1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
- Nhận thứcmớivềmối quan hệgiữa đổi mớikinh tếvàđổi mớihệthống chính trị.
- Nhận thứcmớivềmục tiêuđổi mớihệthống chính trị.
- Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giaiđoạn mới.
- Nhận thứcmớivề cơcấu và cơ chếvận hành của hệthống chính trị.
- Nhận thứcmớivềxây dựng Nhà nướcpháp quyềntrong hệthống chính trị - Nhận thứcvề vaitrò củaĐảng trong hệthống chính trị.
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
a) Mục tiêu và quanđiểmxây dựng hệthống chính trị Mục tiêu
Mục tiêu chủ yếucủađổi mớihệ thống chính trịlà nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủnghĩa, phát huyđầy đủquyềnlàm chủnhân dân .
Quanđiểm
Một là, kết hợpchặt chẽngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mớikinh tếlàm trọng tâm,đồng thờitừng bước đổi mớichính trị.
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,hiệu lựcquảnlý của Nhà nước, phát huy quyềnlàm chủcủa nhân dân.
Ba là, đổi mới hệthống chính trị một cách toàn diện,đồng bộ, có kếthừa, có bước đi, và cách làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển;phát huy quyềnlàm chủcủa nhân dân.
b) Chủtrươngxây dựng hệthống chính trị
* Xây dựngĐảng trong hệthống chính trị
-Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.Đạihội X đã bổ sung một số nội dung quang trọng:“Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân laođộng và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợiích của giai cấp công nhân, nhân dân lao dộng và của dân tộc”(10 , tr. 130).
-Vềphương thứclãnh đạo:“ Đảnglãnhđạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các
định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyếtphục, vận động, tổchứckiểm tra và bằng hànhđộng gương mẫucủađảngviên”(12 , tr. 21).
- Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thông chính trị, Cương lĩnh năm 1931 xác định: “Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.
Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật”(12 , tr. 21).
- Trọng tâm của đổi mớihệ thống chính trịlà đổi mới tổ chức và phương thứchoạt động của các bộphậncấuthành hệthống.
* Xây dựngNhànướctrong hệthống chính trị
Nhànướcpháp quyền xã hội chủnghĩađượcxây dựngtheo 5điểm sauđây:
-Đó là nhà nướccủa dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽgiữacác cơ quannhà nước trong thựchiệncác quyềnlậppháp, hành pháp vàtưpháp.
- Nhà nước được tổ chức hoạt động trên cơ Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vựccủađờisống xã hội.
- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương,kỷluật.
- Nhànướcpháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của xã hội, của Mặt trậntổ quốc Việt Nam và tổ chức thành viên của Mặt trận
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực hiện tốt một số biện pháp lớn sau:
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, tính khả thi của các quy định trong vănbảnpháp luật.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằmnâng cao chất lượngđạibiểuQuốc hội.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướngxây dựngcơquan hành pháp thống nhất,thông suốt, hiện đại.
- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm chỉnh, bảovệcông lý, quyềnconngười.
- Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, bảo đảmquyềntựchủvà tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi đượcphân cấp.
* Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị
- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị là rất quan trọng tập hợp, vận động, đoàn kết, đại diện quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội. vì vậy, cần nâng cao chất lượng hoạt động.
3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
-Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc vềnhân dân.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệtquảnlý nhà nước vớiquảnlý sảnxuấtkinh doanh.
-Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy:
đổi mớinội dung và phươngthứchoạt động.
-Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điềukiệnmới.
* Hạn chế:
Tuy nhiên trong thực tế vận hành hệ thống chính trị nước ta còn nhiều nhược điểm. Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệuquảhoạt động Mặttrận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội chưangang tầm với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụmới.
-Việccảicách nềnhành chính quốc gia còn rấthạnchế.
-Phươngthứctổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trậnvà các tổ chức chính trị- xã hội vẫnchưathoát khỏi tình trạnghành chính, xơcứng.
-Vai trò giám sát, phản biệncủa Mặt trậnTổquốc và các tổ chức chính trị - xã hội còn non yếu,chưacócơ chếthậthợplýđểphát huy vai trò này.
-Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị còn chậmđổi mới,có mặtlúng túng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXBCTQG, H. 2009.
2. Bộ Giáodục và đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, t. I, II, III, NXBCTQG, H. 2007.
3. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận về tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày 25-5-1994
4. Bộ giáo dục và đào tạo; tài liệu tập huấn, lớp bồi dưỡng giảng viên môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, năm 2009.
5. Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (ban hành theo quyết định số 52/2008, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXBCTQG, H. 2001, t. 9, 12.
7.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXBCTQG, H. 2006.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Đại hội ĐBTQ lần thứ IV, NXBST, H, 1977, tr. 18
9. Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới( Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXBCTQG, H. 2005.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H. 2006, tr 130.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, NXB CTQG. H. 2006.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXBST, H. 1991, tr 21.
13. Giáo trìnhĐường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. NXBCTQG (2009).
14. Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam, NXBCTQG, H. 1995.
15. V.I. Lênin: Toàn tập, NXB tiến bộ, M. 1977, tập 36 16. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXBCTQG, H. 2000, tập 2
17. Xuân Sầm (đồng chủ biên): đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới, NXBCTQG, H. 1999, tr47
VẤN ĐỀ VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI