Bức xạ và an toàn bức xạ An toàn lao động trong sản xuất

48 794 2
Bức xạ và an toàn bức xạ  An toàn lao động trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung1. các loại tia bức xạ2. Các nguồn bức xạ3. tác hại4. các biện pháp chống bức xạ.....1.BỨC XẠ NHIỆT( BỨC XẠ KHÔNG ION HÓA)Là những hạt năng lượng truyền đi trong không khí dưới dạng sóng điện từ, các tia này được bề mặt của vật thể nơi làm việc hấp thụ, chuyển từ năng lượng bức xạ thành nhiệt năng.

An tồn lao động cơng nghiệp thực phẩm CHỦ ĐỀ : BỨC XẠ AN TOÀN BỨC XẠ NỘI DUNG I.CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ II.CÁC NGUỒN BỨC XẠ III.TÁC HẠI IV.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỨC XẠ I Các loại xạ 1.BỨC XẠ NHIỆT( BỨC XẠ KHÔNG ION HÓA) Là hạt lượng truyền khơng khí dạng sóng điện từ, tia bề mặt vật thể nơi làm việc hấp thụ, chuyển từ lượng xạ thành nhiệt TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI PHÓNG XẠ( BỨC XẠ ION HÓA)  Là dạng đặc biệt xạ Tia phóng xạ phát biến đổi bên hạt nhân nguyên tử số nguyên tố khả ion vật chất.Những nguyên tố gọi nguyên tố phóng xạ 1 Click to add Title Tia Alpha 2 Click Tia Beta to add Title Click Tia Gamma to add Title Click Tia Neutron to add Title Click Tia X to add Title 2.1 TIA ALPHA 01 02 Được phát phân rã hạt nhân phóng xạ uran, radi, radon, plutoni Tia alpha khơng truyền xa bị cản lại tồn tờ giấy lớp màng da Tuy nhiên, chất phát tia alpha đưa vào 03 thể, phát lượng tế bào xung quanh 2.2 TIA BÊTA Gồm electron có khối lượng gần 1/2000 khối lượng proton (neutron), nhỏ nhiều so với hạt alpha xuyên sâu Tia beta phát từ số vật liệu phóng xạ như: Triti, Carbon-14, Photpho-32 Stronti-90 Tia beta bị cản lại kim loại, kính hay quần áo bình thường Có thể xun qua lớp ngồi da => làm tổn thương lớp da bảo vệ => nguy hiểm hấp thu vào thể chất phát tia beta 2.3 TIA GAMA  Là dạng lượng sóng điện từ  Đi khoảng cách lớn khơng khí có độ xun mạnh  Được tạo tự phân rã chất phóng xạ cobalt-60 xedi-137  Khi xuyên vào vật chất => cường độ tia bắt đầu giảm => va chạm với nguyên tử => làm tổn hại cho da mô bên  Các vật liệu đặc (chì, bê tơng…) chắn lý tưởng tia gamma  Cs-137  (bán sinh 30 năm)  hủy biến thành Ba-137 phát xạ beta gamma 2.4 TIA NEUTRON  Giải phóng sau phản ứng phân hạch hạt nhân uranium plutonium  Khi va chạm với hạt nhân khác => kích hoạt hạt nhân, gây tia gamma gián tiếp gây xạ ion hóa  Có sức xuyên mạnh tia gamma => bị ngăn chặn tường bê tông dày, nước chắn Paraphin  Bức xạ neutron tồn lò phản ứng hạt nhân nhiên liệu hạt nhân 2.5 TIA X  Tia X người tạo  Có bước sóng ngắn tia tử ngoại dài tia gamma  Tia X có khả xuyên qua nhiều vật chất => thường dùng chụp ảnh y tế…  Có khả gây ion hóa nguy hiểm cho sức khỏe người => bước sóng, cường độ, thời gian chụp ảnh y tế điều chỉnh cẩn thận II CÁC NGUỒN BỨC XẠ NGUỒN BỨC XẠ NHIỆT  Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại  Lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát xạ tử ngoại BIỂU HIỆN SAU KHI CHIẾU XẠ LIỀU 0,1 Gy Gy 2-3 Gy BIỂU HIỆN Khơng có dấu hiệu tổn thương lâm sàng Tăng sai lệch nhiễm sắc thể phát Xuất bệnh nhiễm xạ số 5-7% cá thể sau chiếu xạ Rụng lông, tóc, đục thủy tinh thể, giảm bạch cầu, xuất ban đỏ da Bệnh nhiễm xạ gặp hầu hết đối tượng bị chiếu xạ Tử vong 10-30% số cá thể sau chiếu xạ 3-5 Gy Giảm bạch cầu nghiêm trọng, ban, xuất huyết, nhiễm khuẩn, rụng lông, tóc Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ Gy Vô sinh lâu dài nam nữ Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ NHẬN BIẾT DẤU HIỆU LÂM SÀNG  Buồn nôn, nơn mửa, đặc biệt có kèm theo ban đỏ, mệt mỏi, tiêu chảy triệu chứng không giải thích nguyên nhân khác  Các thương tổn da không nguyên nhân bỏng nhiệt hóa chất, hay trùng cắn, hay tiền sử bệnh da dị ứng thuốc  Triệu chứng rụng lơng, rụng tóc có vấn đề máu (đốm máu, chảy máu mũi) với bệnh sử buồn nơn, nơn mửa 2-4 tuần trước Chất phóng xạ Iridium 192 khiến người bị bỏng, nhiễm độc phóng xạ tử vong d.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU ỨNG CHIẾU XẠ  Tổng liều chiếu xạ liều chiếu xạ lần  Diện tích thể bị chiếu xạ  Mức độ mẫn cảm tế bào chất phóng xạ  Bản chất vật lý tia phóng xạ  Bản chất hóa học chất phóng xạ IV Các biện pháp phòng chống xạ Mức chiếu xạ giới hạn cho phép Theo khuyến cáo ICRP (Ủy ban Quốc tế an tồn xạ) mức nhiễm xạ giới hạn cho phép:  Đối với công nhân: Khơng nên vượt q 50 mSv/năm liều trung bình cho năm không vượt 20 mSv  Đối với công chúng: Không nên vượt mSv/năm  Đối với bệnh nhân: ICRP khơng có khuyến cáo giới hạn liều rõ ràng trường hợp Cụ thể liều lượng phép quan tới hạn đối tượng khác nhau, đơn vị mSv/năm Nhóm quan tới hạn Nhân viên phóng xạ Những cá biệt dân Dân cư nói chung chúng Toàn thân, tủy xương, tuyến sinh 20 1,7 Cơ, mô mỡ, gan, thận, lách 60 Xương, tuyến giáp, da 120 12 Tay, chân 300 30 10 dục IV Các biện pháp phòng chống xạ An toàn xạ chiếu xạ Mức độ an toàn làm việc với nguồn xạ ion hóa (NBXIH) xác định nhân tố sau:  Dạng lượng xạ ion hóa  Hoạt tính chu kỳ bán rã  Độ kín nguồn  Độ kín nguồn: Khi sử dụng NBXIH kín cần thực biện pháp sau: - Liều chừng mực cho phép - Đặt nguồn cách nhân viên khoảng cách lớn - Hướng nguồn xạ phía khơng có nhân viên làm việc - Khi suất liều lượng vượt mức cho phép giới hạn thiết phải sử dụng chắn bảo vệ Khi sử dụng NBXIH hở cần trù tính biện pháp bảo vệ: - Tránh chiếu xâm nhập chất phóng xạ vào bên thể - Phải đảm bảo lượng nuclit phóng xạ chỗ làm việc phải nhỏ An toàn xạ chiếu xạ a) An toàn xạ chiếu xạ ngồi 01 GIẢM THỜI GIAN LÀM VIỆC CĨ BA BIỆN PHÁP 02 03 TĂNG KHOẢNG CÁCH NGUỒN TĂNG BỀ DÀY VẬT CHE CHẮN BỨC XẠ An toàn xạ chiếu xạ b) An toàn xạ chiếu xạ  Các biện pháp quản lý an toàn xạ để giảm liều chiếu xạ (nguồn chiếu xạ hở):  Thiết kế hệ thống thơng gió, lọc bụi ngăn ngừa nhiễm xạ  Cơ giới hóa tự động sản xuất  Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước tẩy xạ cho nước thải  Khám sức khỏe định ký cho cán bộ, nhân viên  Đối với nhân viên làm việc với chất phóng xạ Cấm ăn uống, hút thuốc dùng mỹ phẩm vùng phân loại  Có quy định vào vùng phân loại Thường xuyên kiểm tra mức nhiễm xạ bề mặt dụng cụ phòng làm việc  Sử dụng áo quần bảo Tuân thủ nội quy phòng thí nghiêm hộ, trang, găng tay AN TOÀN ĐỐI VỚI BỨC XẠ NHIỆT Biện pháp y tế  Cần có quy định, chế độ lao động thích hợp ngành nghề điều kiện vi khí hậu xấu  Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khoẻ, kịp thời phát điều trị bệnh Biện pháp tổ chức:  Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động  Trang bị đầy đủ phương tiện BHLĐ áo quần chống nóng, chống lạnh, trang, kính mắt,  Một số vụ tai nạn liên quan đến xạ Vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Cherrobyl (Ucraina)  Tai nạn xảy vào ngày 26/04/1986 vào lúc sáng, nhà máy thuộc hệ thứ 1, khơng có nhà chắn bảo vệ lò  Theo nhà chức trách, có 31 người chết tai nạn (trong đó, người chết bỏng dập lửa người khác bị tích) 203 người nhập viện bị nhiễm xạ cấp tính  Chất phóng xạ vượt qua biên giới làm ô nhiễm phạm vi rộng lớn, sang nước châu Âu tiếp giáp với Liên Xô cũ Một số vụ tai nạn liên quan đến xạ Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki  Ngày 06/08/1945, bom nguyên tử thứ mang tên “Little Boy” thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản Sau hơm, ngày 09/08/1945, bom thứ hai mang tên “Fat Man” phát nổ bầu trời thành phố Nagasaki  Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima chết vụ nổ hậu Số người thiệt mạng Nagasaki 74.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bài giảng Kỹ thuật bảo hộ lao động – Ts Thái Văn Đức  Bài giảng An toàn lao động – Ts Đỗ Văn Ninh  http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-anh-huong-cua-buc-xa-ion-hoa-len-co-the-ng uoi-8425/  Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động- PGS TS Văn Đình Đệ ... 2.NGUỒN PHÓNG XẠ a Chiếu xạ tự nhiên 1.1 Bức xạ vũ trụ 1.2 Bức xạ vỏ Trái đất b Chiếu xạ nhân tạo 2.1 Chiếu xạ y tế 2.2 Chiếu xạ cơng nghiệp 2.3 Tro bụi phóng xạ a.Chiếu xạ tự nhiên 1.1 Bức xạ vũ trụ...NỘI DUNG I.CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ II.CÁC NGUỒN BỨC XẠ III.TÁC HẠI IV.CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỨC XẠ I Các loại xạ 1.BỨC XẠ NHIỆT( BỨC XẠ KHƠNG ION HĨA) Là hạt lượng truyền khơng... độ, thời gian chụp ảnh y tế điều chỉnh cẩn thận II CÁC NGUỒN BỨC XẠ NGUỒN BỨC XẠ NHIỆT  Mặt trời phát xạ hồng ngoại, tử ngoại  Lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát xạ tử ngoại

Ngày đăng: 17/01/2018, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Các loại bức xạ

  • 2. PHÓNG XẠ( BỨC XẠ ION HÓA)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. CÁC NGUỒN BỨC XẠ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bảng 1: Một số đồng vị phóng xạ sử dụng trong y tế

  • 2.2. Chiếu xạ trong công nghiệp

  • Bảng 2: Một số đồng vị phóng xạ sử dụng trong công nghiệp

  • 2.3. Tro bụi phóng xạ

  • Slide 19

  • 2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan