AN TOÀN LAO ĐỘNGCHỦ ĐỀ: HÓA CHẤT AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT.MỤC LỤC:I. Khái quát về hóa chất1. Một số thuận ngữ liên quan.2. Phân loại.3. Tác hại của hóa chất với sức khỏe con người.II. Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể1. Sự xâm nhập, chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể2. Các yếu tố làm tăng tác hại của hóa chấtIII. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất các biện pháp khẩn cấp.1. Nguyên tắc phòng ngừa các loại hóa chất nguy hiểm độc hại.2. Các biện pháp khẩn cấpIV. An toàn trong tổ chức, quản lý hóa chất tại doanh nghiệp.1. Thiết lập mục tiêu.2. Lập chương trình hoạt động của doanh nghiệp.3. Kiểm soát giảm thiểu và sử lý chất thải.4. Kiểm soát quy trình làm việc với hóa chất.V. Một số biểu tượng về loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặpVI. Kết luận
AN TOÀN LAO ĐỘNG GVHD: THÁI VĂN ĐỨC Danh sách nhóm 2_56tp3: St Tên MSSV Đánh giá Phạm Hải Nhi 56130964 A H’ Rương Adrỡng 56130848 A Trần Văn Đông 56130260 A Nguyễn Đinh Anh Thịnh 56136563 A Võ Thị Minh Thu 56131474 A Nguyễn Thị Thương Thương 56136204 A Võ Thị Thùy Trâm 56132070 A Võ Cao Huyền Trang 56131204 A Nguyễn Thị Tố Trinh 56131563 A 10 Nguyễn Quốc Tuấn 56130781 A 11 Cao Văn Tuấn 56130160 A 12 Huỳnh Chiếm Trọng 56132470 A- Các thành viên hoàn thành tốt cơng việc giao, có mặt đầy đủ buổi họp nhóm, tích cực tham gia chuẩn bị cho buổi thuyết trình Chủ đề: HĨA CHẤT – AN TỒN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HĨA CHẤT I Khái qt hóa chất II Q trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc thể III Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất- biện pháp khẩn cấp Nội dung: IV V An toàn tổ chức, quản lý hóa chất doanh nghiệp Một số biểu tượng loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặp VI Kết luận I Khái quát hóa chất MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN PHÂN LOẠI TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Một số thuật ngữ liên quan • • • • Hóa chất: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Hóa chất độc: hóa chất nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm gây độc cấp tính mãn tính, ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe sinh sản, độc hại đến mơi trường Hóa chất nguy hiểm: hóa chất có đặc tính nguy hiểm theo nguyên tắc phân loại hệ thống hài hòa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất dễ nổ, oxy hóa mạnh, ung thư hay có nguy ung thư,… Một số khái niệm khác hóa chất mới, hoạt động hóa chất, cố hóa chất, cố hóa chất nghiêm trọng, đặc tính hóa chất 2 Phân Phân loại loại a) Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhận biết: •) Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, dịch vụ, giặt khơ, thực phẩm chế biến •) Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời gian sản xuất, hạn sử dụng •) Theo trạng thái pha hóa chất như: hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng, dạng khí •) Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời người (qua màu sắc, mùi, vị) •) Theo tác hại nhận biết chất độc làm giảm sút sức khỏe người lao động tiếp xúc với hóa chất thời gian ngắn gây nhiễm độc cấp tính thời gian dài gây nhiễm độc mãn tính 2 Phân Phân loại loại b) Phân loại theo độc tính: Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học lý học hóa chất độc tới mơi trường sinh thái Phân loại theo số đặc tính TLm Phân loại theo độc tính hại nguy hiểm hóa chất Phân loại hóa chất theo nồng độ tối đa cho phép hóa chất 2 Phân Phân loại loại c) Phân loại theo tác hại chủ yếu hóa chất đến thể người: • • • • • • • Kích thích gây bỏng như: xăng, dầu, acid, halogen, NaOH, sữa vôi, amoniac, sunfurơ, O 3, NO2,… Dị ứng như: nhựa cepoxi, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, acid crôoomi, tooluen, formaldehyt Gây ngạt thở cacbonic, metan, etan, nito, oxit cacbon … Gây mê gây tê như: etanol, propanol, axeton, axetylen, hdrocacbua… Gây hại tới hệ thống quan chức như: alcohol, triclo etylen, nhựa dung môi hữu Ung thư: asen, crom, niken Hư thai: thủy ngân, khí gây mê Kiểm sốt giảm thiểu sử lý chất thải Q trình kiểm tốn giảm thiểu chất thải công nghiệp: - Bước 1: mô tả liệt kệ phận sản xuất chính, lập sơ đồ công nghệ sản xuất cho phận sản xuất sơ đồ cơng nghệ cho tồn nhà máy - Bước 2: thống kê lượng nguyên liệu, nhiên liệu, nước, sử dụng, lưu trữ vận chuyển phận sản xuất dạng bảng thống kê - Bước 3: xác định nguồn thải, điểm thải, nồng độ lưu lượng chất thải - Bước 4: tập hợp số liệu vật chất vào, cho phận sản xuất Kiểm soát giảm thiểu xử lý chất thải - Bước 5: lập cân vật chất cho công đoạn trình sản xuất, đánh giá nguồn thải để xác định hội giảm chất thải Nguyên tắc bảo toàn cân vật chất: lượng chất vào =lượng chất ra+lượng chất lại - Bước 6: mơ tả đánh giá biện pháp giảm xử lý chất thải có - Bước 7: xác định nguyên nhân kỹ thuật quản lý dẫn đến phát sinh chất thải, xây dựng phương án giảm thiểu chất thải - Bước 8: phân tích so sánh chi phí/lợi ích cho phương án đầu tư giảm thiểu xử lý chất thải đề xuất - Bước 9: lập kế hoạch thực biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải Kiểm soát giảm thiểu xử lý chất thải b Các phương pháp xử lý chất thải thông dụng Các phương pháp xử lý chất thải đặt sau áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn, tăng cường tuần hoàn sử dụng lại chất thải Một số phương pháp xử lý chất thải thông dụng: - Bốn phương pháp xử lý nước thải thường dùng: phương pháp hấp thụ than hoạt tính, phương pháp thổi khí, phương pháp xử lý sinh hoạc, phương pháp xử lý hóa học - Sáu phương pháp xủ lý hơi, khí độc hại: hấp thụ, hấp phụ, thiêu hủy nhờ nhiệt, ngựng tụ, sinh hóa vi sinh pha lỗng - Bốn phương pháp xử lý bụi khơng khí thải:lắng trọng lực, phân ly bụi nhờ quán tính lực ly tâm, lọc túi môi trường khô, lọc điện - Bốn phương pháp xử lý chất rắn sau thu gom, phân loại, gia công lý làm phân hữu cơ; chơn cất; làm cố định đóng rắn nhờ thêm chất phụ gia; đốt Dây chuyền xử lý chất thải thực tế gồm tập hợp trình nhằm bổ sung cho để đạt mục tiêu xử lý Kiểm sốt quy trình làm việc với hóa chất Căn vào cơng ước hóa chất 1990 số 170, khuyến nghị 1990 số 177 văn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường áp dụng cho thành phần kinh tế sử dụng, tiếp xúc với hóa chất Nguyên tắc: - Người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin, dẫn, đào tạo, huấn luyện phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với công việc cho người lao động - Xây dựng thực quy trình an tồn thiết kế, lắp đặt, chạy thử, sản xuất, sử dụng, bảo dưỡng trang thiết bị làm việc với hóa chất độc hại việc vận chuyển hủy bỏ chúng - Phân rõ trách nhiệm người phụ trách công việc ca giao ca, kíp cơng việc người lao động làm việc theo văn bảo có đủ tính pháp lý - Xây dựng thực quy trình xử lý cố khẩn cấp xảy với q trình