HÓA CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT an toàn lao động trong sản xuất

46 1.1K 1
HÓA CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT an toàn lao động trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về hóa chấtQuá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thểNguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất các biện pháp khẩn cấp.An toàn trong tổ chức, quản lý hóa chất tại doanh nghiệp.Một số biểu tượng về loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặpKết luận

Chủ đề: HĨA CHẤT AN TỒN SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HĨA CHẤT I Khái qt hóa chất II Q trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc thể III Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất- biện pháp khẩn cấp Nội dung: IV V An toàn tổ chức, quản lý hóa chất doanh nghiệp Một số biểu tượng loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặp VI Kết luận I Khái quát hóa chất MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN PHÂN LOẠI TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Một số thuật ngữ liên quan • • • • Hóa chất: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Hóa chất độc: hóa chất nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm gây độc cấp tính mãn tính, ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe sinh sản, độc hại đến mơi trường Hóa chất nguy hiểm: hóa chất có đặc tính nguy hiểm theo nguyên tắc phân loại hệ thống hài hòa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất dễ nổ, oxy hóa mạnh, ung thư hay có nguy ung thư,… Một số khái niệm khác hóa chất mới, hoạt động hóa chất, cố hóa chất, cố hóa chất nghiêm trọng, đặc tính hóa chất 2 Phân Phân loại loại a) Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhận biết: •) Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nơng nghiệp, cơng nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, dịch vụ, giặt khô, thực phẩm chế biến •) Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời gian sản xuất, hạn sử dụng •) Theo trạng thái pha hóa chất như: hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng, dạng khí •) Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời người (qua màu sắc, mùi, vị) •) Theo tác hại nhận biết chất độc làm giảm sút sức khỏe người lao động tiếp xúc với hóa chất thời gian ngắn gây nhiễm độc cấp tính thời gian dài gây nhiễm độc mãn tính 2 Phân Phân loại loại b) Phân loại theo độc tính:  Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học lý học hóa chất độc tới môi trường sinh thái  Phân loại theo số đặc tính TLm  Phân loại theo độc tính hại nguy hiểm hóa chất  Phân loại hóa chất theo nồng độ tối đa cho phép hóa chất 2 Phân Phân loại loại c) Phân loại theo tác hại chủ yếu hóa chất đến thể người: • • • • • • • Kích thích gây bỏng như: xăng, dầu, acid, halogen, NaOH, sữa vôi, amoniac, sunfurơ, O 3, NO2,… Dị ứng như: nhựa cepoxi, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, acid crôoomi, tooluen, formaldehyt Gây ngạt thở cacbonic, metan, etan, nito, oxit cacbon … Gây mê gây tê như: etanol, propanol, axeton, axetylen, hdrocacbua… Gây hại tới hệ thống quan chức như: alcohol, triclo etylen, nhựa dung môi hữu Ung thư: asen, crom, niken Hư thai: thủy ngân, khí gây mê Tác hại hóa chất sức khỏe người: Những ảnh hưởng hóa chất cấp tính mãn tính tùy thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc Hóa chất gây phản ứng khác kiểu dạng tiếp xúc khác a) Tác hại cấp tính: - Nhiễm độc cấp thường xảy thời gian ngắn tiếp xúc với hố chất Tác hại cấp gây tử vong, hồi phục có trường hợp để lại tổn thương vĩnh viễn Ví dụ: dung mơi hữu cơ, Asen, chì, thuỷ ngân, Benzen, Silic… Tác hại hóa chất sức khỏe người: b) - Tác hại mãn tính: Thường xảy tiếp xúc với hố chất lặp lặp lại nhiều lần Tác hại thường phát bệnh sau thời gian dài Ví dụ: Amiăng, dung mơi hữu cơ, chì, đồng, mangan, silic… - Cả hai trường hợp cấp mạn có khả hồi phục, phát sớm, điều trị kịp thời khơng tiếp xúc nữa.Thế nhưng, có chất gây bệnh chưa chữa để lại tổn thương vĩnh viễn để lại hậu hệ tương lai, như: Deoxin, dung môi hữu cơ, benzen, hợp chất acsinic, amiăng - Hoá chất xâm nhập vào thể bị phá vỡ cấu trúc hoá học tạo chất độc Nhưng có chất tạo chất độc chất ban đầu Những hố chất thường gặp có nguy cao gây tử vong tổn thương nặng: hợp chất xyanua, asen, hợp chất thuỷ ngân, chì, hợp chất nicotin, toluidine, cloroform, aniline, thiếc hữu cơ, cồn etylic, cadimi, fluo, thalli, dung mơi hữu cơ, amoniac, oxit cacbon, dioxít lưu huỳnh, photgen, clo, hyđro sunphit, hyđroxianit, đisulphit cacbon, metyl isoxyanat, axit clohyđric… Theo tính chất tác động hóa chất thể người phân loại theo nhóm sau đây:  - Kích thích gây khó chịu Gây dị ứng Gây ngạt Gây mê gây tê.  Tác động đến hệ thống quan chức Gây ung thư Hư thai Ảnh hưởng đến hệ tương lai (đột biến gen) - Bệnh bụi phổi III Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất biện pháp khẩn cấp 1/ Ngun tắc phòng ngừa loại hóa chất nguy hiểm độc hại Bốn nguyên tắc để phòng ngừa loại hoá chất nguy hiểm, độc hại: Phát loại trừ độc hại: Điều cần phát hoá chất độc hại đánh giá mức độ nguy hiểm chúng, tiến tới loại bỏ chất trình độc hại thay chúng chất nguy hiểm Thơng gió: Trang bị thiết bị thơng gió cục thiết bị thơng gió chung để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí Quy định khoảng cách che chắn người công nhân hoá chất: Bao che thiết bị cẩn thận trình vận chuyển, sử dụng để hạn chế lan toả khí độc tói mơi trường làm việc; hạn chế tới mức thấp việc tiếp xúc người lao động với hoá chất Bảo vệ ngưòi lao động: Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhãn phù hợp cho người lao động nhằm ngăn ngừa tiếp xúc trực tiếp với hoá chất Nguyên tắc 4: bảo vệ người lao động • • • Khám tuyển người lao động: trước tuyển nhận định kỳ sức khỏe (3-6 tháng- năm ùy loại cơng việc) để đảm bảo tiêu chí sức khỏe, đạo đức kiến thức xử lý cố nghề nghiệp phù hợp với máy móc thiết bị để đảm bảo tối đa cho người lao động, khu vực sản xuất môi trường xung quanh Giáo dục, cập nhật kiến thức mới, phổ biến kinh nghiệm biện pháp chăm sóc sức khỏe nhờ thành tựu điều trị kết hợp “đông tây y”, nhờ thể dục thể thao, an toàn vệ sinh dinh dưỡng Biện pháp bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động theo quy định nhà nước ban hành cho lĩnh vực VD: Mặt nạ phòng bụi, mặt nạ che rữa mặt, mặt nạ phòng độc có bình dưỡng khí, găng tay ăn tồn • • • Phương tiện bảo vệ quan hô hấp Phương tiện bảo vệ mắt Phương tiện bảo vệ thân thể, tay, chân, đầu 2/ Các biện pháp khẩn cấp Kế hoạch khẩn cấp Kế hoạch khẩn cấp có nội dung sau: • • • Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động nhiều có thể, lao động vị thành niên, lao động yếu đau, bệnh tật, Kế hoạch hành động phối hợp với quan y tế, đội cứu hỏa, quan có thẩm quyền dân địa phương chuyên gia bảo vệ môi trường, Vai trò, nhiệm vụ người quản lý thành viên chức cấp cứu với trang thiết bị, phương pháp sơ cấp kịp thời, Tổ chức đội cấp cứu Đội cấp cứu tập hợp người có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết có tinh • thần trách nhiệm cao Phải giải nhanh chóng kịp thời tất vấn đề xảy sơ cứu ngăn chặn nhiễm độc, chữa cháy, xử lý rò rỉ khí độc Sau tìm ngun nhân đề biện pháp cải thiện Sơ tán- sơ cứu thơng thường Lối nạn bảo đảm điều kiện tối thiểu thông thoáng ánh sáng (ngay điện) dẫn tới nơi an tồn Nếu mơi trường có hóa chất độc hại, nguy hiểm người sơ tán phải có phương tiện bảo vệ cá nhân tốt, thuận tiện cho sử dụng sau đào tạo, huấn luyện sử dụng trang phục bảo hộ lao động đặc chủng Biện pháp sơ cứu kịp thời nhiễm độc là: • • • Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo, ủ ấm cho nạn nhân Cho thươc trợ tim hô hấp nhân tạo sau đảm bảo khí quản thơng suốt Đưa nận nhân tới bệnh viện sớm tốt IV AN TỒN TRONG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HĨA CHẤT TẠI DOANH NGHIỆP Thiết lập mục tiêu Cam kết thực tốt vấn đề - Quy trình an tồn cho q trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng loại bỏ hóa chất độc hại - Người lao động nhận đầy đủ thông tin hóa chất nguy hiểm tiếp xúc, đào tạo huấn luyện biện pháp cần trọng, an tồn cần thiết - Trước sử dụng hóa chất thơng tin hóa chất này, phải người bán, người sản xuất, người nhập cung cấp Lập chương trình hoạt động doanh nghiệp a Tổ chức quản lý an toàn hóa chất Số người tổ chức tùy thuộc quy mô doanh nghiệp Thành phần thường gồm: đại diện người sử dụng lao động, cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp đại diện người lao động sử dụng hóa chất Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức sở Hoạt động theo phương châm hợp tác, phối hợp chặt chẽ với để hoàn thành mục tiêu đề Lập chương trình hoạt động doanh nghiệp b Các cơng việc tổ chức quản lý an tồn hóa chất - Thiết lập bảng thống kê tồn diện hóa chất sử dụng - Giám sát thủ tục mua bán hay sử dụng hóa chất theo quy định an tồn nhận diện, phân loại, dán nhãn, kiểm tra đánh giá đặc tính hóa chất dẫn an tồn cho người lao động nguy hóa chất biện pháp phòng ngừa phải tuân theo - Kiểm tra sức khỏe định kỳ với người lao động, kiểm tra nồng độ chất độc hại, nguy hiểm vùng với vấn đề an toàn trang thiết bị theo quy định để ịp thời đề phương án kỹ thuật cơng nghệ tốt hơn, an tồn bố trí lực lượng lao động hợp lý, bổ sung đảm bảo chế độ vệ sinh an toàn lao động phù hợp - Huấn luyện, đào tạo đặn quy trình quy phạm an toàn vệ sinh lao động sử dụng hóa chất phù hợp với đặc điểm lao động đặc thù nơi làm việc liệu an tồn hóa chất - Triển khai đánh giá định kỳ luyện tập phương pháp khẩn cấp, thao diễn biên pháp sơ tán, sơ cứu dự phòng giải cố để tăng độ an toàn sức khỏe cho cộng đồng môi trường xung quanh, giảm thiệt hại người - Thống kê tai nạn giao thông bệnh nghề nghiệp Thống kê nguyên nhân đề giải pháp khắc phục Kiểm soát giảm thiểu sửchất thải a Kiểm toán giảm thiểu chất thải Đây bước để giảm chất thải, đồng thời làm giảm nguy gây nhiễm mơi trường Lợi ích cơng tác kiểm tốn giảm thiểu chất thải: - Tiết kiệm tiền - Giảm tồn hại tiềm ẩn - Giảm trách nhiệm pháp lý tương lai - Tăng lợi nhuận - Bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư người lao động, bảo đảm an toàn bảo vệ mơi trường Kiểm sốt giảm thiểu sửchất thải Q trình kiểm tốn giảm thiểu chất thải công nghiệp: - Bước 1: mô tả liệt kệ phận sản xuất chính, lập sơ đồ công nghệ sản xuất cho phận sản xuất sơ đồ cơng nghệ cho tồn nhà máy - Bước 2: thống kê lượng nguyên liệu, nhiên liệu, nước, sử dụng, lưu trữ vận chuyển phận sản xuất dạng bảng thống kê - Bước 3: xác định nguồn thải, điểm thải, nồng độ lưu lượng chất thải - Bước 4: tập hợp số liệu vật chất vào, cho phận sản xuất Kiểm soát giảm thiểu xử lý chất thải - Bước 5: lập cân vật chất cho công đoạn trình sản xuất, đánh giá nguồn thải để xác định hội giảm chất thải Nguyên tắc bảo toàn cân vật chất: lượng chất vào =lượng chất ra+lượng chất lại - Bước 6: mơ tả đánh giá biện pháp giảm xử lý chất thải có - Bước 7: xác định nguyên nhân kỹ thuật quản lý dẫn đến phát sinh chất thải, xây dựng phương án giảm thiểu chất thải - Bước 8: phân tích so sánh chi phí/lợi ích cho phương án đầu tư giảm thiểu xử lý chất thải đề xuất - Bước 9: lập kế hoạch thực biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải Kiểm soát giảm thiểu xử lý chất thải b Các phương pháp xử lý chất thải thông dụng Các phương pháp xử lý chất thải đặt sau áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn, tăng cường tuần hoàn sử dụng lại chất thải Một số phương pháp xử lý chất thải thông dụng: - Bốn phương pháp xử lý nước thải thường dùng: phương pháp hấp thụ than hoạt tính, phương pháp thổi khí, phương pháp xử lý sinh hoạc, phương pháp xử lý hóa học - Sáu phương pháp xủ lý hơi, khí độc hại: hấp thụ, hấp phụ, thiêu hủy nhờ nhiệt, ngựng tụ, sinh hóa vi sinh pha lỗng - Bốn phương pháp xử lý bụi khơng khí thải:lắng trọng lực, phân ly bụi nhờ quán tính lực ly tâm, lọc túi môi trường khô, lọc điện - Bốn phương pháp xử lý chất rắn sau thu gom, phân loại, gia công lý làm phân hữu cơ; chôn cất; làm cố định đóng rắn nhờ thêm chất phụ gia; đốt Dây chuyền xử lý chất thải thực tế gồm tập hợp trình nhằm bổ sung cho để đạt mục tiêu xử lý Kiểm sốt quy trình làm việc với hóa chất Căn vào cơng ước hóa chất 1990 số 170, khuyến nghị 1990 số 177 văn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường áp dụng cho thành phần kinh tế sử dụng, tiếp xúc với hóa chất Nguyên tắc: - Người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin, dẫn, đào tạo, huấn luyện phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với công việc cho người lao động - Xây dựng thực quy trình an tồn thiết kế, lắp đặt, chạy thử, sản xuất, sử dụng, bảo dưỡng trang thiết bị làm việc với hóa chất độc hại việc vận chuyển hủy bỏ chúng - Phân rõ trách nhiệm người phụ trách công việc ca giao ca, kíp cơng việc người lao động làm việc theo văn bảo có đủ tính pháp lý - Xây dựng thực quy trình xử lý cố khẩn cấp xảy với q trình hóa học đảm bảo an tồn - Kiểm tra, giám sát quy trình biện pháp an tồn làm việc với hóa chất, đặc biệt nơi có mối nguy hiểm xảy Trong đời sống sản xuất hàng ngày, có nhiều loại hóa chất sử dụng Những loại hóa chất sử dụng khơng cẩn thận gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe bỏng da, bỏng mắt, chí gây ung thư nguồn cháy nổ vô nguy hiểm Vì vậy, cần phải sử dụng hóa chất cản thận, phải am hiều hóa chấtsử dụng để sử dụng cách, không ảnh hưởng tới sức khỏe sử dụng VI Kết luận Đồng thời nhận biết kí hiệu, biểu tượng cảnh báo hóa chất, tác hại nguy hiểm chúng để có biện pháp phòng ngừa ưu tiên hàng đầu để bảm bảo nguyên tắc an tồn hóa chất cơng việc phải thường xun tiếp xúc với hóa chát độc hại CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦAYour NHĨMMessage? What’s ... thư,… Một số khái niệm khác hóa chất mới, hoạt động hóa chất, cố hóa chất, cố hóa chất nghiêm trọng, đặc tính hóa chất 2 Phân Phân loại loại a) Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái... loại hóa chất nguy hiểm, độc hại thường gặp VI Kết luận I Khái quát hóa chất MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN PHÂN LOẠI TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Một số thuật ngữ liên quan • • • • Hóa. .. Khái qt hóa chất II Q trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc thể III Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hóa chất- biện pháp khẩn cấp Nội dung: IV V An toàn tổ chức, quản lý hóa chất doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/01/2018, 14:39

Mục lục

    HÓA CHẤT – AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT

    1. Một số thuật ngữ liên quan

    3. Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người:

    3. Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người:

    Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể 

    Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể 

    Quá trình xâm nhập, chuyển hóa chất độc trong cơ thể

    1/ Sự xâm nhập, chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể

    1/ Sự xâm nhập, chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể

    Hấp thụ qua da

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan