Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
249,08 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: HÓA CHẤT- AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: Trương Thị Thúy Vân (NT) Lê Đình Minh Thành (NP) 3.Lê Thị Thanh Hằng Lê Thị Thùy Trang Hồ Thị Trúc Hòa Trương Thị Hoàng Thúy Nguyễn Văn Ngoan Trần Anh Tú Bảng phân công công việc, xếp loại: STT Tên Lê Thị Thanh Hằng Nội dung công việc Khái niệm, trạng sử dụng hóa chất, dạng hóa chất, nơi xuất hóa chất Trương Thị Hoàng Thúy 1.1 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người Hồ Thị Trúc Hòa 1.2 Loại hóa chất tiếp xúc 1.3 Nồng độ thời gian tiếp xúc Lê Thị Thùy Trang 1.4 ảnh hưởng kết hợp hóa chất 1.5 tính mẫn cảm người tiếp xúc Nguyễn Văn Ngoan 1.6 yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc Tác động hóa chất thể người Lê Đình Minh Thành Tác động hóa chất thể người nguy gây cháy nổ Tổng hợp, Chỉnh sửa slide Trần Anh Tú III Các biện pháp phòng ngừa cố tự bảo vệ thân (các nguyên tắc- phương tiện Trương Thị Thúy Vân IV Các văn pháp lí quy định hóa chất, quy định chung V Cách ghi nhãn, biểu trưng Tổng hợp, chỉnh sửa slide Xếp loại Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt I/ Khái quát hóa chất: Khái niệm: • Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo a/Một số khái niệm liên quan đến hóa chất • • • • • Hóa chất nguy hiểm: hóa chất có đặc tính nguy hiểm theo nguyên tắc phân loại hệ thống hài hòa toàn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất: dễ nổ, oxy hóa mạnh, ung thư hay có nguy ung thư,… Hóa chất độc: hóa chất nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm quy định Hóa chất hóa chất chưa có danh mục quốc gia, danh mục hóa chất nước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận Hoạt động hóa chất: hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lí hóa chất thải bỏ, xử lí chất thải hóa chất Sự cố hóa chất: tình trạng cháy, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản môi trường Sự cố hóa chất nghiêm trọng: cố hóa chất gây hại nguy gây hại lớn diện rộng cho người, tài sản, môi trường vượt khỏi khả kiểm soát sở hóa chất • Đặc tính hóa chất: đặc tính nguy hiểm phát chưa ghi phiếu an toàn hóa chất b/ Khái quát: • • Hóa chất ngày có tác dụng tích cực lẫn tiêu cực với sản xuất đời sống nhân loại Một mặt, góp phần không nhỏ để tăng trưởng kinh tế tiện dụng vẻ đẹp sống Mặt khác ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống gây cháy nổ, tai nạn nghề nghiệp… ô nhiễm môi trường Hiện trạng sử dụng hóa chất : • Hiện có khoảng 80.000 loại hóa chất, năm có khoảng 1000 loại HC sản xuất • ILO ước tính hàng năm có 439.000/ ca tử vong liên quan đến HC (trên tổng triệu) • Đến có 35 triệu người mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến hóa chất (tổng 160 triệu) • VN năm sử dụng khoảng 10 triệu HC loại Các dạng hóa chất : • Có nhiều dạng HC: Acid Cồn Base Dung môi Nguyên liệu sản xuất plastique Thuốc mỡ, nhiên liệu Thuốc cỏ, trừ sâu, phân bón Khí: azote, butane, chlore Keo dán, nhựa đường, chất cách điện, cách nhiệt, vecni… Thuốc nhuộm, phẩm màu Tân nhược, sản phẩm y Chất xử lý gỗ Bụi… Nơi xuất hóa chât : Có thể tìm thấy hóa chất nhiều nơi: Công nghiệp hóa chất Chế biến chất dẻo Cơ khí Nông nghiệp Cắt uốn tóc, thẩm mĩ… Công nghệ thực phẩm Kiến trúc công trình công cộng Sản xuất tân dược, nước hoa Phòng thí nghiệm, bệnh viện Xưởng cưa, mộc… II Tác hại hóa chất sức khỏe người Sự độc hại hóa chất: 1.1 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người: Hóa chất vào thể người theo đường: Đường hô hấp: hít thở hóa chất dạng hơi, khí hay bụi Hấp thụ qua da: hóa chất dây dính vào da Đường tiêu hóa: ăn, uống phải thức ăn sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất Trong thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi mồm, qua họng, khí quản cuối tới vùng trao đổi khí, hóa chất lắng đọng lại khuếch tán qua thành mạch vào máu Một hóa chất khơi lọt vào đường hô hấp kích thích màng nhầy đường hô hấp phế quản - dấu hiệu cho biết diện hóa chất Sau đó, chúng xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi lưu hành máu Mức độ thâm nhập hạt bụi vào thểphụ thuộc vào kích thước hạt tính tan chúng Chỉ hạt nhỏ (đường kính nhỏ 1/7000 mm) tới vùng trao đổi khí Những hạt bụi lắng đọng khuếch tán vào máu tùy theo độ tan hóa chất Những hạt bụi không hòa tan gần loại trừ phận làm phổi Những hạt bụi lớn lông mũi giữ lại lắng • • • đọng dọc theo khí, phế quản, cuối chúng chuyển tới họng nuốt, ho, hay khạc - • a/Đường hô hấp: Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp (mũi, mồm, họng); đường thở (khí quản, phế quản, cuống phổi) vùng trao đổi khí (phế nang), nơi ôxy từ không khí vào máu đioxit cacbon từ máu khuyếch tán vào không khí Đối với người lao động công nghiệp, hít thở đường vào thông thường nguy hiểm Với diện tích bề mặt phổi 90m2 người lớn khỏe mạnh; có 70 m2 diện tích tiếp xúc phế nang; có mạng lưới mao mạch với diện tích 140 m2, dòng máu qua phổi nhanh nhiều tạo điều kiện dễ dàng cho hấp thu qua phế nang vào mao mạch chất có không khí; bình thường người lao động hít khoảng 8,5m3 không khí ca làm việc Vì vậy, hệ thống hô hấp thực đường vào thuận tiện cho hóa chất b/Hấp thụ hóa chất qua da Một đường xâm nhập hóa chất vào thể qua da Độ dày da với đổ mồ hôi tổ chức mỡ lớp da có tác dụng hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào thể gây tổn thương cho da Hóa chất dây dính da có phản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt da gây viêm da; - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây dị ứng da - Xâm nhập qua da vào máu • Những hóa chất có dung môi thấm qua da chất dễ tan mỡ (như dung môi hữu phênol) dễ dàng thâm nhập vào thể qua da Những hóa chất thấm vào quần áo làm việc mà người lao động Điều kiện làm việc nóng làm lỗ chân lông da mở rộng tạo điều kiện cho hóa chất thâm nhập qua da nhanh Khơi da bị tổn thương vết xước bệnh da nguy bị hóa chất thâm nhập vào thể qua da tăng lên c/ Qua đường tiêu hóa • Do bất cẩn để chất độc dính môi, mồm vô tình nuốt phơi ăn, uống, hút thuốc bàn tay dính hóa chất dùng thức ăn đồ uống bị nhiễm hóa chất nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa • Ngoài ra, có số hạt bụi từ đường thở lọt vào họng sau theo nước bọt vào đường tiêu hóa Hệ tiêu hóa bao gồm thực quản, dày, ruột non ruột già Sự hấp thụ thức ăn chất khác (gồm hóa chất nguy hiểm) ban đầu xảy ruột non • Thông thường hóa chất hấp thụ qua đường tiêu hóa so với đường trên, tính độc giảm qua đường tiêu hóa tác động dịch dày dịch tụy 1.2 Loại hóa chất tiếp xúc: • Đặc tính lý, hóa hóa chất định khả xâm nhập vào thể người, chẳng hạn: hóa chất dễ bay có khả tạo không khí nơi làm việc nồng độ cao; chất dễ hòa tan dịch thể, mỡ nước độc • Do phản ứng lý hóa chất độc với hệ thống quan tưng ứng mà có phân bố đặc biệt cho chất: • + Hóa chất có tính điện ly chì, bary, tập trung xương, bạc vàng da lắng đọng gan, thận dạng phức chất • + Các chất không điện ly loại dung môi hữu tan mỡ tập trung tổ chức giầu mỡ hệ thần kinh • + Các chất không điện ly không hòa tan chất béo khả thấm vào tổ chức thể phụ thuộc vào kích thước phân tử nồng độ chất độc Thông thường khơi hóa chất vào thểtham gia phản ứng sinh hóa trình biến đổi sinh học: ôxy hóa, khử ôxy, thủy phân, liên hợp Quá trình • xảy nhiều phận mô, gan có vai trò đặc biệt quan trọng Quá trình thường hiểu trình phá vỡ cấu trúc hóa học giải độc, song tạo sản phẩm phụ hay chất có hại chất ban đầu • Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, sinh mà số hóa chất nguy hiểm đào thơi ngoài: • + Qua ruột : chủ yếu kim loại nặng • + Qua mật: Một số chất độc chuyển hóa liên hợp sunfo glucuronic đào thơi qua mật • + Qua thở đào thơi số lớn chất độc dạng khí • + Chất độc đào thơi qua da, sữa mẹ • Đường đào thải chất độc có giá trị việc chẩn đoán điều trị nhiễm độc nghề nghiệp • Một số hơi, khí độc có mùi làm cho ta phát thấy có chúng nồng độ nằm mức cho phép tiêu chuẩn vệ sinh Nhưng sau thời gian ngắn, số mùi khiến ta không cảm nhận dễ dàng bị nhiễm độc (ví dụ H2S) Một số hơi, khí độc mùi lại không gây tác động kích thích với đường hô hấp Đây loại nguy hiểm, lẽ ta phát trực giác chúng vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1.3 Nồng độ thời gian tiếp xúc: Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thông gió xem hình thức kiểm soát tốt sau việc thay hay che chắn Nhờ thiết bị thông gió thích hợp, người ta ngăn không cho bụi, hơi, khí độc thoát từ trình sản xuất tiến vào khu vực hít thở người lao động chuyển chúng ống dẫn tới phận xử lý (xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện ) để khử độc trước thải môi trường 2/Các phương pháp bảo vệ sức khỏe người lao động Khám tuyển người lao động Giáo dục, đào tạo cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm biện pháp chăm sóc sức khỏe Biện pháp bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động theo quy định (phương tiện bảo vệ quan hô hấp, phương tiện bảo vệ mắt, phương tiện bảo vệ thân thể, tay, chân, đầu; vệ sinh cá nhân) 3/Các biện pháp khẩn cấp phòng chống tác hại hóa chất • • a Kế hoạch khẩn cấp Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động , đặc biệt với lao động vị thành niên, lao động yếu đau tàn tật … có dẫn báo hiệu hệ thống báo động khẩn cấp, có dẫn bảo đảm thông suốt an toàn lối thoát nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết cần Kế hoach hành động phối hợp với quan y tế, đội cứu hoả, quan có thẩm quyền dân địa phương chuyên gia bảo vệ môi trường đôị dân phòng nhà máy, quan lân cận • Vai trò nhiệm vụ người quản lý viên chức cấp cứu với trang - thiết bị, phương pháp sơ - cấp cứu kịp thời, cách xử lý tình nguy cấp xảy b Tổ chức cấp cứu, đội cấp cứu tập hợp người có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết có tinh thần trách nhiệm cao: • Những đội cấp cứu gồm đội cấp cứu chuyên trách không chuyên trách, người lao động sau huấn luyện đầy đủ quy trình cấp cứu để giải nhanh chóng kịp thời tất vấn đề xảy sơ cứu ngăn chặn nhiễm độc, chữa cháy, xử lý rò rỉ thoát khí độc • Sau phối hợp với phận chức tìm nguyên nhân đề biện pháp cải thiện điều kiện lao động c Sơ tán sơ cứu thông thường + Sơ tán: • Tại nơi làm việc phải có biển báo - báo hiệu nơi nguy hiểm dấu hiệu quy định lối sơ tán có cố với chất độc nguy hiểm kho bị cháy nổ • Lối thoát nạn bảo đảm điêu kiện tối thiểu thông thoáng ánh sáng dẫn tới nơi an toàn • d Quy trình xử lý rò rỉ tràn đổ hoá chất doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào mức độ tác hại hoá chất hình thức rò rỉ tràn đổ hoá chất mà thực bước sau: • Sơ tán toàn người trách nhiệm đến nơi an toàn • Nếu hoá chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách ngắt nguồn điện, dập tắt lửa trần nguồn điện, dập tắt lửa trần nguồn nhiệt chất kích thích khác • Phán đoán, đánh giá tình trạng khả giải rò rỉ, tràn đổ hoá chất nội nhà máy lực lượng trợ giúp để tổ chức điều động kịp thời lực lượng ứng phó • Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trường hợp khẩn cấp • Kiểm soát, hạn chế lan tràn hoá chất bị rò rỉ đóng van, đóng kín xtéc, đảo quy trình, thấm hút hoá chất nhanh • Làm độc tính chúng nhờ bảo quản an toàn bình kín, bao bọc lại vật liệu thích hợp trung hòa • Kiểm tra lại bảo đảm an toàn quy trình làm việc phép làm việc bình thường trở lại IV CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ AN TOÀN HÓA CHẤT: Công ước số 170 ILO An toàn hóa chất , 1990 Luật hóa chất, năm 2007 Nghị định số 68/2005/ND- CP ngày 20/5/2005 An toàn Hóa chất • • • • • • • • TCVN 5507- 2002 an toàn sản xuất- sử dụng bảo quản hóa chất nguy hiểm Nghị định số 13/2003/CP, ngày 19/2/2003 vận chuyển hàng nguy hiểm đường Thông tư số 12/2006/BCN hướng dẫn thực NĐ số 06/2005 1/QUY ĐỊNH CHUNG Cơ sở có hóa chất nguy hiểm (HCNH) phải tuân theo quy định pháp lý hành Cơ sở có HCNH phải biết rõ tính chất nguy hiểm,phương pháp phòng ngừa xử lý cố Tại phân xưởng, kho phải có bảng hướng dẫn cụ thể quy trình thao tác an toàn vị trí dễ đọc Người làm việc, tiếp xúc HCNH phải đào tạo Cơ sở có HCNH phải trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp (phương tiện làm việc, PCCC) phải huấn luyện cho nhân viên Trường hợp xảy cố (lao động, cháy nổ, đổ vỡ…) phải xử lý kịp thời báo cáo với quan có thẩm quyền theo quy định Chỉ người hiểu rõ tính chất nguy hiểm hóa chất, biết PP xử lý có đủ phương tiện xử lý cố 2/YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG Thiết kế, xây dựng theo quy định (TCVN 2622:1995, TCVN 4604: 1989, TCVN 3288: 1979) đảm bảo an toàn với khu dân cư (nếu gần • • • • • • • • • • • • sông,phải đặt sau dòng chảy kh dân cư cuối nguồn nước Khô ráo, không thấm dột, có thu lôi chống sét HCNH phải để kho, phải quy hoạch xếp theo tính chất loại hóa chất, không xếp kho hóa chất có khả phản ứng với có PP chữa cháy khác (phụ lục D) 3/YÊU CẦU VỀ NHÀ KHO,XƯỞNG Bên kho, xưởng phải có biển báo “CẤM LỬA”, “ CẤM HÚT THUỐC” to, rõ, dễ thấy Khi xếp HC kho phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người lao động hàng hóa Nhà xưởng, kho phải kiểm tra định kỳ hàng năm an toàn trước mùa mưa, bão 4/YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ Thiết bị (TB)sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng HCNH phải theo quy định TCVN 2290:1978 TB vận chuyển (băng tải, băng nâng…) phải có hệ thống tính hiệu cảnh báo Bề mặt nóng TB phải che chắn cách ly Hệ thống đo lường, kiểm soát phải kiểm tra định kỳ, hiệu chỉnh sai số để đảm bảo TB vận hành ổn định 5/YÊU CẦU VỀ BAO BÌ Theo quy định TCVN 6406:1998 Vật chứa, bao bì đảm bảo kín chắn Phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ • • • • • • - - - - Nhãn hàng hóa rõ, dễ đọc không bị rách Trường hợp nhãn bị mất, phải phân tích, xác định rõ tên thành phần HC trước đưa sử dụng lưu thông 6/YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ Cơ sở có HCNH thuộc danh mục mặt hàng hạn chế kinh doanh,kinh doanh có điều kiện việc áp dụng quy định phải thực quy định hành pháp luật Phải có quy chế quản lý chặt chẽ xuất nhập Khi giao nhận HCNH, phải có chứng từ rõ ràng Chỉ giao nhận hàng có bao bì nhãn đầy đủ HC hết thời hạn sử dụng phẩm chất phải xử lý hủy bỏ theo quy định 7/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC dễ gây cháy,nổ Cơ sở có HC dễ cháy, nổ phải đăng ký với quan có thẩm quyền địa phương thực kế hoạch phòng chống cháy nổ theo quy định Tuân theo quy định cấc ly an toàn, cấp bậc chịu lửa công trình (TCVN 2622:1995) Phải có lối thoát nạn, lối cho phương tiện cứu hỏa Phải có phương tiện chất chữa cháy thích hợp Quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa 8/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC dễ gây cháy,nổ - Hệ thống điện, máy móc, TB làm việc khu hóa chất dễ chay nổ phải an toàn phòng chống cháy nổ (TCVN 3255:1986) - Không để HC dễ cháy nổ chỗ với chất trì cháy (oxy, chất nhả oxy…) - Khi san rót HC từ bình sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa bình rót - Tránh xa nguồn nhiệt, lửa 9/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH • Đối với HC dễ gây cháy,nổ - Trong khu vực có HC dễ cháy, nổ phải thông thoáng để tránh tích tụ hơi, khí dễ cháy, nổ - Khi xảy cháy khu vực có máy thông gió hoạt động, phải dừng lại để cháy không lan rộng - Khi xảy cố cháy, nổ, người phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân tham gia cứu nạn chữa cháy - Báo công an PCCC y tế cấp cứu, phải dẫn địa rõ ràng trực đón dẫn đường nhanh 10/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH • Đối với HC ăn mòn: - Cơ sở có HC ăn mòn phải có biện pháp hạn chế ăn mòn, bảo vệ công trình xây dựng • - - • - - - - • - - - TB, đường ống chứa HC ăn mòn phải làm vật liệu thích hợp Trường hợp chứa thiết bị chịu áp lực, phải kiểm tra định kỳ Đường phía TB có HC ăn mòn phải rào chắn vững chắc, có tay vịn 11/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC ăn mòn: Không ôm, vác trực tiếp HC ăn mòn Khi di chuyển phải có thiết bị chuyên dùng Khi tẩy rửa, sữa chữa TB, ống dẫn HC cần có người am hiểu kỹ thuật Tại nơi có HC ăn mòn,phải có tủ thuốc cấp cứu,vòi nước, thùng chứa HC trung hòa thích hợp Thường xuyên kiểm tra, tu sửa máy móc, TB Phải xử lý không tác dụng ăn mòn trước thải 12/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC độc: Cơ sở có HC độc phải thực đăng kiểm theo quy định hành Nội quy xuất nhập nghiêm ngặt, chứng từ đầy đủ, đảm bảo quản lý xác khối lượng HC độc chứa kho so với sổ sách Thực nghiêm chỉnh chế độ kiểm kê hàng tháng, hàng quý - • - - - • - - - • Nơi có khí, bụi độc phải thông thoáng để đảm bảo nồng độ chất độc không vượt giới hạn cho phép 13/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC độc: Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trường Nước thải, khí thải phải xử lý đạt tiêu chuẩn quy định (TCVN 5945:2005, TCVN 5939:2005, TCVN 5940: 2005) Chất thải độc hại khác phát sinh lưu thông, sản xuất phải thu gom để xử lý Cấm chôn lấp, thiêu hủy tùy tiện 14/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC độc: Phải có chế độ định kỳ kiểm tra nồng độ chất độc hại môi trường làm việc Phải trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế cần thiết Khi tiếp xúc với HC độc, cần có mặt nạ phòng độc Khi tiếp xúc bụi độc phải dùng quần áo may kín, có trang chống bụi Khi tiếp xúc chất lỏng độc phải che kín cổ tay, chân, ngực 15/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC độc: - - - • - - • - - - Nghiêm cấm sử dụng dụng cụ, bình chứa, bao bì đựng HC độc để chứa đựng HC khác Bao bì trước thải loại phải khử độc tiêu hủy quy định Máy, TB, ống dẫn đảm bảo bền, kín Cấm hút HC miệng Khi lấy mẫu cần sử dụng dụng cụ theo quy định Cân sau dùng cần lau rửa 16/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG HCNH Đối với HC độc: Trước đưa người vào làm việc, cần đảm bảo nồng độ chất độc nhỏ giới hạn cho phép Khi làm việc, phải có từ người trở lên TB chứa HC độc dễ bốc hơi, dễ sinh bụi phải thật kín không đặt phận khác HC độc 17/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN HCNH Bảo quản HC dễ cháy, nổ: Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ (xem phụ lục D) Kho chứa phải cách ly với lửa nguồn nhiệt Phải chấp hành nghiêm ngặt quy định phòng chống cháy nổ Kho phả khô ráo, thông thoáng Bao bì phải vật liệu có màu ngăn cản ánh sáng Cửa kính phải sơn cản ánh sáng kính mờ • - - - • - - - • - - - 18/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN HCNH Bảo quản HC dễ cháy, nổ: Chất lỏng dễ bay phải chứa thùng không rò rỉ, để nơi thoáng mát, không tồn chứa chất oxy hóa kho Khi rót hóa chất vào thùng kim loại, phải tiếp đất vỏ thùng Hệ thống điện phải an toàn 19/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN HCNH Bảo quản HC ăn mòn: Cấm để chát hữu cơ, chất oxy hóa, chất dễ cháy nổ chung kho với HC ăn mòn Phân loại theo tính chất Thường xuyên kiểm tra độ kín bao bì, TB chứa đựng HC Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân 20/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN HCNH Bảo quản HC độc: Phải bảo quản kho có tường không thấm nước, xa nơi đông dân cư Nếu cần sang rót, đóng gói lại bao bì phải thực nơi thông thoáng có trang bị hệ thống hút Kho phải có khóa đảm bảo chắn Kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Trước vào kho, phải thông thoáng kho trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 21/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN HCNH • Yêu cầu chung: - Khi vận chuyển HCNH, quan có hàng phải gởi kèm giấy tờ theo quy định hành, thông báo cho quan tiếp nhận quan bốc dỡ - Người vận chuyển áp tải phải hiểu rõ tính chất hóa lý HC, biện pháp đề phòng cách giải cố - 22/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN HCNH • Yêu cầu chung: Vật chứa phải đảm bảo yêu cầu : - Không bị hóa chất bên phá hủy - Đảm bảo HC không thấm lọt - Kín, không rạn nứt - Vật chứa loại chịu áp lực, phải chèn, chống va đập 23/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN HCNH • Yêu cầu xếp dỡ: - Người phụ trách xếp dỡ phải kiểm tra bai bì, nhãn hiệu - Phải phân loại HC, phải chèn, lót tránh lăn đổ - Không kéo lê, quăng vứt, va chạm làm đổ vỡ - Không ôm HCNH vào người 24/YÊU CẦU AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN HCNH • Yêu cầu an toàn vận chuyển: - Phương tiện vân chuyển phải đảm bảo an toàn - Khi vận chuyển bình khí nén : TCVN 6304:1997 - Cấm vận chuyển bình oxy chất dễ cháy khác - Xe chuyên dụng vận chuyển chất lỏng dễ cháy phải có dây tiếp đất biển cấm lửa - Xe phải có mui che nắng, mưa - Không đỗ lâu nắng - Không dừng đổ nơi đông người 25/YÊU CẦU AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG • Không khí để cấp thông xưởng, kho phải • Cấm ăn uống, hút thuốc, tụ tập nơi có HCNH • Khám sức khỏe định kỳ • Nghiêm cấm mua bán trao đổi HCNH cho người tiêu dùng sinh hoạt ăn uống • Phải có hệ thống thu hồi, xử lý hơi, khí , bụi HCNH 26/YÊU CẦU AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nước thải từ nhà xưởng, kho phải có hệ thống riêng xử lý trước thải vào hệ thống chung (TCVN 5945:1995) • HC hết thời hạn, phẩm chất, HC rơi vãi, bao bì phế thải… phải tập trung vào nơi quy định • Bãi chứa chất thải phải xa khu dân cư theo quy định • Phải có kế hoạch ngăn ngừa xử lý cố HC V CÁCH GHI NHÃN- CÁC BIỂU TRƯNG • GHI NHÃN Các hóa chất chế phẩm phải đóng gói ghi nhãn phù hợp với mức độ nguy hiểm Trên bao bì phải có biểu tượng nguy hiểm định mối nguy tương ứng Các thông tin bổ sung chất độc hại phải sẵn có súc tích nhãn chi tiết phiếu liệu an toàn Các biểu rủi ro nhãn mức độ độc hại chất Các lời khuyên định phải làm để an toàn tiếp xúc với chất độc hại Các phiếu liệu an toàn( MSDS) chứa đựng thông tin bảo vệ sức khỏe, an toàn lao động bảo môi trường Lưu ý: việc không ghi nhãn an toàn nghĩa chất không độc • TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu KH-KT Bảo Hộ Lao Động, PGS.TS Trần Đình Đệ ( chủ biên), NXB Giáo Dục Sự độc hại hóa chất, tailieu.vn http://tailieu.vn/doc/an-toan-khi-lam-viec-voi-hoachat-260260.html http://tailieu.vn/doc/tac-hai-cua-hoa-chat-doi-voi-cothe-con-nguoi-546830.html