hóa học đảm bảo an tồn - Kiểm tra, giám sát quy trình biện pháp an toàn làm việc với hóa chất, đặc biệt nơi có mối nguy hiểm xảy V Một số biểu tượng loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặp NỔ CHÁY Sử dụng cho: Sử dụng cho: • • • • • • • • • • • • • • Thuốc nổ không ồn định Chất nổ thuộc phân khu 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 Chất tự phản ứng hỗn hợp loại A, B Peroxyt hữu loại A, B Khí ga cháy, loại Aerosol cháy, loại 1, Chất lỏng cháy, loại 1, 2, Chất rắn cháy, loại 1, Chất tự phản ứng hỗn hợp loại B, C, D, E, F Chất lỏng tự cháy, loại Chất rắn tự cháy, loại Chất tự nóng hỗn hợp loại 1, Chất hỗn hợp tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy loại 1, 2, Peroxyt hữu loại B, C, D, E, KHÍ NÉN CHẤT OXI HĨA Sử dụng cho: • • • Khí oxy hóa, loại Chất lỏng oxy hóa, loại 1, 2, Chất rắn oxy hóa, loại 1, 2, Sử dụng cho: • • • • Khí nén Khí hóa lỏng Khí hóa lỏng lạnh Khí hồ tan TÍNH ĂN MỊN Sử dụng cho: • • • Chất ăn mòn kim loại loại Ăn mòn da loại 1A, 1B, 1C Nguy hiểm cho mắt loại ĐỘC HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG Sử dụng cho: Sử dụng cho: • • Độc cấp tính (miệng, da, đường hô hấp), loại 1, 2, Mối nguy hiểm tạm thời môi trường nước loại • Nguy hại lâu dài cho môi trường nước loại 1, GÂY DỊ ỨNG NGUY HIỂM ĐẾN SỨC KHỎE Sử dụng cho: Sử dụng cho: • • • • • • • • • • • • • • Độc cấp tính (bằng miệng, da, đường hơ hấp) loại Kích ứng da loại 2, Kích ứng mắt thể loại 2A Mẫn cảm da loại Độc tính quan cụ thể sau tiếp xúc loại Kích ứng đường hơ hấp Gây mê Khơng sử dụng cho: • • • • ký hiệu "đầu lâu xương chéo" chất làm kích ứng da mắt nếu: ký hiệu "ăn mòn" có ký hiệu "mối nguy hiểm sức khỏe" dùng để mẫn cảm hô hấp Mẫn cảm đường hô hấp loại Đột biến tế bào mầm loại 1A, 1B, Tính gây ung thư loại 1A, 1B, Độc tính sinh sản loại 1A, 1B, Độc tính quan đích sau tiếp xúc loại 1, Độc tính quan đích sau tiếp xúc lặp lặp lại loại 1, Nguy có nguy hiểm loại 1, BẢNG PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC HẠI: Trong đời sống sản xuất hàng ngày, có nhiều loại hóa chất sử dụng Những loại hóa chất sử dụng khơng cẩn thận gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe bỏng da, bỏng mắt, chí gây ung thư nguồn cháy nổ vơ nguy hiểm Vì vậy, cần phải sử dụng hóa chất cản thận, phải am hiều hóa chất mà sử dụng để sử dụng cách, không ảnh hưởng tới sức khỏe sử dụng VI Kết luận Đồng thời nhận biết kí hiệu, biểu tượng cảnh báo hóa chất, tác hại nguy hiểm chúng để có biện pháp phòng ngừa ưu tiên hàng đầu để bảm bảo ngun tắc an tồn hóa chất cơng việc phải thường xun tiếp xúc với hóa chát độc hại Video hóa chất – an tồn sức khỏe sử dụng hóa chất CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦAYour NHÓMMessage? What’s ... buổi họp nhóm, tích cực tham gia chuẩn bị cho buổi thuyết trình Chủ đề: HĨA CHẤT – AN TỒN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HĨA CHẤT I Khái qt hóa chất II Q trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc thể III Nguyên... tới hủy hoại mơ gan, để lại hậu xơ gan giảm chức gan Các dung mơi: alcol, cacbon tetraclorua, tricloetylen, clorofom gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với triệu chứng vàng da, vàng mắt. • Thận... than đá, acid crôoomi, tooluen, formaldehyt Gây ngạt thở cacbonic, metan, etan, nito, oxit cacbon … Gây mê gây tê như: etanol, propanol, axeton, axetylen, hdrocacbua… Gây hại tới hệ thống quan