1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý quá trình dạy học ở Trường Trung học phổ thông Hòa Bình tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

134 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC HỆ THỐNG SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Quá trình dạy học và quản lý quá trình dạy học

  • 1.3. Đặc điểm quá trình dạy học ở trường Trung học phổ thông

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò và mục tiêu giáo dục trung học phổ thông

  • 1.3.2. Những yêu cầu trong chương trình giáo dục trung học phổ thông mới

  • 1.4. Nội dung của quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông

  • 1.4.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học

  • 1.4.2. Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học

  • 1.4.3. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.4.4. Quản lý nền nếp học tập của học sinh

  • 1.4.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

  • 1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

  • Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN

  • 2.1. Khái quát điều kiện địa lý, kinh tế-xã hội và giáo dục ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

  • 2.1.1. Điều kiện địa lý, kinh tế- xã hội

  • 2.1.2. Định hướng phát triển giáo dục

  • 2.2. Tình hình phát triển của trường trung học phổ thông Hoà Bình

  • 2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của trường trung học phổ thông Hoà Bình

  • 2.2.2.Thực trạng chất lượng giáo dục của trường

  • 2.2.3. Tình hình đội ngũ giáo viên

  • 2.2.4. Thực trạng thực hiện quá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Hoà Bình

  • 2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

  • 2.3. Thực trạng quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông Hòa Bình

  • 2.3.1. Về quản lý thực hiện mục tiêu dạy học

  • 2.3.2. Về quản lý nội dung, chương trình dạy học

  • 2.3.3. Về chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

  • 2.3.4. Về quản lý nền nếp học tập của học sinh

  • 2.3.5. Về tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh

  • 2.3.6. Về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

  • 2.4. Đánh giá chung

  • 2.4.1. Điểm mạnh (S)

  • 2.4.2. Điểm yếu (W)

  • 2.4.3. Thời cơ (O)

  • 2.4.4. Thách thức (T)

  • Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 3.1. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp đề xuất

  • 3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống

  • 3.1.2. Nguyên tắc tính khả thi

  • 3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả

  • 3.1.4. Nguyên tắc tính kế thừa

  • 3.2. Các biện pháp quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông Hoà Bình tỉnh Lạng Sơn

  • 3.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học

  • 3.2.2. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tiếp cận theo lý thuyết phát triển chương trình giáo dục

  • 3.2.3. Củng cố và tăng cường quản lý nền nếp học tập của học sinh

  • 3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • 3.2.5. Tăng cường trang bị, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

  • 3.2.6. Xây dựng chính sách đãi ngộ nhà giáo, cán bộ quản lý

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp trong quản lý quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông Hoà Bình

