SỔ TAY PHÒNG CHỐNG COVID-19 ỦY BAN Y TẾ VÀ SỨC KHỎE TỈNH VÂN NAM

31 46 0
SỔ TAY PHÒNG CHỐNG COVID-19 ỦY BAN Y TẾ VÀ SỨC KHỎE TỈNH VÂN NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Phần thường thức…………………………………… II Phần bệnh trạng…………………………………… III Phần phòng vệ… ………………………………… 12 IV Ăn uống khoa học………………………………… 20 V Đối phó với áp lực giai đoạn dịch…………… 24 VI Chuyên gia giải đáp thắc mắc… ………………… 27 一 常识部分………………………………… 33 二 症状部分………………………………… 39 三 防护部分………………………………… 44 四 科学饮食………………………………… 52 五 疫情期间压力应对……………………… 56 六 专家答疑解惑…………………………… 59 I Phần thường thức 01 Virus COVID-19 COVID-19 gì? Virus corona gia tộc lớn, bao gồm nhiều loại virus, chúng gây cảm cúm, gây nên bệnh nghiêm trọng, chí dẫn đến tử vong Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) “viêm phổi không điển hình” (SARS) virus corona gây Virus COVID-19 virus corona chủng mà trước chưa phát thấy loài người Bệnh viêm phổi nhiễm chủng virus Tổ chức Y tế Thế giới đặt tên “COVID-19” 02 Virus COVID-19 có đặc biệt? Virus COVID-19 mẫn cảm với nhiệt tia tử ngoại, nhiệt độ 56oC 30 phút hay dung môi etyl ete, cồn y tế 75%, chất khử trùng chứa clo, peracetic axit chloroform… diệt virus cách hiệu quả, chlorhexidine khơng tiêu diệt hiệu virus Vì có gai nhô lên bề mặt giống vương miện nên đặt tên virus corona Ta khiến cho người bị sốt, ho, mệt mỏi kiệt sức, đau nhức tồn thân, khó thở, chí tử vong! Tháng 12 năm 2019 Thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc xuất bệnh nhân viêm phổi không rõ nguyên nhân Ngày 12 tháng 01 năm 2020 Tổ chức Y tế Thế giới tạm đặt tên virus corona chủng “2019nCoV” Ngày 11 tháng 02 năm 2020 Tổ chức Y tế Thế giới gọi bệnh virus corona chủng gây “COVID-19” 04 Vật ni có lây nhiễm virus COVID-19 hay khơng? Hiện nay, khơng có chứng cho thấy động vật ni chó, mèo lây nhiễm virus COVID-19 Sau tiếp xúc với vật ni, dùng xà phịng nước để rửa tay giảm rõ rệt lây lan vi khuẩn thường gặp khác người với vật nuôi, vi khuẩn đại tràng E.coli vi khuẩn salmonella v.v… 05 Vì phải tiến hành quan sát y tế 14 ngày người có tiếp xúc mật thiết? Thời gian ủ bệnh thông thường người nhiễm virus COVID-19 1~14 ngày, đa số 3~7 ngày, trường hợp 14 ngày chưa phát bệnh xác định không bị lây nhiễm Việc quan sát y tế nghiêm ngặt hành động thể trách nhiệm an toàn sức khỏe cộng đồng, cách làm thông dụng xã hội quốc tế 06 Làm phán đốn có cần viện hay khơng? Nếu có triệu chứng sốt (thân nhiệt ≥37,3℃), mệt mỏi, ho khan, chưa hẳn nói lên bạn bị nhiễm, xuất triệu chứng trên, đồng thời bạn lại rơi vào trường hợp đây, lúc bạn dứt khốt phải đến sở y tế định để kiểm tra sàng lọc chẩn đoán ① Từng cư trú du lịch vùng có ca nhiễm vòng 14 ngày trước khởi phát; ② Từng tiếp xúc với người nhiễm virus COVID-19 (người xét nghiệm axit nucleic dương tính) vịng 14 ngày trước khởi phát; ③ Từng tiếp xúc với người bệnh đến từ vùng có ca nhiễm vịng 14 ngày trước khởi phát; ④ Khởi phát bệnh mang tính tập trung (Trong vịng 14 ngày, nơi có phạm vi hẹp gia đình, văn phịng, lớp học trường… xuất trường hợp bệnh trở lên bị sốt có triệu chứng đường hơ hấp) 07 Phải làm nghi ngờ thân người xung quanh bị nhiễm virus COVID-19? Nếu nghi ngờ thân người xung quanh bị nhiễm virus COVID-19, cần báo cho người nhà biết giữ khoảng cách, đeo trang tới bệnh viện định gần để thăm khám Tránh việc lại ngoài, tụ họp hay du lịch Ở nhà phải đeo trang, đồng thời ý thơng gió khử trùng, khơng tiếp xúc gần (trong vòng 1m) với người nhà 08 Khi viện khám cần lưu ý điều gì? Khi tới bệnh viện gần thăm khám, cần phải kê khai thành thật chi tiết với bác sĩ triệu chứng lịch trình gần mình, đặc biệt gần có du lịch hay cư trú vùng có ca nhiễm hay khơng, tình hình tiếp xúc với người nhiễm virus COVID-19, tình hình tiếp xúc với động vật v.v… Hết sức tránh phương tiện giao thông công cộng tàu điện ngầm, xe buýt…, tránh đến nơi tập trung đông người Đặc biệt cần phải nhớ luôn đeo trang y tế loại dùng lần để bảo vệ thân người 09 Viêm phổi nhiễm virus COVID-19 có chữa khỏi khơng? Bệnh viêm phổi nhiễm virus COVID-19 chữa khỏi Song chưa có thuốc đặc trị virus COVID-19, việc điều trị cho bệnh nhân chủ yếu áp dụng điều trị triệu chứng (sốt hạ sốt, ho giảm ho) điều trị hỗ trợ (tăng cường dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng) Các bác sĩ nỗ lực nghiên cứu để tìm thuốc điều trị hiệu quả, mà thân virus, cần phải dựa vào vệ sĩ thể _ tế bào miễn dịch tiêu diệt chúng triệt để Do COVID-19 có tính nguy hại nghiêm trọng, nên thân bị nhiễm virus COVID-19 phải khám kịp thời nghe lời bác sĩ, phối hợp điều trị 10 Có vắc xin phịng COVID-19 khơng? Tạm thời khơng có Căn bệnh cần thời gian tương đối dài nghiên cứu bào chế vắc xin Hiện tại, nhà nghiên cứu khoa học Trung Quốc nước khác giới chạy đua phút giây, gấp rút quy củ nghiên cứu thuốc điều trị bào chế vắc xin phòng COVID-19 02 Ở nơi cơng cộng phịng vệ nào? Khi ngoài, phải đeo trang, giảm thiểu rủi ro tiếp xúc với nguồn bệnh Khi từ bên nhà phải kịp thời rửa tay, có triệu chứng sốt lây nhiễm đường hô hấp khác, đặc biệt sốt liên tục không hạ, phải kịp thời đến bệnh viện khám Hết sức tránh tới nơi tập trung đông người, siêu thị, căng-tin, khu vui chơi giải trí, quán internet, quán game, nhà hàng ăn v.v… Khơng hội họp nhóm cụm Khơng khạc nhổ bừa bãi Có thể nhổ vào khăn giấy thuận tiện bỏ vào thùng rác kín Khi ho hắt hơi, cần dùng khăn giấy che kín hồn toàn mũi miệng, đồng thời vứt khăn giấy dùng vào thùng “rác thải có hại”, ngăn chặn virus phát tán; sau ho hay hắt cần phải rửa tay, tránh chạm tay vào mắt, mũi miệng Kịp thời khử trùng sau tiếp xúc với đồ dùng công cộng sách, bàn, ghế ngồi nơi công cộng, phải kịp thời rửa tay dùng sản phẩm sát khuẩn có chứa cồn để làm tay Khi nói chuyện nơi cơng cộng, giữ khoảng cách 1m (độ dài cánh tay giơ thẳng) với người Hết sức tránh ăn bên 18 03 Phịng vệ ngồi tham gia giao thông Đi xe buýt Khi xe phải đeo trang Cố gắng sử dụng trang y tế dùng lần Lúc ho hay hắt cố gắng tránh xa người, nên dùng mặt khuỷu tay khăn giấy để che kín mũi miệng Khi xe gặp người bị cảm, cố gắng tránh tiếp xúc Có thể mở cửa sổ xe cho thống khí Sau xuống xe dùng xà phòng nước rửa tay để rửa tay, lau tay gel rửa tay khô Đi xe riêng Thông thường, xe riêng không cần phải xử lý khử trùng, cần thường xun thơng gió thống khí Lái xe sau trở từ nơi công cộng, sát khuẩn tay chất khử trùng, cần thiết dùng sản phẩm khử trùng chất khử trùng chứa clo hay cồn 75% để lau bề mặt đồ vật xe Người có triệu chứng khả nghi (sốt, ho, đau họng…) xe cần phải giữ khoảng cách, khơng bật tuần hồn bên trong, mở cửa sổ vừa phải cho thống khí Chờ sau người có triệu chứng khả nghi xuống xe nhanh chóng mở cửa sổ thơng gió, đồng thời tiến hành khử trùng bề mặt đồ vật mà người chạm vào Nếu xe chở người bệnh chẩn đoán xác định nhiễm, phải kịp thời tiêu độc khử trùng thông báo cho quan liên quan địa phương để xử lý 19 IV Ăn uống khoa học 01 Ăn uống khoa học để đẩy lùi COVID-19? Thực phẩm đa dạng với thành phần chủ đạo ngũ cốc Cần bảo đảm lượng thực phẩm từ ngũ cốc với 250g~400g nạp vào ngày, gồm gạo, lúa mì, ngơ, kiều mạch, khoai lang, khoai tây v.v… Tập thể dục vừa phải trì cân nặng Duy trì vận động vừa phải, giảm thời gian ngồi lâu, tiếng đứng dậy vận động chút Ăn nhiều trái rau củ, sản phẩm từ sữa, đậu nành Ăn nhiều rau xanh trái tươi, ngày loại, tổng lượng nạp vào tốt nên mức 500g, nửa rau có màu sẫm Mỗi ngày uống túi sữa, cần ăn nhiều thực phẩm từ đậu nành 20 Ăn cá, thịt gia cầm, trứng thịt nạc với lượng thích hợp Cần cung cấp đủ thực phẩm giàu protein, gồm thịt nạc, thịt gia cầm, cá, tơm, trứng…, ngày nạp vào 150~200g Kiên trì ngày ăn trứng gà, hạn chế ăn thịt mỡ, sản phẩm muối hun khói Ít muối dầu, hạn chế đường bia rượu Ăn uống đạm, lượng dầu ăn dùng nấu ngày không 30g Khống chế lượng nạp muối ăn, bao gồm muối ăn có nước tương thức ăn khác, lượng muối ăn nạp vào người ngày không 6g Thiếu niên nhi đồng không nên uống bia rượu Khống chế lượng đường nạp vào, ngày không 50g, tốt khống chế mức 25g Uống đủ nước, ngày 7~8 cốc (1500~1700ml), nên uống nước đun sơi để nguội Nói khơng với lãng phí Quý trọng thức ăn, chuẩn bị bữa ăn theo nhu cầu, nên chia nhỏ để tránh lãng phí; lựa chọn thực phẩm tươi đảm bảo vệ sinh cách chế biến phù hợp; chuẩn bị đồ ăn sống chín để riêng, đồ ăn chín làm nóng lần phải nóng già Học cách đọc nhãn mác thực phẩm, lựa chọn thực phẩm hợp lý; cố gắng ăn nhà, thưởng thức ăn ni dưỡng tình thân; kế thừa nét văn hóa tốt đẹp, tạo gió ẩm thực văn minh 21 02 Làm xếp hợp lý tỷ lệ thời gian bữa ăn Năng lượng chất dinh dưỡng cung cấp từ bữa sáng, bữa trưa bữa tối nên chiếm 25%~30%, Tỷ lệ bữa 35%~40% 30%~35% tổng lượng ngày Thời gian bữa Bữa sáng khoảng 6:30~8:30, bữa trưa11:30~13:30, bữa tối 17:30~19:30 phù hợp 22 VI Chuyên gia giải đáp thắc mắc 01 Không ăn thịt động vật hoang dã không bị lây nhiễm sao? Hiện nay, virus COVID-19 vượt khỏi phạm vi lây truyền tự nhiên người với động vật hoang dã, xuất lây từ người sang người Con đường lây truyền chủ yếu thông qua giọt bắn từ đường hơ hấp lây qua tiếp xúc Ngồi trang y tế dùng lần, trang N95 hay KN95 ra, loại trang khác (như trang thường, trang bơng…) khơng có tác dụng cách li với virus sao? Đeo nhiều lớp trang phịng ngừa lây nhiễm virus COVID-19 tốt khơng? Khẩu trang dày hiệu chống virus cao phải không? 02 Khẩu trang y tế dùng lần, trang N95 hay KN95 lựa chọn hàng đầu, loại trang khác khơng có hiệu phòng vệ cao ba loại Đơn cử trang y tế dùng lần, đeo cách sản phẩm đạt chuẩn đạt hiệu phòng hộ Việc đeo nhiều lớp trang làm tăng thêm hiệu phịng hộ, mà trái lại cịn gây bí, khơng thống khí 27 03 Khi quanh khơng có dịch, khơng cần đeo trang khơng? Cho dù quanh có dịch hay khơng, nên đeo trang khỏi nhà Hiện tại, COVID-19 bùng phát, người mang virus xuất khắp nơi giới, có số người mang virus cịn chưa có triệu chứng bệnh, điều có nghĩa người có khả tiếp xúc với người mang virus Hút thuốc uống rượu phịng chống lây nhiễm COVID-19 khơng? 04 Khi hút thuốc, tay nhiều lần chạm vào mũi miệng, virus mà vào thể; ngồi ra, hút thuốc khơng thể đeo trang, lý khiến bảo vệ thân bị giảm sút Cồn 75% có tác dụng tiêu diệt virus, song dùng cồn khử trùng uống rượu hai việc khác Nếu đem rượu nồng độ cao cho tiếp xúc trực tiếp với virus có lẽ giết chết virus, rượu uống vào bụng rồi, nồng độ nhanh chóng bị hịa lỗng, khó có tác dụng diệt khuẩn tiêu độc Hơn nữa, uống nhiều rượu làm giảm sức đề kháng, khiến cho người dễ bị nhiễm bệnh 28 05 Ăn tỏi, uống trà phịng ngừa COVID-19 khơng? Chiết xuất tỏi diệt khuẩn, thân tỏi khơng có tác dụng kháng virus Do vậy, ăn trực tiếp hay ép lấy nước uống khơng có tác dụng Hiện chưa có chứng cho thấy uống trà phịng ngừa COVID-19 Uống nước 60oC tắm nước nóng phịng ngừa lây nhiễm virus COVID-19 khơng? 06 Ở điều kiện bình thường, gia nhiệt 56oC 30 phút tiêu diệt virus cách hiệu Nhưng đối tượng mà virus cơng hệ hơ hấp, cịn nước nóng lại vào hệ tiêu hóa, uống nước nóng tắm nước nóng khơng khơng thể diệt virus, mà dễ gây bỏng 07 Trong thời kỳ dịch COVID-19 bùng phát, gia cầm gia súc với hải sản không ăn sao? Nguồn gốc virus COVID-19 lần chủ yếu xuất phát từ động vật hoang dã bán trái phép, chưa xác định có tồn vật chủ trung gian Các sản phẩm thịt bán qua kênh thức ăn bình thường 29 08 Trong thời kỳ dịch COVID-19 bùng phát, có bắt buộc phải nhà cách li 14 ngày? Mọi người cần tăng cường ý thức phòng vệ, sớm phát hiện, sớm cách li, giảm thiểu lan truyền cách tối đa, không nên hoang mang Hết sức hạn chế qua lại thăm người thân bạn bè, lui tới nơi đông người, đường phải đeo trang, nhà cần lưu ý thơng gió, rửa tay thường xun, chăm vận động, thức khuya Thuốc kháng sinh hay thuốc chống cúm phịng ngừa lây nhiễm virus COVID-19 không? 09 Thuốc kháng sinh dùng để điều trị nhiễm khuẩn, tác nhân gây bệnh COVID-19 loại virus, uống kháng sinh khơng khơng có tác dụng phịng ngừa điều trị mà cịn gây phản ứng thuốc bất lợi Các loại thuốc chống cúm, Oseltamivir (Tamiflu) Ribavirin ngăn ngừa virus COVID-19, đến chưa có loại thuốc đặc trị sử dụng để điều trị COVID-19 10 Các sản phẩm điện tử điện thoại cầm tay có cần khử trùng khơng? Cần thiết Sau từ bên nhà, tắt nguồn điện thoại di động, dùng nhúng vào cồn y tế 75% để khử trùng cho điện thoại Khi khử trùng, không bỏ qua ống nghe, micro, lỗ cắm tai nghe, lỗ cáp sạc chỗ nối cạnh sản phẩm điện tử 30 ... “2019nCoV” Ng? ?y 11 tháng 02 năm 2020 Tổ chức Y tế Thế giới gọi bệnh virus corona chủng g? ?y ? ?COVID-19? ?? 04 Vật ni có l? ?y nhiễm virus COVID-19 hay khơng? Hiện nay, khơng có chứng cho th? ?y động vật... gắng tránh tiếp xúc Có thể mở cửa sổ xe cho thống khí Sau xuống xe dùng xà phòng nước rửa tay để rửa tay, lau tay gel rửa tay khô Đi xe riêng Thông thường, xe riêng không cần phải xử lý khử trùng,... Hiện nay, virus COVID-19 vượt khỏi phạm vi l? ?y truyền tự nhiên người với động vật hoang dã, xuất l? ?y từ người sang người Con đường l? ?y truyền chủ y? ??u thông qua giọt bắn từ đường hô hấp l? ?y qua

Ngày đăng: 16/07/2020, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan