(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05

117 25 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn  luận văn ths  giáo dục hoc  60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƢƠNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỮU HOAN PGS TS HÀ NHẬT THĂNG HÀ NỘI – 2013 i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thày, cô giáo Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên đồng thời cung cấp thông tin, tham gia trả lời phiếu khảo sát để thực cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Hữu Hoan cố nhà giáo PGS.TS Hà Nhật Thăng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, chia sẻ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 Năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hà ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CB Cán CSVC Cơ sở vật chất CNTT Cơng nghệ thơng tin CNH Cơng ngiệp hóa GD & ĐT Giáo dục Đào tao GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HĐH Hiện đại hóa NV Nhân viên PPCT Phân phối chương trình PTTH Phổ thông trung học QLGD Quản lý giáo dục TNCS Thanh niên Cộng sản THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKHĐ Thư ký hội đồng TTCM Tổ trưởng chun mơn TPCM Tổ phó chun mơn iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Hoạt động dạy học 13 1.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trƣờng phổ thông 20 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy học thông qua đạo tổ trưởng chuyên môn 20 1.3.2 Quản lý việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy học 21 1.3.3 Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chun mơn, nhóm chun mơn 22 1.3.4 Quản lý việc tổ chức thực chương trình mơn học 23 1.3.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập 24 1.3.6 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 25 1.3.7 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý hoạt động học tập học sinh 26 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học trƣờng phổ thông 27 1.4.1 Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên 27 1.4.2 Phẩm chất lực tổ trưởng chuyên môn 28 1.4.3 Điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học 29 1.4.4 Một số yếu tố khách quan khác ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học 29 iv Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƢƠNG, TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1 Khái quát trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn 32 2.1.1 Sự hình thành phát triển trường THPT Na Dương 32 2.1.2 Quy mô trường lớp, chất lượng học tập học sinh 34 2.1.3 Số lượng chất lượng đội ngũ cán giáo viên 38 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trường THPT Na Dương 41 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn 42 2.2.1 Thực trạng thực kế hoạch dạy học, chương trình môn học 42 2.2.2 Thực trạng hoạt động sinh hoạt chun mơn, nhóm chun mơn 44 2.2.3 Tổ chức dự dạy 46 2.2.4 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức cho học sinh 47 2.2.5 Thực trạng đổi phương pháp dạy học 50 2.2.6 Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học 52 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn 53 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên hoạt động dạy học 53 2.3.2 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch hoạt động dạy học 57 2.3.3 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động học tập 59 2.3.4 Thực trạng quản lý thực kế hoạch, chương trình dạy học 60 2.3.5 Thực trạng quản lý tổ chức thực nội dung, quy trình dạy học 61 2.3.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh 62 2.3.7 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn 65 2.4.1 Điểm mạnh 65 2.4.2 Hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 66 v Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƢƠNG, TỈNH LẠNG SƠN 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học, giáo dục trường trung học phổ thông 69 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 69 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 70 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn 70 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho năm học 70 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường 71 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý việc thực quy chế chuyên môn đảm bảo nếp thực hoạt động dạy học nhà trường 74 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn 77 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ 79 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường phong trào thi đua thúc đẩy hoạt động dạy học nhà trường 81 3.2.7 Biện pháp 7: Quản lý việc đánh giá hoạt động dạy học giáo viên gắn với sách thi đua khen thưởng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên 85 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 89 3.3.1 Quy trình thực khảo sát 89 3.3.2 Kết khảo sát 89 Tiể u kế t chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyế n nghi 94 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lớp số học sinh theo năm học gần 34 Bảng 2.2: Kết xếp loại hai mặt giáo dục học sinh năm học gần 35 Bảng 2.3: Kết thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học gần 36 Bảng 2.4: Thống kê tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp THPT năm học gần 37 Bảng 2.5 Số lượng cấu giáo viên, nhân viên theo biên chế tổ 38 Bảng 2.6 Kết đánh giá, xếp loại giáo viên 39 Bảng 2.7 Kết thi giáo viên giỏi các cấ p 40 Bảng 2.8 Kế t quả thực hiê ̣n kế hoa ̣ch của GV 43 Bảng 2.9 Kế t quả thực hiê ̣n chương trình môn ho ̣c 43 Bảng 2.10 Tổ ng hợp mức độ thực sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 45 Bảng 2.11 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n công tác dự giờ giáo viên 47 Bảng 2.12 Tổ ng hơ ̣p kế t quả giúp đỡ ho ̣c sinh 49 Bảng 2.13 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ sử du ̣ng các phương pháp da y ho ̣ ̣c 50 Bảng 2.14 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ sử du ̣ng phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c của đa số giáo viên 51 Bảng 2.15 Tổ ng hơ ̣p ý kiế n về mức đô ̣ nhâ ̣n thức đố i với hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c 54 Bảng 2.16 Kế t quả khảo sát nhâ ̣n thức của CBQL , GV về mức đô ̣ cầ n thiế t nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT 56 Bảng 2.17 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n việc lập kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c 58 Bảng 2.18 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n xây dựng kế hoạch hoạt độn g ho ̣c tập 59 Bảng 2.19 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n kế hoạch, chương trình da ̣y ho ̣c 60 Bảng 2.20 Tổng hợp mức độ tổ chức thực nội dung, quy trình dạy học 61 Bảng 2.21 Bảng tổng hợp ý kiến mức độ quản lý hoạt động kiểm tra , đánh giá kết học tập học sinh 63 Bảng 2.22 Bảng tổng hợp mức độ quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 64 Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát về mức đô ̣ cầ n thiế t và tiń h khả thi của biện pháp quản lý hoạt động ạdy học trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn 90 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý Sơ đồ 1.2 Mơ hình quan hệ chức quản lý viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ hội nhập phát tri ển Từ mô ̣t nước có nề n kinh tế la ̣c hâ ̣u, trình độ dân trí thấp, đến nước ta có nhiều đở i mới và đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu to lớn các liñ h vực của đời số ng kinh tê – xã hội Để tiế p tu ̣c bước vào hô ̣ i nhâ ̣p quố c tế , với yêu cầ u ngày cao trình độ dân trí , trình độ khoa học kỹ thuật địi hỏi phải chuẩn bị rấ t nhiề u nguồ n lực , đó nguồ n lực người mang tiń h quyế t đinh ̣ đố i với sự phát triể n của đấ t nước về mo ̣i mă ̣t Giáo dục đào tạo có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có chất lươ ̣ng cho đấ t nước Như vâ ̣y, mỗi sở giáo du ̣c đề u phải nghiên cứu, tìm tịi tạo chuyển biến chất lượng giáo dục Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Theo điều 27, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11: Trung học phổ thông (THPT) cấp học “bản lề” hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Hoạt động dạy học trường THPT có vai trị quan trọng mơ ̣t những nhiệm vụ quyế t đinh ̣ chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c của mỗi nhà trường Trong thực tế , mỗi sở giáo du ̣c đề u có những cách làm riêng để tim ̀ cách nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c Tuy nhiên, không phải nhà trường nào cũng thành cơng, hoạt động dạy học có điểm chưa đáp ứng yêu cầ u của xã hô ̣i, học sinh gia đình học sinh Đối với trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn, nhiều năm qua, nhà trường có đổi cơng tác quản lý bước khẳng định Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường áp dụng hầu hết kinh nghiệm , chưa phát huy mạnh nội lực nhà trường đó chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c chưa cao và tiề m tàng những yế u tố mấ t ổ n đinh ̣ Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến điều cơng tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy học nói riêng cịn có hạn chế nhấ t đinh ̣ Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT Na Dương , tỉnh Lạng Sơn nhằm đề xuất biện pháp quản lý phù hợp , có tính khả thi vấn đề cần thiế t hiê ̣n Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học sở giáo dục phổ thông, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Thực tuyển dụng giáo viên theo đề xuất nhà trường, thứ tự ưu tiên tuyển dụng người có lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng, người địa phương để có ổn định lâu dài đội ngũ có điều kiện phát triển Tăng cường hoa ̣t đô ̣ng tra, kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng chuyên môn để kip̣ thời tư vấ n , đinh ̣ hướng cho các nhà trường thực h iê ̣n tố t nhiê ̣m vu ̣ chuyên môn nói riêng và các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c nói chung 2.3 Đối với trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn - Đối với CBQL: Tiế p tu ̣c thực hiê ̣n tự ho ̣c , tự bồ i dưỡng về khoa ho ̣c quản lý nói chung quản lý gi áo dục nói riêng để tăng cường lý luận quản lý giáo dục làm sở để chỉ đa ̣o thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ giáo du ̣c nhà trường Thực hiê ̣n nêu gương trước toàn trường về mo ̣i mă ̣t Nhâ ̣n thức đúng về vai trò , tầ m quan trọng quản lý hoạt động dạy học nhà trường Tiế p tu ̣c chỉ đa ̣o thực hiê ̣n Kế hoa ̣ch thực hiê ̣n Đề án Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2015 nhà trường Kịp thời triển khai văn nhiê ̣m vu ̣ nhà trường để toàn thể Hội đồng giáo dục nhà trường biết , thực hiê ̣n và giám sát thực hiê ̣n Thường xuyên tăng cường sở vâ ̣t chấ t để giáo viên có điề u kiê ̣n thực hiê ̣n tố t hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c Thực hiê ̣n tố t Quy chế dân chủ để phát huy đươ ̣c sức ma ̣nh , trí tuệ nhà trường hoạt động giáo dục Động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ học sinh nhà trường tạo khơng khí thi đua , vui vẻ công tác và học tập Tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn và trình ̣ sau đa ̣i ho ̣c Bồ i dưỡng và tin tưởng giao nhiê ̣m vu ̣ cho đô ̣i ngũ TTCM nhà trường nhiề u nữa để xây dựng đô ̣i ngũ , đă ̣c biê ̣t đô ̣i ngũ cán nguồn quản lý 95 - Đối với giáo viên: Chủ động việc tự học , tự bờ i dưỡng Tích cực hoạt động giáo dục, đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c Nghiêm túc thực hiê ̣n Quy chế chuyên môn Chú trọng việ c chuẩ n bi ̣ lên lớp , chuẩ n bi ̣thiế t bi ̣ , đồ dùng da ̣y ho ̣c Thực hiê ̣n nêu gương trước học sinh tự học sáng tạo , về chuẩ n mực đa ̣o đức Tích cực hướng dẫn học sinh tự học nghiên cứu khoa học - Đối với phụ huynh học sinh: Phố i hơ ̣p với GVCN để kip̣ thời nắ m bắ t tiǹ h hiǹ h ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện em Quan tâm tới em miǹ h về mo ̣i mă ̣t , khích lệ kịp thời