1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

73 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG MÔN HỌC (Lưu hành nội bộ) ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ThS Trần Thị Lệ Hằng Nha Trang, 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa học tập môn học VẤN ĐỀ I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG .5 I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIÊT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX .5 Hoàn cảnh nước .6 II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 10 Hội nghị thành lập Đảng 10 Cương lĩnh trị Đảng: .11 Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng 12 VẤN ĐỀ II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 13 I CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 .13 Trong năm 1930-1935 13 Trong năm 1936-1939 15 II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 16 Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng .16 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền 17 VẤN ĐỀ III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) .21 I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 21 Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) 21 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) .23 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm 25 II ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (19541975) 27 Đường lối giai đoạn 1954-1964 27 Đường lối giai đoạn 1965-1975 30 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm 31 VẤN ĐỀ IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ 34 I CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 34 Chủ trương Đảng công nghiệp hoá 34 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân .35 II CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI .35 Quá trình đổi tư công nghiệp hoá 35 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá .36 Nội dung định hướng công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 37 VẤN ĐỀ V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .41 I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 41 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi 41 Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi 42 II TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 42 Mục tiêu quan điểm .42 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 44 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân .44 VẤN ĐỀ VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 48 I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1986) .48 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương xây dựng hệ thống trị Đảng 48 Đánh giá việc thực đường lối 49 II ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 50 Quá trình hình thành đường lối đổi hệ thống trị .50 Mục tiêu, quan điểm chủ trương xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi 50 Đánh giá thực đường lối 52 VẤN ĐỀ VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI .54 I QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ 54 Thời kỳ trước đổi 54 Trong thời kỳ đổi 55 II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 59 Thời kỳ trước đổi 59 Trong thời kỳ đổi 60 VẤN ĐỀ VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI .63 I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 63 Hoàn cảnh lịch sử 63 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng .63 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân .64 II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 64 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối .64 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 66 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Ban hành theo Quyết định số 52 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) –––––––––––––––––––––––– Tên môn học: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Thời lượng: tín Trình độ: Dùng cho sinh viên trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu môn học: - Cung cấp cho sinh viên nội dung đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu tập trung vào đường lối Đảng thời kỳ đổi số lĩnh vực đời sống xã hội phục vụ cho sống công tác Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng Đảng - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Mô tả vắn tắt nội dung: Ngoài Chương mở đầu, nội dung gồm chương: VẤN ĐỀ I: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng; VẤN ĐỀ II: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945); VẤN ĐỀ III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); VẤN ĐỀ IV: Đường lối công nghiệp hóa; VẤN ĐỀ V: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; VẤN ĐỀ VI: Đường lối xây dựng hệ thống trị; VẤN ĐỀ VII: Đường lối xây dựng văn hóa giải vấn đề xã hội; VẤN ĐỀ VIII: Đường lối đối ngoại; Nội dung chủ yếu môn học cung cấp cho sinh viên hiểu biết có hệ thống đường lối Đảng, đặc biệt đường lối thời kỳ đổi Nhiệm vụ sinh viên: - Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc tài liệu có liên quan đến môn học theo hướng dẫn giảng viên; chuẩn bị ý kiến hỏi, đề xuất nghe giảng - Tham dự buổi thảo luận, buổi lên lớp theo quy định Tài liệu học tập: - Chương trình môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo đạo biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất - Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Các Văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Theo quy chế hành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng 10 Chương trình môn học: MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu a) Khái niệm đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức - Đường lối cách mạng Đảng hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng thể qua cương lĩnh, nghị quyết, thị Đảng b) Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng môn học đời Đảng hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ đời tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam - Làm rõ trình hình thành, phát triển kết thực đường lối cách mạng Đảng đặc biệt trọng thời kỳ đổi II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp nghiên cứu phương pháp hiểu theo nghĩa chung đường, cách thức biện pháp để đạt mục đích Trong trường hợp cụ thể môn học Đường lối cách mạng Đảng, phương pháp nghiên cứu hiểu đường, cách thức để nhận thức đắn nội dung đường lối hiệu tác động thực tiễn cách mạng Việt Nam a) Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam phải sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh b) Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung nói Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng sau: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử: Nghiên cứu vật tượng theo trình tự thời gian, theo trình diễn biến từ phát sinh, phát triển đến kết Phương pháp lôgic: Nghiên cứu cách tổng quát nhằm tìm chất vật, tượng khái quát thành lý luận Hai phương pháp quan trọng nghiên cứu đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài có kết hợp phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp diễn dịch, cụ thể hóa trừu tượng hóa thích hợp với nội dung môn học Ý nghĩa học tập môn học a) Trang bị cho sinh viên hiểu biết đường lối Đảng thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng theo mục tiêu, lý tưởng Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên trước nhiệm vụ trọng đại đất nước c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, sách Đảng Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXBCTQG, H 2009 Bộ Giáo dục đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, t I, II, III, NXBCTQG, H 2007 Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXBCTQG, H 2006 Chương trình môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam(ban hành theo Quyết định số 52/ 2008, ngày 18-9-2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXBCTQG, H 2002, t 12, 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXBCTQG, H 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG, H 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXBCTQG, H 2006 Hồ Chí Minh: toàn tập, NXBCTQG, H 2000, t 10 VẤN ĐỀ I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIÊT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a) Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu - Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) - Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gây gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa b) Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng Đảng Cộng sản - Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời - Chủ nghĩa Mác – Lênin lay chuyển, lôi quần chúng nhân dân phần tử ưu tú, tích cực nước thuộc địa vào phong trào cộng sản - Trong đấu tranh muốn giành thắng lợi giai cấp công nhân phải lập Đảng Cộng sản, để thực nhiệm vụ: tổ chức, lãnh đạo đấu tranh nhằm mục đích giành lấy quyền xây dựng xã hội - Từ chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam c) Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Đầu kỷ XX chủ nghĩa đế quốc hoàn thành việc phân chia thị trường giới Năm 1914 chiến tranh giới thứ bùng nổ hệ tất yếu mâu thuẫn tư sản vô sản; đế quốc thuộc địa Trong đấu tranh Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi mở đầu thời đại “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” (Hồ Chí Minh, tt, t 8, NXBCTQG, H 2002, tr 62) - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi Đã làm thức tỉnh người lao động dân tộc bị áp bức, cổ vũ phong trào dân tộc giới có Việt Nam - Như vậy, với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận trở thành thực - Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập - Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh nước a) Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Xã hội Việt Nam từ tính chất phong kiến chuyển sang thuộc địa nửa phong kiến Chúng thiết lập máy thống trị kiểu thực dân kết hợp phong kiến vơ vét tài nguyên, sức lao động, độc quyền mua bán làm giàu cho chủ nghĩa tư bản: - Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đôi nội, đối ngoại quyền Phong Kiến Việt Nam chia ba xứ: Bắc kỳ - Trung kỳ - Nam kỳ, kỳ sách cai trị riêng - Về kinh tế, thực dân Pháp thực sách bóc lột kinh tế cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ, lạc hậu, cân đối bị lệ thuộc vào tư Pháp - Về văn hoá, văn hóa dân tộc bị trà đạt sách ngu dân Hơn 95% dân số bị mù chữ Thực dân Pháp gieo rắc tư tưởng tự ti dân tộc, đề cao văn minh phương Tây, Làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Dung túng, trì hủ tục lạc hậu Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hoá sâu sắc - Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nông dân Đã có phân hóa thành ba hạng: Đại địa chủ đứng hẳn đế quốc; trung tiểu địa chủ có tinh thần dân tộc căm gét thực dân tham gia chống Pháp - Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hộ Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, khốn khổ, bần nên làm tăng lòng căm thù, tăng ý chí cách mạng đấu tranh giành ruộng đất - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều thành phố vùng mỏ Đa số công nhân Việt Nam, trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân Vì vậy, giai cấp công nhân có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột Đặc điểm bậc giai cấp công nhân Việt Nam là: đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác, thống khắp Bắc Trung Nam - Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ; có bóc lột công nhân tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, viên chức người làm nghề tự Đời sống họ bấp bênh, đặc biệt tầng lớp trí thức, với khả hiểu biết rộng thời thế, lại chứng kiến nhiều hành động tàn bạo thực dân Pháp, nên cảm nhận sâu sắc nỗi nhục nước, nên họ khao khát độc lập - Ngoài ra, bọn thực dân nắm quyền thống trị; chúng có sức mạnh kinh tế quân Bản chất chúng đàn áp trị, bóc lột, vơ vét thủ đoạn để đạt siêu lợi nhuận kinh tế Tóm lại, sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam Trong xã hội Việt Nam, mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẩn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt đời sống dân tộc, là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến tư sản diễn mạnh mẽ Những phong trào tiêu biểu diễn thời kỳ là: Phong trào Cần Vương (1885-1896): - Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ - Ngày 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt phong trào Cần Vương tiếp tục đến năm 1896 Cuộc khởi nghĩa Yên Thế(Bắc Giang): - Khởi nghĩa Yên Thế diễn năm 1884 đánh thắng pháp nhiều trận, gây cho chúng nhiều khó khăn, thiệt hại kéo dài đến năm 1913 bị dập tắt - Trong chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) khởi nghĩa vũ trang chống Pháp Việt Nam tiếp diễn không thành công  Thất bại phong trào chứng tỏ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến dù không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam - Bên cạnh khởi nghĩa nêu trên, đầu kỷ XX, phong trào yêu nước lãnh đạo tầng lớp sĩ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản diễn sôi - Đại diện xu hướng bạo động Phan Bội Châu, với chủ trương dùng biện Pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khội phục độc lập cho dân tộc - Đại diện cho xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, với chủ trương vận động cải cách văn hoá, xã hội; động viên lòng yêu nước nhân dân - Hoạt động cách mạng Phan Châu Trinh góp phần thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp, “Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu thực dân Pháp thực cải lương điều sai lầm, chẳng khác đến xin giặc rủ lòng thương”  Đại diện hai xu hướng thất bại - Ngoài ra, thời kỳ Việt Nam có nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907); phong trào “Tẩy chay khách trú” (1919) phong trào chống độc quyền xuất Cảng sài Gòn (1923) - Từ phong trào đấu tranh, tổ chức đảng phái đời: Đảng Lập hiến (năm 1923); - Văn hoá tảng tinh thần xã hội Theo ý kiến nguyên Tổng giám đốc UNESCO: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại; qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội - thấm nhuần người cộng đồng; truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ - Văn hoá động lực thúc đẩy phát triển Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hoá Sự phát triển dân tộc phải vươn tới mới, tiếp nhận mới, tạo mới, lại tách khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn, cách phát huy cội nguồn Cội nguồn quốc gia, dân tộc văn hoá - Văn hoá mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” mục tiêu văn hoá - Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội Hai là, văn hoá mà ta xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung - Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hoá truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Nói chung, Bản sắc dân tộc sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh hợp tác để tồn phát triển Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán lề thói cũ Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc trưng bật văn hoá Việt Nam thống mà đa dạng, hoà quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hoá dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi dân tộc có truyền thống sắc văn hóa mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hoá chung Sự thống bao hàm tính đa dạng; đa dạng thống Bốn là, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, 56 văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hoá nước nhà Công nhân, nông dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hoá lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng nghiệp sau Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu * Thực quốc sách chủ trương: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học - Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học - Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông - Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động - Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng - Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học - Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục - Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo - Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ - Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Năm là, Văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng c) Đánh giá việc thực dường lối - Trong năm qua sở vật chất, kỹ thuật văn hoá dã bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hoá, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt - Giáo dục đào tạo có bước phát triển - Khoa học công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh, thành nước - Những thành tựu nghiệp xây dựng văn hoá chứng tỏ đường lối sách văn hoá Đảng Nhà nước ta phát huy tác dụng tích cực * Hạn chế nguyên nhân: 57 Một là, thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hoá chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng Hai là, phát triển văn hoá chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nhiệm vụ xây dựng Đảng Ba là, việc xây dựng thể chế văn hoá chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu đời sống văn hoá - tinh thần nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cách mạng trước chưa khắc phục có hiệu * Những khuyết điểm, yếu nói nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, song cần nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan là: Các quan điểm đạo phát triển văn hoá chưa quán triệt đầy đủ chưa thực nghiêm túc Bệnh chủ quan, ý chí quản lý kinh tế - xã hội Chưa xây dựng chế, sách giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một phận người hoạt động lĩnh vực văn hoá có biểu xa đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp d) Đại hội XI Đảng nhấn mạnh vấn đề văn hóa Về phương diện lý luận quan điểm đạo Đảng từ trước tới thể rõ nhận thức văn hóa động lực, mục tiêu, tảng tinh thần xã hội, phát triển đất nước xây dựng người Văn hóa gắn với trị, kinh tế “phải soi đường cho quốc dân đi” Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Một nhận thức vai trò văn hóa phát triển bền vững Văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với Mục đích phát triển kinh tế tách rời văn hóa làm suy giảm phát triển nói chung Trong đạo xây dựng nông thôn rõ mặt quan trọng phải xây dựng kinh tế đôi với xây dựng văn hóa Thực tế văn hóa nông thôn từ lâu cân đối không nói tụt hậu so với phát triển kinh tế Nói chung văn hóa rơi vào tình trạng pha tạp nhiều dòng, thiếu chủ lưu Cái gọi đặc sắc mang màu sắc dân tộc bị lấn át Cái “hiện đại” trở thành thời thượng Có thể nói, toàn đời sống tinh thần xã hội gồm văn hóa, trị, văn hóa đạo đức, văn hóa tôn giáo, văn hóa kinh tế, văn hóa văn nghệ, văn hóa giáo dục v.v nhìn vào đâu thấy lên yếu tố thiếu văn hóa hạ thấp văn hóa Thực tế cho thấy kinh tế phát triển phát triển cao, đưa dân tộc đến đâu, đâu suy giảm văn hóa Văn hóa dân tộc xây dựng từ ngàn đời bị mai Văn hóa vật chất chịu thử thách mát thời gian, văn hóa tinh thần bị người tàn phá Trong đó, phận không nhỏ xã hội có suy nghĩ lệch chuẩn, hành động thiếu tích cực Họ cho rằng, thiêng liêng cao mẫu mực để tôn thờ phấn đấu Không có xấu xa đê hèn, đáng khinh, đáng nguyền rủa Tất tráo trở, lộn ngược hòa làng, xấu tốt, dốt giỏi, sai, phải trái, chăm lười, dưới, tiêu chí sống, có tiền chân lý Thật đáng 58 xấu hổ người, không bị chê trách, không bị lên án, chấp nhận lẽ tự nhiên Quan điểm “phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững” chủ trương đắn sáng suốt Một phát triển mà không gắn liền với văn hóa không tưởng, phi khoa học Làm mà bền vững Chỉ có văn hóa có nội lực lâu bền, thỏa mãn nhu cầu sinh tồn người Chúng ta thấy rõ văn hóa tinh thần có sức mạnh chiến tranh giữ nước Thế giới thấy rõ văn hóa có “sức mạnh mềm”, văn hóa tiềm ẩn sức mạnh khôn cùng, sức mạnh vô song nhiều không lường biết Muốn phát triển bền vững phải hướng vào người, người Sức mạnh tinh thần, sức mạnh nội sinh xuất phát từ văn hóa Một dân tộc đánh văn hóa phát triển Đánh thắng giặc ngoại xâm trước đây, nguyên nhân văn hóa, xây dựng xã hội ngày phải đặt văn hóa lên hàng đầu Văn hóa phát huy nội lực sẵn có người II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Thời kỳ trước đổi a) Chủ trương Đảng giải vấn đề xã hội Giai đoạn 1945 – 1954 - Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm thực nhiệm vụ “kháng chiến, kiến quốc” sách xã hội Đảng ta đạo tư tưởng; giành tự do, độc lập mà dân ta chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Do đó, sách xã hội cấp bách lúc làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân học hành Tiếp sau làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm Chủ trương nhanh chóng vào sống đạt hiệu thiết thực - Các vấn đề xã hội giải mô hình Dân chủ nhân dân Giai đoạn 1955 - 1975 - Các vấn đề xã hội giải mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, hoàn cảnh chiến tranh Chế độ phân phối thực chất theo chủ nghĩa bình quân Nhà nước tập thể đáp ứng nhu cầu xã hội thiết yếu chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ Giai đoạn 1975 – 1985 - Các vấn đề xã hội giải theo chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập cấm vận b) Đánh giá việc thực dường lối Hạn chế nguyên nhân - Trong xã hội hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể cách giải vấn đề xã hội; chế độ phân phối thực tế bình quân - cào bằng, không khuyến khích đơn vị, cá nhân làm tốt - Nguyên nhân hạn chế đặt tầm sách xã hội quan hệ với sách thuộc lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng trì 59 lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Trong thời kỳ đổi a) Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội Tại Đại hội VI, lần Đảng ta nâng vấn đề xã hội lên tầm sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng sách xã hội sách kinh tế sách lĩnh vực khác Đại hội VIII Đảng chủ trương hệ thống sách xã hội phải hoạch định theo quan điểm sau đây: - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển - Thực nhiều hình thức phân phối - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo - Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hoá Đại hội IX Đảng chủ trương sách xã hội phải hướng vào phát triển làm lành mạnh hoá xã hội, thực công phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất Đại hội X Đảng chủ trương phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sâu rộng vào hệ thống kinh tế quốc tế, Hội nghị Trung ương 4, khoá X (1-2007) nhấn mạnh phải giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh trình thực thi cam kết với WTO b) Quan điểm giải vấn đề xã hội - Một là, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội - Hai là, xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội sách phát triển - Ba là, sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ - Bốn là, coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội c) Chủ trương giải vấn đề xã hội - Một là, khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu mục tiêu xoá đói giảm nghèo - Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho người dân, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Ba là, phát triển hệ thống y tế công hiệu - Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ cải thiện giống nòi - Năm là, thực tốt sách dân số kế hoạch hoá gia đình - Sáu là, trọng sách ưu đãi xã hội 60 - Bảy là, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng d) Đánh giá việc thực đường lối * Sau 20 năm đổi sách xã hội, nhận thức vấn đề phát triển xã hội Đảng nhân dân ta có thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt quan trọng sau đây: - Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, trông chờ viện trợ chuyển sang tính động - Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể phân phối bình quân, trừu tượng bước chuyển sang thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế - Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế đến thống sách kinh tế với sách xã hội - Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải việc làm dần chuyển trọng tâm sang thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia việc làm - khuyến khích người làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói giảm nghèo - Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội “thuần nhất” có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể tầng lớp trí thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đồng xã hội đa dạng có nghĩa vụ, quyền lợi đáng, đoàn kết chặt chẽ *Hạn chế: - Áp lực gia tăng dân số lớn - Sự phân hoá giàu – nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại - Tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn kinh tế an toàn sinh xã hội - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá - Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có bất cập; an sinh xã hội chưa đảm bảo * Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nên là: - Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội - Quản lý xã hội nhiều bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội Tài liệu tham khảo BCHTW Nghị hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng (Khóa VIII) Ban tư tưởng-văn hóa Trung ương: Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởngvăn hóa, tập II, NXBCTQG, H 2000 Bộ giáo dục đào tạo; tài liệu tập huấn, lớp bồi dưỡng giảng viên môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, năm 2009 Bộ văn hóa – thông tin: Đường lối văn hóa Đảng, H 1995 61 Chương trình môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (ban hành theo định số 52/2008, ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam NXBCTQG (2009) NQTW5 (khóa X) công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB ST, H 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB ST, H.1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, H 1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H 2006 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXBST, H 1991 14 Trần Văn Bính (chủ biên): lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Lý luận trị, H 2005 62 VẤN ĐỀ VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình giới khu vực - Cách mạng khoa học- công nghệ, xu toàn cầu hóa khu vực hóa phát triển ngày mạnh mẽ từ thập niên 70, đ ế n kỷ XX - Sự thay đổi tương quan lực lượng giới, ảnh hưởng CNXH diễn biến đối đầu Đông – Tây - Hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh - Các nước lớn có điều chỉnh lớn chiến lược, dàn xếp với vấn đề khu vực, tập trung vào củng cố bên trong, chạy đua riết kinh tế khoa học kỹ thuật Quan hệ nước lớn, đặc biệt Mỹ-Xô-Trung từ cuối thập niên 70 trở cải thiện Xu hòa hoãn phát triển, kha đầy lùi nguy chiến tranh giới tăng lên - Những khó khăn kinh tế-xã hội, dấu hiệu khủng hoảng ngày bộc lộ rõ nhu cầu cải tổ, cải cách nước XHCN - Tình hình khu vực Đông Nam Á có chuyển biến Sau năm 1975, Mỹ rút khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hoà bình, hợp tác khu vực b) Tình hình nước - Thuận lợi: Dưới lãnh đạo Đảng, nước ta giành thành tựu to lớn có ý nghĩa chiến lược: Thống đất nước, tập trung moin nổ lực khắc phục hậu nặng nề chiến tranh chống Mỹ, thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời đánh bại hai chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía bắc bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng - Khó khăn: Những diễn biến phức tạp tình hình nước quốc tế đặt đất nước phải đối mặt trước khó khăn thử thách nghiêm trọng, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam, chúng xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ quốc tế bị thu hẹp Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội Nội dung đường lối đối ngoại Đảng - Mục tiêu đối ngoại Đại hội IV Đại hội V xác định: củng cố giữ vững môi trường quốc tế hòa bình phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, giữ vững độc lập chủ quyền, độc lập dân tộc 63 - Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta”(22, tr.80) - Đại hội lần thứ V Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta - Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975-1986) xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Kết ý nghĩa - Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường - Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước Kể từ năm 1977, nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam - Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh b) Hạn chế nguyên nhân - Hạn chế: Quan hệ đối ngoại nước ta diễn biến phức tạp, không gian hoạt động quốc tế thu hẹp , tình trạng bị bao vây, cô lập, cấm vận gay gắt - Chưa tận dụng đầy đủ hội thuận lợi điều kiện nước hoàn cảnh quốc tế đưa lại; thụ động việc tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế - Nguyên nhân: quan hệ đối ngoại giai đoạn chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn chạy đua kinh tế giới Do đó, không tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử Tình hình giới từ thập kỷ 80 đến kỷ XX - Từ năm 1980 kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sau sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc - Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Trật tự giới hai cực Xô-Mỹ đổ vỡ, giới trình hình thành trật tự mới, tương quan lực lượng 64 nghiêng phía có lợi cho chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc Sau chiến tranh lạnh kết thúc, phương thức liên minh tập hợp lực lượng trở nên linh hoạt; lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế, nước ưu tieen cho mục tiêu phát triển kinh tế - Trên giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi - Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại; thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế - Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia - Khu vực châu Á-Thái Bình Dương Đông Nam Á có phát triển động, song tiềm ẩn nhân tố ổn định như: tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên nước; bất ổn kinh tế, trị, xã hội số nước… Xu toàn cầu hoá tác động nó: - Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hoá trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt quan rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan toả phạm vi toàn cầu, hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động…vận động thông thoáng; phân công lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều - Những tác động tích cực toàn cầu hoá thúc đẩy phát triển sản xuất nước, nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác Mặt khác, toàn cầu hoá làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia - Những tác động tiêu cực toàn cầu hoá tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng phân cực nước giàu nước nghèo Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương: - Trước hết, khu vực tồn bất ổn châu Á – Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định - Hai là, châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: - Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta - Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn (1986-1996): Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế 65 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986), sở nhận thức đặc điểm bật giới, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa - Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Hội nghị Trung ương VI, khóa VI (3/1989) xác định chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ trị chủ yếu sang quan hệ trị - kinh tế - Giai đoạn 1991-1996: Hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội VII (1991) với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nướctrong cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình độc lập phát triển”(14, tr 147) - Giai đoạn 1996 đến nay: Với nội dung chủ động hội nhập quốc tế Đại hội VIII (1996) Đảng đề chủ trương: hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hoà bình - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VIII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng - Bổ sung hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Đại hội lần thứ VII Đảng (tháng 6-1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế - So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có đặc điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; ba là, lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng ta đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước -Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001) Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Đồng thời phát triển phương châm Đại hội VII cảm nhận đủ lực thành “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” (16, tr 42) - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển: sách đối ngoại mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Cơ hội thách thức 66 - Về hội: Xu hoà bình, hợp tác phát triển xu toàn cầu hoá kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế -Về thách thức: + Những vấn đề toàn cầu phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây tác động bất lợi nước ta + Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt + Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hoá, lực thù địch sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ - Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế Tư tưởng đạo - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam - Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại -Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế - Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội -Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân - Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên - Trên sở thực cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững -Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp 67 - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế -Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội môi trường trình hội nhập -Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tựu ý nghĩa Thành tựu - Một là, phá bị bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan - Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với nước, tham gia tích cực Liên hợp quốc ) -Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) - Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý - Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Ý nghĩa - Những kết có ý nghĩa quan trọng: tranh thủ nguồn lực nước hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn - Góp phần giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hoá dân tộc; nâng cao vị phát huy vai trò nước ta trường quốc tế b) Hạn chế nguyên nhân -Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn với nước - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, không đồng - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết 68 - Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu sản xuất, quản lý công nghệ - Đội ngũ cán công tác đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXBCTQG, H 2009 Bộ Giáo dục đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, t I, II, III, NXBCTQG, H 2007 Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXBCTQG, H 2006 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày 25-5-1994 Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước học, NXBCTQG, H 1996 Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương: tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương khóa IX, NXBCTQG, H 2004 Bộ Ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương: Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa – vấn đề giải pháp, NXBCTQG, H 2002 Chương trình môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam(ban hành theo Quyết định số 52/ 2008, ngày 18-9-2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXBCTQG, H 2000, t.7, 8, 9, 15, tập 21, 28 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXBCTQG, H 2001, t 9, 12 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXBST, H.1977 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXBST, H 1982, t 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXBST, H 1987 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXBST, H 1991, tr 88, 147 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBST, H 1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXBST, H 2001, tr 25-26, tr 42 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXBST, H 2006 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị hội lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ương 69 (khóa VI), H 1989 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, NXBCTQG, H 1998 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương khóa IX, NXBCTQG, H 2004 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa X, NXBCTQG, H 2007 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IV NXBST, H 1977, tr.80 23 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXBCTQG, H 2000, t 2, 4, 24 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), NXBCTQG, H 2001 25 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXBCTQG, H 2005 26 Nguyễn Cơ Thạch: Những chuyển biến giới tư chúng ta, tạp chí Quan hệ quốc tế, 1-1990 27 Nguyễn Viết Thảo: liên kết khu vực Mỹ Latinh: Văn hóa, trị, kinh tế, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện cính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H 1998 28 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): Đổi phát triển Việt Nam-một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBCTQG, H 2008 29 Vũ Dương Huân (chủ biên): Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002) 30 Vũ Dương Ninh: Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới, tạp chí lịch sử Đảng, số 7, 2000 70 ... 42 II TIẾP TỤC HOÀN THI N THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 42 Mục tiêu quan điểm .42 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thi n thể chế kinh tế... Chống thực dân Pháp xâm lược Bài trừ nội phản Cải thi n đời sống cho nhân dân Đảng kiên trì quan điểm thêm bạn bớt thù, thực hiệu “Hoa –Việt thân thi n” Đối với Tưởng “độc lập trị, nhân nhượng Kinh... lược Việt Nam Xã hội Việt Nam từ tính chất phong kiến chuyển sang thuộc địa nửa phong kiến Chúng thi t lập máy thống trị kiểu thực dân kết hợp phong kiến vơ vét tài nguyên, sức lao động, độc quyền

Ngày đăng: 19/04/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w