QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Một phần của tài liệu Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trang 62 - 66)

1. Thời kỳ trước đổi mới

a) ChtrươngcaĐảng vgii quyếtcác vnđềxã hi Giaiđoạn 1945–1954

- Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong những năm thực hiệnnhiệm vụ “kháng chiến, kiến quốc” chính sách xã hội của Đảng ta được chỉ đạo bởi tư tưởng; chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Do đó, chính sách xã hội cấp bách lúc này là làm cho dân cóăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành. Tiếp sau đó là làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm. Chủ trương này đã nhanh chóngđi vào cuộc sống vàđạt đượcnhững hiệuquảthiếtthực.

- Các vấn đềxã hộiđượcgiảiquyếttrong mô hình Dân chủnhân dân.

Giaiđoạn 1955 - 1975

- Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểucũ, trong hoàn cảnh chiến tranh. Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ nghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào việntrợ.

Giaiđoạn 1975–1985

- Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn việntrợgiảm dần,bịbao vây, cô lậpvà cấm vận.

b) Đánhgiá việc thc hiện dường li Hạn chếvà nguyên nhân

- Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nướcvà tập thể trong cách giảiquyết cácvấn đềxã hội; chế độphân phối trên thựctếlà bình quân - cào bằng, không khuyếnkhích nhữngđơnvị, cá nhân làm tốt.

- Nguyên nhân cơ bản của các hạn chế trên là chúng tađặt đúng tầm chính sách xã hội quan hệ với chính sách thuộc các lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng và duy trì

quá lâu cơ chếquảnlý kinh tếkếhoạchhoá tậptrung quan liêu, bao cấp.

2. Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trìnhđổi mớinhn thc vgii quyếtcác vnđềxã hi

Tại Đạihội VI, lần đầutiên Đảngta nâng các vấn đềxã hội lên tầm chính sách xã hội,đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối vớichính sách kinh tếvà chính sách ở các lĩnh vựckhác.

Đại hội VIII của Đảng chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo những quanđiểm sauđây:

- Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bướcvà trong suốt quá trình phát triển.

- Thựchiệnnhiềuhình thứcphân phối.

- Khuyếnkhích làm giàu hợpphápđiđôi vớitích cựcxoáđói giảm nghèo.

- Các vấn đềchính sách xã hộiđềugiảiquyếttheo tinh thầnxã hội hoá.

Đại hội IX của Đảng chủ trương các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ pháttriểnsảnxuất.

Đạihội X của Đảngchủtrương phải kếthợpcác mục tiêu kinh tế vớicác mục tiêu xã hội trong phạmvi cảnước,ở từng lĩnh vực, địa phương.

Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sâu rộng hơn vào hệ thống kinh tế quốc tế, Hội nghị Trung ương4, khoá X (1-2007) nhấn mạnh phải giải quyết tốt các vấn đềxã hội nảysinh trong quá trình thựcthi các cam kếtvớiWTO.

b) Quanđiểmvgii quyếtcác vnđềxã hi

- Một là, kếthợpcác mục tiêu kinh tếvớicác mục tiêu xã hội

- Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằngxã hội trong từngchính sách phát triển

- Ba là, chính sách xã hội đượcthựchiện trên cơ sở phát triển kinh tế,gắn bó hữu cơgiữa quyềnlợivà nghĩa vụ, giữacống hiếnvàhưởngthụ

- Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quânđầungườigắn với chỉtiêu phát triểncon người(HDI) và chỉtiêu phát triểncác lĩnh vựcxã hội

c) Chtrương gii quyếtcác vnđềxã hi

- Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quảcác mục tiêu xoáđói giảm nghèo.

- Hai là, bảo đảm cungứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳngcho mọi người dân, tạoviệclàm và thu nhập,chăm sóc sứckhoẻcộngđồng.

- Ba là, phát triểnhệthống y tếcông bằngvà hiệuquả.

- Bốn là, xây dựngchiến lược quốc gia vềnâng cao sức khoẻvà cảithiệngiống nòi - Năm là, thựchiệntốt các chính sách dân sốvà kếhoạchhoá giađình.

- Sáu là, chú trọng các chính sáchưu đãi xã hội.

- Bảy là,đổi mớicơ chếquảnlý vàphươngthứccungứngcác dịch vụcông cộng.

d) Đánhgiá việc thc hiện đườngli

* Sau 20năm đổi mớichính sách xã hội, nhậnthức về vấn đềphát triển xã hội của Đảngvà nhân dân tađã có những thayđổi có ý nghĩa bước ngoặtquan trọng sauđây:

- Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đã chuyểnsang tính năngđộng.

- Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích của tập thể phân phối bình quân, trừu tượng đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

- Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ tươngtác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.

- Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người laođộngđềutham gia việclàm.

- khuyếnkhích mọi ngườilàm giàu hợppháp đi đôi với xóa đói giảmnghèo.

- Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ còn có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể và tầng lớp trí thức đã đi đến quan niệm cầnthiếtxây dựng một cộngđồng xã hộiđa dạng đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ..

*Hạn chế:

- Áp lựcgiatăngdân sốvẫncòn lớn.

- Sựphân hoá giàu–nghèo và bấtcông xã hội tiếptục gia tăngđáng lo ngại.

- Tệ nạnxã hội gia tăngvà diễnbiếnrất phức tạp, gây thiệt hạilớnvềkinh tếvà an toàn sinh xã hội.

- Môitrườngsinh thái bịô nhiễmtiếp tụctăngthêm; tài nguyên bịkhai thác bừa bãi và tàn phá.

- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo.

* Nguyên nhân chủyếucủa những hạn chếnên trên là:

- Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cựcđếnsựphát triểnbềnvững xã hội.

- Quảnlý xã hội còn nhiềubấtcập,không theo kịp sựphát triểnkinh tế- xã hội.

Tài liệu tham khảo

1. BCHTW . Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng (Khóa VIII).

2. Ban tư tưởng-văn hóa Trung ương: Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng- văn hóa, tập II, NXBCTQG, H. 2000.

3. Bộ giáo dục và đào tạo; tài liệu tập huấn, lớp bồi dưỡng giảng viên môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, năm 2009.

4. Bộ văn hóa – thông tin: Đường lối văn hóa của Đảng, H. 1995.

5.Chương trình môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (ban hành theo quyết định số 52/2008, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

6. Giáo trìnhĐường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. NXBCTQG (2009).

7. NQTW5 (khóa X) về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới.

8.Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB ST, H.

1987.

9.Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB ST, H.1991

10. Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, H. 1996

11. Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H. 2001

12. Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H. 2006

13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXBST, H.1991.

14. Trần Văn Bính (chủ biên): lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, NXB Lý luận chính trị, H. 2005

VẤN ĐỀ VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Một phần của tài liệu Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)