ý tưởng phát huy trí tuệ tư để em có điều kiện thực hiê ̣n đươ ̣c ý tưởng Tham gia công tác xã hô ̣i hóa giáo du ̣c , giúp nhà trường có điề u kiê ̣n thực hiê ̣n tố t các nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao - Đối với Đoàn niên nhà trường: Tổ chức nhiề u các hoa ̣t đô ̣ng vui c hơi, ngoại khóa để học sinh có điề u kiê ̣n tham gia giao lưu , học tập tạo môi trường học tập rèn luyện lành mạnh, thân thiê ̣n 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Thống kê Đặng Quốc Bảo (2012), Phát triển nhân lực – Phát triển người , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2012), Minh triế t “Bảy tri” và sự quán triê ̣t vào công tác quản lý giáo dục, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấ n đề bản quản lý vận dụng vào quản lý giáo dục -Quản lý nhà trường, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo , Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Đặng Xuân Hải (2012), Hê ̣ thố ng giáo dục quố c d ân, quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và nhà trường , tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 10 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục , quản lý nhà trường bố i cảnh thay đổi, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 11 Hà Nhật Thăng, Trần Hữu Hoan (2011), Xu phát triển giáo dục – Giáo trình đào tạo thạc sỹ khoa học giáo dục 12 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 97 13 Nguyễn Đức Chính (2011), Tập giảng :“Thiế t kế và đánh giá chương trình giáo dục“, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 14 Nguyễn Đức Chính (2011), Tập giảng :“Đo lường và đánh giá giáo dục và dạy học”, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 15 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường cán QLGD – Đào tạo, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm quản lý Giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương I , Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường cán QLGD TW 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học Quản lý Giáo dục, Trường Cán Quản lý TW1, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i 20 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học quản lý giáo dục Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Tâm lý học quản lý, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 23 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, tài liệu dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 24 Nguyễn Trọng Hậu, Bài giảng, Lý luận quản lý quản lý giáo dục dành cho lớp cao học quản lý giáo dục 25 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 27 Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, Nxb Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội 31 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội 32 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 34 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trƣờng THPT Na Dƣơng, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, 20112012, 2012-2013 36 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu xin ý kiế n dành cho CBQL, giáo viên học sinh Mẫu Kế t quả thực hiê ̣n kế hoa ̣ch của GV TT Nô ̣i dung Kế t quả thƣc̣ hiêṇ (%) Thực hiê ̣n tốt kế hoa ̣ch đề Thực hiê ̣n chưa tố t kế hoa ̣ch đề Thực hiê ̣n không theo kế hoa ̣ch đề Mẫu Kế t quả thực hiê ̣n chương triǹ h môn học Kế t quả thƣ̣c hiêṇ (%) Nô ̣i dung TT Có Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian kế hoa ̣ch giảng da ̣y đã đề Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian ghi bài soa ̣n Chương trì nh thực hiê ̣n đúng với thời gian ghi sổ đầ u bài Thực hiê ̣n các nơ ̣i dung khác về chương trình mơn học theo quy định 100 Đôi Không bao giờ Mẫu Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n sinh hoa ̣t tở , nhóm chun mơn Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Nô ̣i dung TT Tố t Sinh hoa ̣t chuyên môn theo kế hoa ̣ch của hiê ̣u trưởng Xây dựng kế hoa ̣ch sinh hoa ̣t tở , nhóm chun mơn theo từng tháng , học kỳ bám sát kế hoạch năm ho ̣c của nhà trường và của tổ chuyên môn Chuẩ n bi ̣nô ̣i nô ̣i dung và cách thức thực hiê ̣n Thực hiê ̣n sinh hoa ̣t , trao đổ i đô ̣t xuấ t tháo gỡ vướng mắ c da ̣y ho ̣c Giảm vụ hành , tăng cường thảo luâ ̣n , trao đổ i chuyên môn và phương pháp giảng da ̣y Thành viên tổ, nhóm chuyên môn tham gia thảo luâ ̣n, đề xuất ý kiến phù hợp Tổ trưởng kế t luâ ̣n và nhắ c tổ viên hoàn thành theo kế hoa ̣ch Ghi biên bản đầ y đủ nô ̣i dung buổ i sinh hoa ̣t lưu các ý kiế n của tổ viên làm că n cứ điề u chỉnh giải pháp thực nhiệm vụ phù hợp Báo cáo kết nhà trường , kèm theo kiến nghị, đề xuất tổ nhà trường 101 Chưa Chưa tố t làm Mẫu Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n công tác dự giờ giáo viên Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) CBQL Tổ CM Giáo viên Chưa Chưa Chưa Tố t Tố t Tố t tố t tố t tố t TT Nô ̣i dung Thực hiê ̣n kế hoa ̣ch dự giờ theo kế hoa ̣ch đã đề Thực hiê ̣n rút kinh nghiê ̣m giờ dạy kịp thời, đúng kế hoa ̣ch Thực đánh giá , xế p loa ̣i giờ da ̣y khách quan, công bằ ng Mẫu Tổ ng hơ ̣p kế t quả giúp đỡ ho ̣c sinh Nô ̣i dung giúp đỡ TT Học tập Rèn luyện Kế t quả giúp đỡ (%) Không Tiế n bô ̣ tiế n bô ̣ Mẫu Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ sử du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c TT Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Không Thường Đôi bao xuyên giờ Nơ ̣i dung Giáo viên thuyết trình Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp Giáo viên nêu tình để học sinh thảo luâ ̣n và xử lý Giáo viên tổ chức để học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tin ̀ h h́ ng 102 Mẫu Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ sử du ̣ng phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c của đa số giáo viên Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) TT Các phương tiện dạy học Bảng phấn Phương tiê ̣n nghe , nhìn (băng Tớ t Chưa tố t Chưa thực hiê ̣n video, CD/DVD,…) Phương tiê ̣n truyề n thông đa chiề u (máy chiế u, bảng tương tác, máy tính,…) Mơ hin ̀ h, tranh ảnh, vật thật Mẫu Tổ ng hơ ̣p ý kiế n về mức đô ̣ nhâ ̣n thức đố i với hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c Đồng TT Đặc trƣng hoạt động dạy học Thể hiê ̣n vai trò chủ đa ̣o của giáo viên Là hoạt động có mục đích rõ ràng Có nội dung, chương triǹ h, kế hoa ̣ch cu ̣ thể Diễn môi trường định (lớp học, xưởng thực hành, phịng thí nghiệm…) Sử dụng phương tiện đa dạng (ngôn ngữ, thiết bị, tài liệu…) Đa da ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng: nhâ ̣n thức, trí tuệ, vâ ̣n ̣ng, thao tác,… Có kết hoạt động dạy đánh giá thông qua kế t quả của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p 103 Không Ý kiến ý đồ ng ý khác (%) (%) (%) Mẫu Kế t quả khảo sát nhâ ̣n thức của CBQL, GV về mức độ cần thiết nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT Mức đô ̣ (%) Nô ̣i dung TT Quản lý thông qua đạo tổ trưởng chuyên môn Quản lý việc lập kế hoạch cho hoạt động dạy học Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên mơn tổ chun mơn, nhóm chun mơn Quản lý việc tổ chức thực chương trình mơn học Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý hoạt động học tập học sinh 104 Rấ t cầ n Cầ n thiế t thiế t Không cầ n thiế t Mẫu 10 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n việc lập kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c T Mƣ́c đô ̣ thƣ ̣c hiêṇ (%) Nơ ̣i dung T Tớ t Khá T.Bình ́ u Phổ biế n nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣c và các văn hướng dẫn ngành tới tổ chuyên môn Xây dựng những quy đinh ̣ cu ̣ thể về kế hoạch giáo dục giáo viên cho tổ chuyên môn Gặp gỡ trao đổi , chỉnh sửa kế hoạch tổ chun mơn và của giáo viên Hồn thiện ký duyệt kế hoạch tổ chuyên môn và giáo viên tháng hằ ng năm Có kế hoạch định kỳ đột xuất kiểm tra, đánh giá lãnh đạo nhà trường Ban thi đua về yêu cầ u da ̣y ho ̣c Mẫu 11 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n xây dựng kế hoạch hoạt động ho ̣c tập T T Mƣ́c đô ̣ thƣc̣ hiêṇ (%) Nô ̣i dung Tố t Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định nếp tự học học sinh Xây dựng quy định cụ thể nếp, ý thức tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh 105 Khá T.Bình ́ u Mẫu 12 Tổ ng hơ ̣p mức đô ̣ thực hiê ̣n kế hoạch, chương trình da ̣y ho ̣c T T Mƣ́c đô ̣ thƣc̣ hiêṇ (%) Nô ̣i dung Tố t Khá T.Bình ́ u Chỉ đạo mơn cụ thể hoá kế hoạch quy định thực chương trình dạy học Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực chương trình mơn học giáo viên Kiểm tra kế hoạch tiến độ giảng dạy môn giáo viên Quản lí nề nếp, thời gian lớp giáo viên Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên Mẫu 13 Tổng hợp mức độ tổ chức thực nội dung, quy trình dạy học T T Mƣ́c đô ̣ thƣc̣ hiêṇ (%) Nô ̣i dung Tố t Phổ biến quy định, yêu cầu môn học, quy chế chuyên môn đến giáo viên Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết đến học đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ trở lên Kiểm tra nội dung học qua giáo án giáo viên ghi học sinh Kiểm tra bước lên lớp giáo viên thông qua giáo án dự giáo viên Sử dụng kết thực giáo viên nội dung quy trình dạy học bình xét thi đua đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên 106 Khá T.Bình Yế u Mẫu 14 Bảng tổng hợp ý kiến mức độ quản lý hoạt động kiểm tra , đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh Mƣ́c đô ̣ (%) Nô ̣i dung TT Tố t Chỉ đạo tổ môn , giáo viên thực hiê ̣n nghiêm Quy chế thi , kiể m tra , xét lên lớp, tuyể n sinh Tổ chức thực hiê ̣n đổ i mới kiể m tra , đánh giá Tổ chức kiể m tra, giám sát hoạt động coi thi, coi kiể m tra giáo viên Kiể m tra viê ̣c chấ m bài , ghi lời phê ghi điểm giáo viên Thực hiê ̣n kiể m tra đinh ̣ kỳ , đô ̣t xuấ t sổ ghi điể m của giáo viên Kiể m tra viê ̣c đánh giá , phân loa ̣i kế t học tập môn học giáo viên Kiể m tra viê ̣c đánh giá , phân loa ̣i kế t hai mặt giáo dục GVCN 107 Khá Trung bình yế u Mẫu 15 Bảng tổng hợp mức độ quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Mƣ́c đô ̣ (%) Nô ̣i dung TT Tố t Xây dựng kế hoạch trang bị, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, trang thiết bị chi tiết đến học Kiểm tra việc thực CSVC, trang thiết bị giáo viên thông qua sổ mượn thiết bị, sổ ghi đầu giáo án giáo viên Tổ chức thi tự làm phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học Khuyến khích, động viên, khen thưởng giáo viên sử dụng kỹ thuật đại dạy học sử dụng có hiệu CSVC, phương tiện – kỹ thuật Tổ chức kiểm kê định kỳ CSVC, trang thiết bị theo học kỳ 108 Khá Trung bình yế u Phụ lục 2: Phiế u xin ý kiế n CBQL, giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi của các biêṇ pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn Đánh giá mức độ (%) T T Tính cần thiết Tên biện pháp Rất cần thiết Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho năm học Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường Quản lý việc thực quy chế chuyên môn đảm bảo nếp thực hoạt động dạy học nhà trường Chỉ đạo đổi tổ chức sinh hoạt chuyên môn Chỉ đạo đổi tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ Tăng cường phong trào thi đua thúc đẩy hoạt động dạy học nhà trường Quản lý việc đánh giá hoạt động dạy học giáo viên gắn với sách thi đua khen thưởng tạo động lực cho đội ngũ giáo viên 109 Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng. .. tỉnh Lạng Sơn Chƣơng Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Na Dương, tỉnh Lạng Sơn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1... cứu Hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động dạy học ở trường

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.3. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường phổ thông

  • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trường phổ thông

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƯƠNG, TỈNH LẠNG SƠN

  • 2.1. Khái quát về trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan