảng dạy hàng ngày, qua nắm bắt đợc việc thực chơng trình giảng dạy giáo viên - Tổ chức hoạt động thăm lớp dự tổ chuyên môn, thân Phó Hiệu trởng phụ trách chuyên môn thờng xuyên dự giờ,rút kinh nghiệm dạy giáo viên để kiểm tra việc thực chơng trình, kế hoạch giảng dạy trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Hàng tháng, hiệu phó phụ trách chuyên môn quy định tổ chuyên môn báo cáo việc thực chơng trình thành viên tổ, giáo viên chủ nhiệm báo cáo tình hình học tập lớp - Đối với giáo viên đợc phân công dạy ôn bồi dỡng học sinh giỏi, yêu cầu tổ nhón chuyên môn xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy cho môn, phân công ngời có lực phụ trách giảng dạy theo kế hoạch trờng,của sở - Trên sở phân phối chơng trình Sở đợc cụ thể hoá từ PPCT Bộ, BGH nhà trờng quản lí việc thực chơng trình, kế hoạch giảng dạy GV cách quản lí, kiểm tra sổ báo giảng, sổ đầu qua việc dự thăm lớp Ngăn chặn tợng tuỳ tiện việc thực PPCT Nếu Lê Thị Vân Hờng 25 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm phát GV thực cha PPCT, BGH tổ chuyên môn tìm hiểu nguyên nhân tạo điều kiện để GV khắc phục 3.6 Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ sổ sách chuyên môn: a/ Mục tiêu Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ sổ sách chuyên môn nội dung quan trọng đạo dạy học trờng THPT Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ chuyên môn tạo tâm cho ngời giáo viên chủ động thực công việc một cách hiệu b/ Cách tiến hành: - Nhà trờng quy định rõ loại hồ sơ, sổ sách cần phải có cho thành viên (nh: giáo án, sổ báo giảng,sổ điểm, kế hoạch cá nhân, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm, sổ tay chuyên môn) Trong đặc biệt quan tâm đến chất lợng giáo án - Có kế hoạch kiểm tra hồ sơ giáo viên định kì đột xuất Hình thức kiểm tra gồm : tổ trởng tự kiểm tra kiểm tra chéo tổ, BGH kiểm traCác số liệu kiểm tra đợc thông báo công khai, có biểu dơng, có nhắc nhở, phê bình đa vào đánh giá thi đua 3.7 Quản lý việc đổi phơng pháp dạy học a/ Mục tiêu: - Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tự bồi dỡng kiến thức môn, phơng pháp kỹ thuật lên lớp, đáp ứng với yêu cầu việc nâng cao chất lợng giáo dục thời đại - Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động; vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo tình cụ thể; phát triển t cho học sinh Khơi dậy kích thích động học tập đắn, xây dựng phong cách học tập ý chí tâm vơn lên cho học sinh b/ Nội dung, biện pháp: Việc đạo đổi PPDH vấn đề khó khăn, phức tạp nhng lại vấn đề cốt lõi trình quản lí dạy học Nó đòn bẩy trực tiếp để nâng cao chất lợng dạy học Vì cần đợc thực theo quy trình chặt chẽ Lê Thị Vân Hờng 26 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Trớc hết nâng cao nhận thức cho giáo viên đổi PPDH: đổi PPDH gì? Đổi nh nào? Tại phải đổi mới? - Chỉ đạo đổi PPDH từ khâu soạn giáo án, khâu lên lớp đặc biệt khâu kiểm tra, đánh giá HS Nếu không đổi việc kiểm tra, đánh giá việc đổi PPDH hiệu thấp Trờng THPT Khoái Châu, năm học 20092010 thực kiểm tra đánh giá môn: toán, hoá, ngoại ngữ sử theo kế hoạch chung, đề chung - Yêu cầu tổ chuyên môn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề đổi phơng pháp dạy học, tổ chức thao giảng theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học, rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần phơng pháp Các giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm phải đợc động viên khích lệ tiên phong việc đổi PPDH - Tổ chức lớp học tin học ( soạn powerpoint), sử dụng thiết bị dạy học cho GV Động viên khích lệ tinh thần tự học kèm cặp, giúp đỡ lẫn tin học GV - Tích cực tổ chức triển khai hoạt động đổi phơng pháp dạy học, đặc biệt việc đa công nghệ thông tin vào dạy học, khai thác phần mềm dạy học đại Sử dụng phơng tiện trình chiếu - Tổ chức phong trào làm đồ dùng giảng dạy sử dụng đồ dùng giảng dạy Đa tiêu chí vào việc đánh giá thi đua - Tổ chức hội thảo , dạy mẫu tổ, trờng đúc rút kinh nghiệm mặt mạnh, mặt yếu để làm tốt Việc đạo đổi PPDH phải làm thờng xuyên, liên tục để việc đổi thấm sâu vào nhận thức, việc làm GV 3.8.Tăng cờng công tác quản lý nếp hoạt động học tập học sinh Để nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng, phải trọng đến việc quản lí nếp học tập HS Thiếu nếp học tập có hiệu cao học tập Lê Thị Vân Hờng 27 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Ngay từ đầu năm học, đạo kiểm tra khảo sát, kiểm tra định kỳ, để giáo viên môn phân loại đối tợng học sinh từ có biện pháp giáo dục phù hợp - Năm học 2009-2010, trờng THPT Khoái Châu triển khai sổ liên lạc điện tử đến HS, thông tin ngày em đợc cập nhật, gia đình nắm bắt đợc kịp thời Việc có hiệu lớn công tác giáo dục HS - Chỉ đạo giáo viên Bộ môn giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên quan tâm theo sát đối tợng học sinh lớp, cập nhật thông tin xác, kịp thời có biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao chất lợng - Chỉ đạo giáo viên thờng xuyên kiểm tra SGK, ghi, soạn, tập việc học bài, chuẩn bị học sinh học để nhắc nhở chấn chỉnh kịp thời Tăng cờng giáo dục ý thức nề nếp học tập cho em học sinh Động viên khích lệ học sinh có tinh thần hăng hái xây dựng bài, có ý thức học tập tốt - Tăng cờng tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc học, cho học sinh nhận thấy rõ ý nghĩa, lợi ích, quyền nghĩa vụ ngời học sinh - Chỉ đạo giáo viên trọng giáo dục ý thức tự học tự rèn học sinh Phát huy nội lực sức mạnh tiềm ẩn ngời học để từ em có ý thức trau dồi kiến thức - Thông qua tổ nhóm chuyên môn, xây dựng kế họach đạo giáo viên ôn tập lớp học sinh yếu kém, học sinh giỏi, học sinh ôn thi Đại học, Cao đẳng từ đầu năm học tất khối lớp ( đặc biệt lớp 12) - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết trí, để học sinh tự động viên, giúp đỡ học tập, nh tổ chức đội bạn học - Tổ chức hội thảo, rút giải pháp nâng cao tỷ lệ học sinh lên lớp, thi đỗ tốt nghiệp, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Lê Thị Vân Hờng 28 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm 3.9 Xây dựng chất lợng đội ngũ giáo viên Xây dựng chất lợng đội ngũ giáo viên điều kiện tiên để nâng cao chất lợng giáo dục đại trà chất lợng giáo dục mũi nhọn nhà trờng Do cần trọng xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên 3.9.1 Giáo dục t tởng nhận thức đội ngũ giáo viên: - Phải thờng xuyên làm tốt công tác giáo dục t tởng trị cho đội ngũ giáo viên Tổ chức học tập nghiên cứu thị nghị Đảng, chế độ sách pháp luật nhà nớc cho giáo viên - Tập trung xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ, giáo dục ý thức cho đội ngũ giáo viên thực tốt vận động Dân chủ- Kỷ cơng- tình thơngtrách nhiệm - Thờng xuyên tuyên truyền giáo dục để CBGV thấm nhuần hởng ứng vận động, phong trào ngành nh: Hai không với nội dung, Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, Mỗi thày cô giáo gơng sáng đạo đức, tinh thần tự học sáng tạo 3.9.2 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục giai đoạn nay, nhà trờng cần tiếp tục đạo tăng cờng củng cố bớc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên chuẩn trình độ, vững chuyên môn, say mê với công việc giảng dạy - Đẩy mạnh hoạt động Tổ, nhóm chuyên môn, thông qua hoạt động thao giảng, dự giờ, hội giảng, báo cáo chuyên đề, ngoại khoá để nâng cao trình độ cho giáo viên - Chỉ đạo giáo viên tích cực đổi phơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Động viên giáo viên tích cực tự học, tự rèn, viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ - Tổ chức giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn công tác giảng dạy Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức Lê Thị Vân Hờng 29 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm - Chỉ đạo đánh giá xếp loại giáo viên chuyên môn theo quy định Bộ giáo dục ban hành Khuyến khích giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy cách có hiệu - Tổ chức Hội giảng để đánh giá dạy cho giáo viên đăng kí danh hiệu thi đua từ chiến sĩ thi đua sở trở lên, có tham dự đánh giá giáo viên cốt cán trờng khác - Tiếp tục đạo giáo viên tự học, tự bồi dỡng theo tinh thần : Học nữa, học ; Học suốt đời - Tổ chức cho 100% cán giáo viên đợc học Tin học (do nhà trờng tổ chức) để giáo viên biết cách ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy đạt hiệu - Tạo điều kiện động viên giáo viên học nâng cao chuyên môn đạt trình độ chuẩn phục vụ giảng dạy( năm học 2009-2010, trờng THPT Khoái Châu có GV học cao học ) - Tăng cờng tổ chức mở rộng quan hệ giao lu với trờng bạn ( Đặc biệt trờng có nhiều giáo viên có tay nghề giỏi) để học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, ôn thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu đạt chất lợng cao -Các tổ chuyên môn tăng cờng sinh hoạt chuyên đề, trao đổi chuyên môn, dự rút kinh nghiệm thờng xuyên để tìm giải pháp thích hợp dạy dạy khó - Tổ chức thi soạn giáo án điện tử, thi làm đồ dùng dạy học 3.10 Chỉ đạo phong trào thi đua dạy tốt- học tốt công tác thi đuakhen thởng: a/ Mục tiêu: Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:" Thi đua - Khen thởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng ngời Thi đua yêu nớc phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, hàng ngày" Lê Thị Vân Hờng 30 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công tác thi đua- khen thởng đợc làm tốt khích lệ, động viên lớn đến cá nhân, tập thể b/ Nội dung, biện pháp: Ngay từ đầu năm học, nhà trờng xây dựng tiêu chuẩn thi đua cụ thể đợc tổ thảo luận thống thông qua hội nghị công nhân-viên chức - Việc đánh giá, bình xét thi đua đợc tiến hành theo học kì, đợc làm từ đơn vị tổ chuyên môn, tổ công đoàn, dựa kết quả, thành tích số liệu theo dõi phận đợc ban thi đua tập hợp Sau ban thi đua nhà trờng họp, đánh giá cá nhân, tập thể, biểu thông qua danh hiệu thi đua cho cá nhân, tập thể - Công tác thi đua phải đợc làm cách dân chủ, công khai, công - Đối với cá nhân, tập thể đăng kí danh hiệu thi đua cao phải đợc tiến hành chặt chẽ theo quy trình: đầu năm đăng kí danh hiệu thi đua( việc đăng kí vừa xuất phát từ ý thức tự giác GV, đồng thời vận động tổ chuyên môn công đoàn) Các tổ chuyên môn phải có kế hoạch bồi dỡng, xây dựng có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, rút kinh nghiệm thờng xuyên cho đ/c GV Sáng kiến kinh nghiệm đợc thông qua tổ để tổ đóng góp ý kiến, sau hoàn chỉnh để gửi lên hội đồng khoa học nhà trờng chấm Những cá nhân đạt danh hiệu thi đua cao phải thực gơng, nòng cốt đội ngũ GV, có tác dụng nhân lên cá nhân tiên tiến khác 3.11 Chỉ đạo đổi phơng pháp kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá xác kết HS đạt đợc động lực để nâng cao chất lợng dạy học Giúp HS biết đợc lực học mình, để tiếp tục phấn đấu Kiểm tra, đánh giá HS giúp ngời thầy đánh giá đợc hiệu giảng dạy mình, để tiếp tục cải tiến phơng pháp nâng cao chất lợng dạy học Bên cạnh việc đạo kiểm tra chung đề môn: toán, hoá, ngoại ngữ, sử, BGH Ban chuyên môn đạo tổ, nhóm chuyên môn ý việc đề kiểm tra theo hớng đổi mới, đề kiểm tra đáp án đợc BCM lu giữ để làm nguồn cho ngân hàng đề Khâu coi kiểm tra phải nghiêm túc, thực Lê Thị Vân Hờng 31 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm vận động Hai không Khâu chấm vào điểm kịp thời, xác, ngăn chặn tợng tiêu cực 3.12 Một số biện pháp quản lí khác: Trong nhà trờng, hoạt động liên quan, gắn bó hữu với nhau, nhằm đạt tới mục tiêu chung Vì thế, tăng cờng quản lí sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục, công tác giáo dục đạo đức cho HS để nâng cao chất lợng dạy học - Quản lí đạo GV sử dụng thiết bị dạy học cách có hiệu - Tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ cấp lãnh đạo, hội cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm để đầu t xây dựng sở vật chất, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần CB-GV, tạo nguồn quỹ giúp đỡ, khen thởng học sinh có thành tích cao học tập, HS có hoàn cảnh khó khăn Tóm lại: Các biện pháp nêu trên, mặt dựa vào lí luận khoa học, mặt khác dựa vào việc phân tích thực tiễn, trạng trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên có tính khả thi cao, mạnh dạn nêu trao đổi thày cô đồng nghiệp Lê Thị Vân Hờng 32 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm phần kết luận Kết luận: - Trải qua trình nghiên cứu, đề tài Một số biện pháp quản lý trình dạy học trờng THPT Khoái Châu đạt đợc mục đích đa đợc số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hiệu trình dạy học, điều có ý nghĩa thực tế quan trọng - Tuy nhiên để nâng cao chất lợng trình dạy học phải đòi hỏi nhiều yếu tố điều kiện khác, trình phấn đấu thờng xuyên, liên tục, bền bỉ BGH, tập thể CB-GV HS nhà trờng Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng, đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân Khoái Châu nói riêng góp phần nhỏ bé vào nghiêp giáo dục nói chung - Để nâng cao chất lợng trình dạy học chắn vấn đề xúc, nan giải ,vì liên quan đến nhiều vấn đề khác nh:cơ sở vật chất phục vụ dạy học, số lợng, chất lợng cấu đội ngũ giáo viên, chế độ đãi ngộ nhiều vấn đề khác Bởi để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế, đề tài giải đợc vài khía cạnh nhỏ Do vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu đa đợc giải pháp vừa có tầm vĩ mô vừa có tầm vi mô vừa mang tính tổng thể đồng điều kiện cho phép Một số kiến nghị: 2.1 - Đối với Bộ Giáo dục &Đào tạo: - Tiếp tục đạo liệt vận động Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục - Đổi chơng trình sgk theo hớng giảm tải, đổi việc thi đại học- cao đẳng tránh áp lực cho HS - Tiếp tục có sách u đãi sinh viên trờng s phạm để thu hút sinh viên giỏi Nâng cao chất lợng đào tạo sinh viên, tránh đào tạo ạt Lê Thị Vân Hờng 33 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 - Đối với Sở giáo dục & Đào tạo: - Khắc phục tình trạng phòng ban Sở có nhiều công văn chồng chéo gửi xuống trờng gây khó khăn cho sở - Chấm SKKN CB-GV cần kịp thời - Tạo điều kiện ( VD: giảm lao động, hỗ trợ học phí ) cho CB-GV học chuẩn - Tạo điều kiện cho trờng đợc chủ động tự chủ việc tuyển dụng giáo viên, tránh trờng hợp vừa thừa lại vừa thiếu - Tăng cờng sở vật chất thiết bị dạy học cho trờng THPT số lợng chất lợng - Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài - Thờng xuyên tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm trờng THPT 2.3 - Đối với Trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên: - Quan tâm tạo điều kiện làm việc, phơng tiện cho cán giáo viên, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ - Khuyến khích cán giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý giảng dạy - Tăng cờng việc tổ chức thăm quan học tập kinh nghiệm trờng bạn tỉnh - Quan tâm nhiều tới công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút nguồn lực từ bên ngoài, hỗ trợ cho phát triển giáo dục nhà trờng Lê Thị Vân Hờng 34 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Luật Giáo dục - Nhà xuất Giáo dục 2005 Điều lệ Trờng THPT (Bộ Giáo dục Đào tạo) Chiến lợc giáo dục đến năm 2020 Tài liệu bồi dỡngcán quản lí trờng THPT Học viện Quản lý giáo dục năm 2009 Chỉ thị hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009 2010 Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Hng Yên Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 trờng THPT Khoái Châu, Hng Yên Lê Thị Vân Hờng 35 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Mục lục Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng Cơ sở khoa học công tác quản lí trình 1.1 Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở pháp lí 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 Chơng Thực trạng việc đạo, quản lí trình dạy 12 học 2.1 Giới thiệu khái quát trờng THPT Khoái Châu 12 2.2 Thực trạng công tác đạo, quản lí trình dạy học 15 Chơng Một số biện pháp đạo, quản lí trình dạy 22 học trờng THPT Khoái Châu 3.1 Xây dựng nếp, cải tiến sinh hoạt BCM 22 3.2 Phân công chuyên môn hợp lí 22 3.3 Hoàn thiện cải tiến sinh hoạt tổ nhóm 23 3.4 Xây dựng nếp giảng dạy công tác 24 3.5 Tăng cờng biện pháp quản lí chơng trình, kế hoạch gd 24 3.6 Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ, sổ sách chuyên môn 26 3.7 Quản lí đổi phơng pháp dạy học 26 3.8 Tăng cờng công tác quản lí nếp học tập HS 27 3.9 Xây dựng chất lợng đội ngũ GV 29 3.10 Chỉ đạo phong trào thi đua Dạy tốt- Học tốt 30 3.11 Chỉ đạo đổi PP kiểm tra, đánh giá 31 3.12 Một số biện pháp khác 32 Phần kết luận 33 Tài liệu tham khảo 35 Lê Thị Vân Hờng 36 Trờng THPT Khoái Châu Sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét đánh giá tổ chuyên môn T/M tổ chuyên môn Nhận xét đánh giá hội đồng khoa học nhà trờng T/M hội đồng khoa học nhà trờng Lê Thị Vân Hờng 37 Trờng THPT Khoái Châu