Đảng, Nhà nước ta luôn xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đại hội Đảng lần thứ XII đã chỉ rõ, phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Để thực hiện chủ trương đó cần thực hiện đồng bộ các biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng;
DANH MỤC ch÷ viÕt t¾t Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Chữ viết tắt QLGD Giáo dục - đào tạo GD & ĐT Khoa học quản lý giáo dục KHQLGD Nhà xuất Nxb Phương pháp dạy học PPDH Quản lý giáo dục CBQL Trung học sở THCS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY Trang HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm 1.2 Quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường Trung 15 15 học sở 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học môn 24 toán trường Trung học sở CƠ SỞ THỰC TIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY 30 Chương HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung tình hình giáo dục trường Trung 37 37 học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán 41 trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN 46 PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán 63 trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 63 91 100 103 106 Lý chọn đề tài Đảng, Nhà nước ta xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội Đảng lần thứ XII rõ, phải đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Để thực chủ trương cần thực đồng biện pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; phát triển nâng cấp sở vật chất, kĩ thuật cho sở giáo dục, đào tạo Đồng thời, tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo sở tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo; làm tốt công tác quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Trong trình đổi đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo ngày Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Điều thể qua Nghị Đảng, Quốc hội, văn đạo Chính phủ Bộ, Ngành, Tại kỳ họp lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) Nghị số 29-NQ/TW về: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị rõ, nâng cao chất lượng dạy học quản lý giáo dục nhà trường khâu đột phá cấp học, bậc học Dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng Quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ lực lượng sư phạm, đứng đầu hiệu trưởng trường THCS Để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh việc xây dựng mục tiêu, nội dung, đổi phương pháp hình thức dạy học việc quản lý hoạt động dạy học cần thiết có ý nghĩa quan trọng Giáo dục THCS cấp học hệ thống giáo dục, đào tạo nước ta Nó giữ vị trí, vai trò quan trọng trang bị tri thức, đào luyện người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng người cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong chương trình giáo dục THCS, môn Toán môn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, làm tảng cho nhiều môn học khác, môn thi bắt buộc nhiều chuyên ngành bậc đại học Những thập kỷ vừa qua, việc dạy học môn Toán nhà trường THCS nước ta tốt, nhiều học sinh THCS đạt thành tích cao thi toán nước quốc tế Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Toán không vấn đề cần khắc phục Về phía học sinh, đa số học sinh có ý thức tầm quan trọng môn Toán, chất lượng học tập môn Toán chưa thật cao, chưa đồng Chất lượng tương đối ổn định lớp chọn, đa số lớp lại chất lượng thường thấp Nguyên nhân chất lượng đầu vào chưa cao Khả tiếp thu học sinh hạn chế chưa linh động việc xử lý tình toán học đơn giản nên kết học tập hạn chế Đa phần học sinh chưa xác định động mục đích học tập, ý thức phấn đấu, vươn lên Về phía giáo viên, năm gần hầu hết giáo viên trọng đổi phương pháp dạy học toán chưa vào thực chất chưa có chiều sâu, chưa triệt để, dừng lại việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống cách sử dụng câu hỏi tái hiện, câu hỏi nêu vấn đề chưa thực sát tình thực tế Trong trình giảng dạy, ý nhiều đến việc truyền thụ khối lượng kiến thức trọng đến cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu khám phá lĩnh hội kiến thức dạy học môn Toán Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán vấn đề cần tháo gỡ từ chương trình, nội dung, phương pháp đến hoạt động dạy hoạt động học Vấn đề xúc đặt quản lý hoạt động dạy học môn Toán bậc học THCS cho đạt hiệu Bài toán nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cần có lời giải khoa học, thực tiễn Trong năm qua, nghiệp giáo dục quận Hà Đông đơn vị tiên tiến giáo dục Thủ đô Chất lượng giáo dục nhà trường THCS quận Hà Đông ổn định phát triển, với nhiều tập thể tiên tiến giáo viên giỏi Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hoạt động dạy học nói chung việc quản lý hoạt động dạy học môn Toán nói riêng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm gần không đồng đều, xuất nhiều vấn đề cần tháo gỡ để nâng cao chất lượng dạy học môn học Xuất phát từ lý nêu trên, thân giáo viên dạy môn Toán nhiều năm, với mong muốn góp phần nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nhà trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vì lựa chọn vấn đề:“Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường Trung học sở, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trên giới, quản lý nhà trường phổ thông đặt từ sớm Các nhà nghiên cứu quản lý Xô Viết nhận định rằng: kết toàn hoạt động dạy học nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn, hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên J.A.Cômenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Séc giới Nhiều vấn đề ông xây dựng có giá trị mở đường để giáo dục tiến tới hoàn thiện Ông để lại 250 công trình có giá trị văn hóa, khoa học, văn chương bật lĩnh vực giáo dục, ông đưa nguyên tắc dạy học sau: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống, nguyên tắc quán; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thông qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết khẳng định rằng: Kết hoạt động quản lý phụ thuộc vào việc tổ chức đắn hợp hoạt động dạy học đội ngũ giảng viên Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường khâu then chốt hoạt động quản lý trường học Nhận định cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường không trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà phải trọng đến nhiều yếu tố khác, quản lý nhà quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học nội dung tác giả quan tâm đặt mối quan hệ thành tố trình dạy học chúng có mối liên hệ tương hỗ Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải biết chọn lựa giảng viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giảng viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác Thực tế cho thấy với đội ngũ giảng viên có lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên nâng cao tay nghề hoạt động dạy học nhà trường đạt hiệu cao V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông phân công nhiệm vụ Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng Riêng V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng để tìm cách quản lý hoạt động dạy học tốt Tác giả cho trao đổi đòn bẩy, nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý phát triển lao động sáng tạo tập thể sư phạm Khổng Tử (551-4 79 TCN), triết gia, nhà giáo dục tiếng cho rằng: Giáo dục cần thiết cho người “hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Quan niệm phương pháp dạy học ông dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tich cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập Ông coi trọng việc tự học, tự rèn, tu thân phát huy mặt tích cực, học đôi với hành, dạy học phải sát đối tượng, phát triển ý chí người học Trong “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, I.F.Kharlamốp khẳng định vai trò to lớn tính tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức Tác giả cho rằng: Quá trình nắm kiến thức hình thành cách học thuộc bình thường quy tắc, kết luận khái quát quát hoá, phải xây dựng sở việc cải tiến công tác tự lập học sinh, viêc phân tích tính lôgích sâu sắc tài liệu, kiện làm tảng cho việc hình thành khái niệm khoa học Tình hình nghiên cứu cho thấy nước giới từ nước chậm phát triển, nước phát triển nước phát triển công tác quản lý hoạt động dạy học, quản lý đổi phương pháp dạy học người dạy người học nhà trường đặc biệt quan tâm Vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THCS thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Các tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành nêu lên nguyên tắc chung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên như: xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn; tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn; xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng hợp lý để kích thích phong trào thi đua dạy tốt Tác giả Trần Bá Hoành đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường phương pháp tự học, phát triển phương pháp dạy học tích cực ” Thời gian qua nhiều hội thảo khoa học, hội nghị chuyên đề tổ chức để bàn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học môn, Qua đề tài nghiên cứu, tham luận hội thảo, hội nghị, tác giả làm rõ vai trò người hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Trong nhấn mạnh khả tổ chức hoạt động chuyên môn như: bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng học sinh giỏi, chuẩn hóa đội ngũ, tổ chức hội thảo PPDH hiệu Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu, viết quản lý giáo dục, quản lý dạy học môn Toán trường phổ thông, số công trình số đó: “Khơi dậy tiềm sáng tạo” nhà xuất Giáo dục năm 2005 tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An đề cập đến việc dạy học tính sáng tạo cho học sinh thông qua môn Toán “Phương pháp dạy học môn Toán” nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2002 Nguyễn Bá Kim viết nội dung môn Toán, định hướng trình dạy học Toán, phương pháp dạy học môn Toán Nghiên cứu quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng có tác giả như: Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt,… Các công trình khoa học với tầm vóc qui mô giá trị lý luận thực tiễn ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu to lớn phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Tuy nhiên, phần lớn công trình chủ yếu sâu vào nghiên cứu lý luận có tính chất tổng quan quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS chưa đề cập nhiều Trước yêu cầu xúc thực tiễn trường THCS đổi công tác quản lý hoạt động dạy học, có quản lý hoạt động dạy học môn Toán, nhiều học viên cao học quản lý giáo dục vào nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học như: luận văn “Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy số trường trung học sở tỉnh Cà Mau” Nguyễn Quốc Thể, tỉnh Cà Mau (2007) tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy số trường trung học sở tỉnh Cà Mau đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy tỉnh Cà Mau Luận văn "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn kiến thức kĩ năng", Nguyễn Cao Cường (2012) nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ trường trung học sở, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ trường trung học sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ trường trung học sở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội Luận văn “Quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội", Đỗ Thanh Cường (2010) nghiên cứu sở lý luận quản lí dạy học trình đào tạo nghề, khảo sát thực trạng quản lý dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội đưa biện pháp quản lí dạy học trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề khí I Hà Nội Luận văn "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học viên trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh", Trần Văn Sọi (2010) nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học viên trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học viên trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh Luận văn “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu”, Phan Ngọc Huỳnh (2010) nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giảng dạy trường THPT, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đưa biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Luận văn “ Biện pháp quản lý dạy học môn Vật lí trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc” Tô Thế Long (2011) cung cấp số thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy Vật lý, rút kết đạt phân tích hạn chế từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học môn Vật lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc Nhìn chung, tác giả nêu lên nguyên tắc chung công tác quản lý chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học người giáo viên như: Đảm bảo lao động theo định mức nhà nước quy định giáo viên Xác định trách nhiệm giáo viên môn theo điều lệ nhà trường chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nói riêng nhà nước nói chung chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục học sinh lớp phụ trách Khẳng định nhiệm vụ, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm trước nhà nước, trước Hiệu trưởng việc thực nhiệm vụ ghi điều lệ nhà trường Đông thời luận văn đánh giá, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học trường THCS Các công trình tài liệu tham khảo trình triển khai nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nhằm đổi dạy học môn Toán Trường THCS * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường THCS * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 10 Câu 6: Xin đồng chí cho biết mức độ thực quản lý hoạt động học tập môn Toán học sinh trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ? TT Nội dung Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập học sinh Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập nhà học sinh Phối hợp với giáo viên CN, cha mẹ học sinh, cán lớp theo dõi nếp học tập Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh Khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác chấp hành quy định học tập học sinh Tốt CB QL Giáo viên Mức độ thực (%) Khá Trung bình CB QL Giáo viên CB QL Giáo viên Yếu CB QL Giáo viên 111 Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ thực quản lý sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phục vụ học tập môn Toán trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ? Mức độ thực (%) Tốt Khá Trung bình Yếu TT Nội dung CB QL Giáo viên CB QL Giáo viên CB QL Giáo viên CB QL Giáo viên Xây dựng kế hoạch sử dung PTKT, thiết bị dạy học Trang bị cho giáo viên kiến thức CNTT kỹ sử dụng TBDH đại Xây dựng nội quy sử dụng PTKT, TBDH Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thiết kế PTKT dạy học Kịp thời khen thưởng, động viên giáo viênsử dụng hiệu PTKT, TBDH Tỷ lệ trung bình 112 Câu 8: Trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Không Tên biện pháp Rất cần Cần cần BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP2: Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Toán giáo viên trường Trung học sở cách khoa học, hợp lý BP3: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Toán cho giáo viên trường Trung học sở theo hướng tiếp cận lực học sinh BP5: Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập môn Toán học sinh trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP6: Bảo đảm điều kiện hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP6: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Toán giáo viên kết học tập học sinh Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động 113 dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP2: Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Toán giáo viên trường Trung học sở cách khoa học, hợp lý BP3: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Toán cho giáo viên trường Trung học sở theo hướng tiếp cận lực học sinh BP5: Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập môn Toán học sinh trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP6: Bảo đảm điều kiện hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP7: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Toán giáo viên kết học tập học sinh Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bảng 2.1 Số lượng trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Số học sinh TT Trường THCS Số lớp Số học sinh học buổi/ngày Số lớp Số HS Nguyễn Trãi 114 10 11 12 13 14 Lê lợi Trần Đăng Ninh 15 Toàn quận (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo quận Hà Đông năm 2015 - 2016) 115 Bảng 2.2 Thống kê số lượng, chất lượng cấu giáo viên Toán trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tổng số TT Trường THCS Trình độ Nam Nữ CĐ ĐH Độ tuổi Sau 20-30 31- 40 41-50 51-55 ĐH 10 11 12 13 14 15 (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo quận Hà Đông năm 2014- 2015) Bảng 2.3 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên dạy môn Toán hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Mức độ thực (%) 116 Tốt CB QL Khá Giáo CB viên QL Trung bình Giáo viên CB QL Giáo viên Yếu CB Giáo QL viên Soạn làm trước lên lớp 41 46,4 20 35,7 32 13,9 Nghe giảng ghi lớp 25 50 67,8 20 7,2 30 0 Tham gia hoạt động 46,4 lớp 63 46,4 25 7,2 12 0 Chủ động phát tìm cách bổ sung 14,2 kiến thức thiếu 30 57,2 35 21,4 30 7,2 47,3 47,6 28,9 16,9 23,7 3,5 Trung bình 31,6 Bảng 2.4 Tổng hợp xếp loại môn Toán năm học 2014 - 2015 Học Tổng Giỏi Khá TB Yếu Kém lực số HS (KH: %) (KH: %) (KH: %) (KH: %) (KH: %) Số Số Số Tỷ Số Tỷ Số HS lệ HS lệ HS HS Tỷ lệ HS Tỷ lệ Tỷ lệ Khối Khối Khối Khối Toàn quận (Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo quận Hà Đông năm 2015 - 2016) Bảng 2.5 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên thực trạng quản lý lập kế hoạch tra thực kế hoạch giảng dạy môn Toán TT Nội dung Mức độ thực (%) Tốt Khá Trung Yếu 117 CB QL Giáo CB viên QL bình CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên Giáo viên Tổ chức kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy 41 61,4 45,5 28,6 3,5 10 Thanh tra thực kế hoạch giảng dạy 50,5 45,5 40,5 25,5 25,5 3,5 Bảng 2.6 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên việc soạn chuẩn bị trước lên lớp Mức độ thực (%) Tốt Khá Trung bình Yếu TT Nội dung CB Giáo CB Giáo CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên QL viên QL viên Đề quy định cụ thể việc soạn 85,5 56,1 14,5 34,7 5,2 chuẩn bị tiết dạy Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án giáo viên Bồi dưỡng phương pháp soạn 50,5 chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên Trung bình 50 62,8 45,5 49,5 24,5 50 45,4 25 59 53,4 27,4 23 4,5 7,2 22,5 25,5 20 38,2 8,2 8,2 10,1 6,8 25 29,6 13,7 Bảng 2.7 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên đổi phương pháp giảng dạy TT Nội dung Tốt CB Giáo QL viên Mức độ thực (%) Khá Trung bình CB Giáo CB Giáo QL viên QL viên Yếu CB Giáo QL viên 118 Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học 51 79,1 24 16,9 25 0 Quy định chế độ dự giáo viên 48 74 25 22,5 27 3,5 0 Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị lên lớp, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp 47 59,7 23,5 24 25,5 16,3 4 Khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu đổi phương pháp 50 34,7 25 34,7 25 30,6 0 Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng đổi phương pháp 49 45,4 49 34,7 17,9 Trung bình 49 58,5 29,3 26,5 20,9 14,4 0,8 0,4 Bảng 2.8 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên quản lý hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Mức độ thực (%) 119 Tốt Khá Trung bình Giáo viên Yếu CB QL Giáo viên CB QL Giáo CB viên QL CB Giáo QL viên Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập 72,6 học sinh 75,5 24,4 24,5 0 Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập 98,5 lớp học sinh 97,6 1,5 2,4 0 0 Xây dựng quy định cụ thể nếp học tập 72,5 nhà học sinh 57,1 27,5 42,9 0 0 Phối hợp với giáo viên CN, cha mẹ học 21,5 sinh, cán lớp theo dõi nếp học tập 51,1 64,5 35,7 7,2 6 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 45 64,5 42,8 24,5 7,2 5 Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh 25 30,8 65 60,7 5 3,5 Khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác 24,5 chấp hành quy định học tập học sinh 71,4 75,5 28,6 0 0 120 Bảng 2.9 Kết khảo sát cán quản lý giáo viên quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học TT Tốt Nội dung Mức độ thực (%) Khá Trung bình Trung Yếu Tốt Khá bình Yếu Trung Yếu bình Tốt Khá 28 64,3 50 32,2 22 3,5 0 40 40,7 25 28,5 25 20 10 10,8 24,5 43,5 50,5 38,5 25 18 0 Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện 25 34,5 49,5 46,5 25,5 19 0 Kịp thời khen thưởng, động viên giáo viên sử dụng hiệu PTDH, TBDH 23,5 39,3 73,5 52,5 0 Xây dựng kế hoạch trang bị PTKTDH Trang bị cho giáo viên kiến thức CNTT kỹ sử dụng TBDH đại Xây dựng nội quy định dụng sử PTDH, TBDH Tỷ lệ trung bình 121 Phụ lục 3: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất cần Điểm Thứ Không Cần trung cần bình bậc BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức trách 60 động dạy học môn Toán trường Trung 180 32 64 8 2.52 62 186 32 64 6 2.56 61 trường Trung học sở quận Hà Đông, thành 183 39 78 0 2.61 32 64 9 2.50 60 180 33 66 7 2.53 54 162 36 72 10 10 2.44 57 171 34 68 9 2.48 nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt học sở quận hà Đông, thành phố Hà Nội BP2: Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Toán giáo viên trường Trung học sở cách khoa học, hợp lý BP3: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy học môn Toán phố Hà Nội BP4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Toán cho giáo viên trường Trung học sở 59 theo hướng tiếp cận lực thực học 177 sinh BP5: Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập môn Toán học sinh trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP6: Bảo đảm điều kiện hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP 7Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Toán giáo viên kết học tập học sinh Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 122 Rất khả thi Tên biện pháp Khả thi Không Điểm Thứ khả TB bậc thi BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức trách 50 động dạy học môn Toán trường Trung 150 32 64 18 18 2.32 57 171 35 70 8 2.49 59 trường Trung học sở quận Hà Đông, thành 177 35 70 6 2.53 32 64 13 13 2.42 51 153 33 66 16 16 2.35 48 144 30 60 12 12 2.16 49 147 31 62 20 20 2.29 nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP2: Kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Toán giáo viên trường Trung học sở cách khoa học, hợp lý BP3: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy học môn Toán phố Hà Nội BP4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Toán cho giáo viên trường Trung học sở 55 theo hướng tiếp cận lực thực học 165 sinh BP5: Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập môn Toán học sinh trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP6: Bảo đảm điều kiện hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội BP 7: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Toán giáo viên kết học tập học sinh Bảng 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Tính cần thiết Điểm trung Thứ bình bậc Tính khả thi Điểm trung Thứ bậc bình D D2 123 BP1 2,52 2,32 BP2 2,56 2,49 BP3 2,61 2,53 BP4 2,50 2,42 BP5 2,53 2,35 BP6 2.44 2.16 BP7 2,48 2,29 1 0 0 1 0 0 124 94,96-97 125 .. .học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán trường Trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán 41 trường. .. trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN 46 PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán trường THCS, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nhằm đổi dạy học môn Toán Trường THCS * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Toán