  • 3.4. Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý quá trình dạy học

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẾ THỊ ĐOAN TRANG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẾ THỊ ĐOAN TRANG QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HẬU HÀ NỘI-2010 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BT THPT Bổ túc trung học phổ thông CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐHGD Đại học giáo dục ĐDDH Đồ dùng dạy học GDNGLL Giáo dục lên lớp GDHN Giáo dục hướng nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT CTTH Hồn thành chương trình tiểu học PPDH Phương pháp dạy học QPAN Quốc phòng an ninh QTDH Quá trình dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLQTDH Quản lý trình dạy học KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KT-XH Kinh tế-xã hội TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên MỤC LỤC HỆ THỐNG SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Sơ đồ chức quản lý Hình 1.2: Mơ hình quản lý nhà trường theo mục tiêu giáo dục 13 Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống trình dạy học 16 Hình 1.4: Sơ đồ trình dạy học theo quy trình dạy học 25 lý thuyết phát triển chương trình giáo dục Hình 1.5 Sơ đồ mơ tả nội dung quản lý trình dạy học 32 Hình 3.1: Sơ đồ thể mối quan hệ biện pháp 114 Bảng 2.1: Quy mô phát triển lớp, học sinh từ năm học 2006-2007 đến năm học 38 2009-2010 Bảng 2.2: Kết xếp loại hai mặt giáo dục từ năm học 2006-2007 đến năm học 2009-2010 39 Bảng 2.3: Thành tích thi học sinh giỏi cấp tỉnh từ năm học 2006-2007 đến năm học 2009-2010 40 Bảng 2.4: Kết thi tốt nghiệp xếp thứ tự so với trường tỉnh 41 Bảng 2.5: Kết đỗ vào trường trung cấp cao đẳng, đại học 41 Bảng 2.6: Tình hình giáo viên trường năm học 2009- 2010 42 Bảng 2.7: Số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên từ năm học 2006-2007 đến năm học 2009-2010 43 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng thực mục tiêu DH GV 45 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng chuẩn bị kế hoạch lên lớp GV 47 Bảng 2.10: Kết khảo sát GV thực trạng trình dạy học lớp 48 Bảng 2.11: Kết khảo sát HS thực trạng trình dạy học lớp GV 48 Bảng 2.12: Kết khảo sát việc thực đổi PPDH GV 50 Bảng 2.13: Kết khảo sát ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương tiện DH GV 52 Bảng 2.14: Kết khảo sát thực trạng thực nếp học tập học sinh 53 Bảng 2.15: Kết khảo sát thực trạng quản lý việc thực mục tiêu DH GV 58 Bảng 2.16: Kết khảo sát thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình DH 59 Bảng 2.17: Kết khảo sát thực trạng quản lý hình thức tổ chức DH 61 Bảng 2.18: Kết khảo sát thực trạng quản lý đổi PPDH 63 Bảng 2.19: Kết khảo sát mức độ thực quản lý nếp học tập HS 66 Bảng 2.20 : Kết khảo sát thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá trình học tập HS 68 Bảng 2.21: Kết khảo sát thực trạng quản lý CSVC, TBDH 70 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp QLQTDH trường THPT Hồ Bình 115 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp QLQTDH trường THPT Hồ Bình 116 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát mức độ cần thiết, khả thi biện pháp QLQTDH trường THPT Hồ Bình 117 Biểu đồ 3.1: Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện 118 pháp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2 Quá trình dạy học quản lý trình dạy học 14 1.3 Đặc điểm q trình dạy học trường Trung học phổ thơng 17 1.3.1 Vị trí, vai trị mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 17 1.3.2 Những yêu cầu chương trình giáo dục trung học phổ thơng 19 1.4 Nội dung quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông 22 1.4.1 Quản lý việc thực mục tiêu dạy học 22 1.4.2 Quản lý việc thực nội dung, chương trình dạy học 23 1.4.3 Quản lý việc đổi phương pháp dạy học 24 1.4.4 Quản lý nếp học tập học sinh 28 1.4.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học 30 1.4.6 Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học 31 Tiểu kết chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở 33 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái qt điều kiện địa lý, kinh tế-xã hội giáo dục huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 33 2.1.1 Điều kiện địa lý, kinh tế- xã hội 33 2.1.2 Định hướng phát triển giáo dục 34 2.2 Tình hình phát triển trường trung học phổ thơng Hồ Bình 36 2.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển trường trung học phổ 36 thơng Hồ Bình 2.2.2.Thực trạng chất lượng giáo dục trường 37 2.2.3 Tình hình đội ngũ giáo viên 42 2.2.4 Thực trạng thực trình dạy học trường trung học phổ thơng Hồ Bình 44 2.2.5 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học 55 2.3 Thực trạng quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng Hịa 57 Bình 2.3.1 Về quản lý thực mục tiêu dạy học 57 2.3.2 Về quản lý nội dung, chương trình dạy học 58 2.3.3 Về đạo đổi phương pháp dạy học 60 2.3.4 Về quản lý nếp học tập học sinh 66 2.3.5 Về tổ chức kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh 67 2.3.6 Về quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học 69 2.4 Đánh giá chung 72 2.4.1 Điểm mạnh (S) 72 2.4.2 Điểm yếu (W) 72 2.4.3 Thời (O) 73 2.4.4 Thách thức (T) 74 Tiểu kết chương 74 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƢỜNG 76 THPT HỒ BÌNH TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp đề xuất 76 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 76 3.1.2 Nguyên tắc tính khả thi 76 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 76 3.1.4 Nguyên tắc tính kế thừa 76 3.2 Các biện pháp quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn 77 3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý việc thực mục tiêu, chương trình dạy học 77 3.2.2 Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy học tiếp cận theo lý thuyết phát triển chương trình giáo dục 83 3.2.3 Củng cố tăng cường quản lý nếp học tập học sinh 92 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 100 3.2.5 Tăng cường trang bị, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học 105 3.2.6 Xây dựng sách đãi ngộ nhà giáo, cán quản lý 110 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý q trình dạy học trường trung học phổ thơng Hồ Bình 113 3.4 Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý trình dạy học 114 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 Kết luận 120 Khuyến nghị 121 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo 121 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn 121 2.3 Đối với quyền địa phương 122 2.4 Đối với trường trung học phổ thơng Hồ Bình 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, DH hoạt động trung tâm, hoạt động chủ đạo, chất lượng DH vấn đề then chốt, vừa nội dung vừa mục tiêu để xây dựng thương hiệu nhà trường Việc nâng cao chất lượng DH công việc phải làm thường xuyên, liên tục nhà trường, điều kiện tồn phát triển nhà trường hiệu QLQTDH nhiệm vụ đồng thời thước đo đánh giá lực người CBQL trường THPT, đặc biệt thời kì nay: thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong Nghị Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định: đổi mục tiêu đào tạo xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, xã hội [19] DH khơng dạy chữ mà cịn dạy làm người; DH bao gồm nội dung giáo dục toàn diện để tạo sản phẩm nhân cách người Giáo dục coi móng phát triển khoa học kĩ thuật đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Tại Điều 35, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” [34, tr.6] để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu KT-XH Do chất lượng DH giáo dục nhà trường phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trường THPT Hồ Bình trường thuộc vùng tỉnh Lạng Sơn tách từ Trường phổ thông cấp 2+3 Chi Lăng năm 2008, cách trung tâm huyện 12km, HS trường thuộc xã vùng núi đá, chủ yếu HS dân tộc Tày, Nùng Hồn cảnh kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn, chất lượng DH trường cịn nhiều hạn chế so với trường THPT khác địa bàn tỉnh Lạng Sơn Việc nâng cao chất lượng DH nhà trường nhằm góp phần xây dựng 10 phát triển nguồn nhân lực huyện tỉnh mong muốn thân toàn thể CBQL tập thể sư phạm Nhà trường Do việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực để nhằm nâng cao chất lượng DH Nhà trường giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn” với mong muốn qua năm kinh nghiệm làm công tác quản lí, qua học hỏi đồng nghiệp, qua kiến thức trang bị đưa biện pháp QLQTDH góp phần nâng cao chất lượng DH Nhà trường Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn từ đề xuất biện pháp QLQTDH nhằm nâng cao chất lượng DH trường THPT Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định sở lý luận QLQTDH trường THPT 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLQTDH trường THPT Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn 3.3 Đề xuất biện pháp QLQTDH trường THPT Hoà Bình tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: QTDH trường THPT Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn - Đối tượng nghiên cứu: QLQTDH trường THPT Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học: Nếu triển khai thực biện pháp QLQTDH cách khoa học, hệ thống phù hợp theo chức quản lý nâng cao chất lượng DH trường THPT Hồ Bình tỉnh Lạng Sơn Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng QLQTDH trường THPT Hịa Bình giai đoạn từ năm học 2006-2007 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 11

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w