Trang lời mở đầu này đã thật sự là phần cuối cùng mà nhóm 26 tụi con thực hiện. Bởi 10 buổi Quản trị học trôi qua thật rất nhanh, nhưng rất nhiều cảm xúc mà hiện tại rất khó diễn đạt nên. Thầy Tiến sĩ Lê Phước Hùng, người giảng viên đáng kính mà chúng con may mắn được học. Có lẽ ấn tượng đầu tiên khi nói về thầy thì lòng nể phục đã chen chân trước sự kính yêu. 10 buổi học thầy đã không chỉ giảng giải bằng tài liệu , mà thầy đã truyền đạt đến chúng con bằng kinh nghiệm và trái tim chân thành của người thầy. Vâng, thầy đã răn chửi rất nhiều , nhưng tất cả đều toát lên tài năng lãnh đạo và cách ứng xử tuyệt vời của thầy. Thầy kết nối chúng con một cách ngẫu nhiên để rồi 5 thành viên nhóm 26 đã là chị em trong gia đình có chung người cha là thầy. Chúng con thân và hiểu nhau chỉ qua 10 buổi học ngắn ngủi. Sau khi kí nộp bài tiểu luận, có lẽ là lần cuối gặp thầy,đương nhiên nếu trường hợp xấu học lại không xảy ra ,nhưng chúng con đã thật sự rất mong rằng, thầy sẽ mãi là người lãnh đạo, người động viên và đưa ra những lời khuyên chân thành và đúng đắn nhất trong những chặn đường tương lai của nhóm 26 nói riêng và tất cả các sinh viên vinh hạnh được 1 lần nghe thầy giảng giải. Lời cuối, chúng con kính chúc gia đình thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công, chúc nhóm 26 mình vững bước trên con đường tương lai tươi đẹp phía trước. Và, xin được cảm ơn thầy và các bạn vì những gì chúng ta đã cùng trải qua bằng tất cả sự kính trọng và yêu thương. bài tiểu luận môn cơ sở văn hóa việt nam,tiểu luận ngôn ngữ và văn hóa,văn hóa việt,văn hóa việt nam,quản trị học,tieu luan quan tri học.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QUẢN TRỊ HỌC
GVHD: Tiến sĩ Lê Phước Hùng
Mã học phần: MCA 05204
Mã lớp: 161A0801
SVTH: MSSV:
1 Nguyễn Mai Thanh Tuyền 161A030158
2 Nguyễn Thị Thanh Vàng 161A030520
3 Trần Thị Ngọc Tuyết 161A030262
4 Ngô Hà Mỹ Uyên 161A031202
5 Bùi Thị Vân 161A030636
TP HCM, tháng 12 năm 2016
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG D ẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Trang lời mở đầu này đã thật sự là phần cuối cùng mà nhóm 26 tụi con thực hiện Bởi 10 buổi Quản trị học trôi qua thật rất nhanh, nhưng rất nhiều cảm xúc mà hiện tại rất khó diễn đạt nên Thầy - Tiến sĩ Lê Phước Hùng, người giảng viên đáng kính mà chúng con may mắn được học Có lẽ ấn tượng đầu tiên khi nói về thầy thì lòng nể phục đã chen chân trước sự kính yêu 10 buổi học thầy đã không chỉ giảng giải bằng tài liệu , mà thầy đã truyền đạt đến chúng con bằng kinh nghiệm và trái tim chân thành của người thầy Vâng, thầy đã răn chửi rất nhiều , nhưng tất cả đều toát lên tài năng lãnh đạo và cách ứng xử tuyệt vời của thầy Thầy kết nối chúng con một cách ngẫu nhiên
để rồi 5 thành viên nhóm 26 đã là chị em trong gia đình có chung người cha
là thầy Chúng con thân và hiểu nhau chỉ qua 10 buổi học ngắn ngủi Sau khi
kí nộp bài tiểu luận, có lẽ là lần cuối gặp thầy,đương nhiên nếu trường hợp xấu " học lại " không xảy ra ,nhưng chúng con đã thật sự rất mong rằng, thầy
sẽ mãi là người lãnh đạo, người động viên và đưa ra những lời khuyên chân thành và đúng đắn nhất trong những chặn đường tương lai của nhóm 26 nói riêng và tất cả các sinh viên vinh hạnh được 1 lần nghe thầy giảng giải Lời cuối, chúng con kính chúc gia đình thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công, chúc nhóm 26 mình vững bước trên con đường tương lai tươi đẹp phía trước.
Và, xin được cảm ơn thầy và các bạn vì những gì chúng ta đã cùng trải qua bằng tất cả sự kính trọng và yêu thương.
Trang 5M c l c ục lục ục lục
Phần mở đầu 1
1 Thế nào là văn hóa? 3
2 Cách giao tiếp và ứng xử của người Việt 3
3 Văn hóa ứng xử 4
4 So sánh giữa cách giao tiếp của người 5
Việt và người nước ngoài
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với mỗi cá nhân, giao tiếp không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống đời thường mà
nó còn quyết định đến hiệu quả làm việc cũng như mức độ thành công trong sự nghiệp mỗi người Những người có chuyên môn trung bình nhưng hợp tác với đồng nghiệp, ứng xử linh hoạt sẽ thành công hơn những người chỉ khá về chuyên môn nhưng thiếu tinh thần hợp tác hoặc không biết cách hợp tác
Giao tiếp tốt là thể hiện một tư duy rõ ràng, mạch lạc Dựa vào lời ăn tiếng nói, người ta đánh giá phẩm chất của con người: “Người thanh, tiếng nói cũng thanh/ chuông kêu kêu, kẽ đánh bên thành cũng kêu"
Ngày xưa, người việt chỉ giao tiếp trong một không gian nhỏ hẹp,nhưng lại được mài giũa rất kĩ càng.Ngày nay chúng ta được giao tiếp trong “Một môi trường quốc tế hóa” Điều đó làm thể hiện rõ tầm quan trọng của việc giao tiếp ; luôn ý thức là phải tự tin,hòa nhã thân thiện và lịch sự để hợp tác với mọi người Nhưng thực tế có nhiều điều cản trở khiến việc giao tiếp trở nên không hiệu quả
Vì thế có thể nói là trong cách giao tiếp ứng xử của người Việt còn nhiều điểm bất đồng với quốc tế."Điều quan trọng cần phải xác định ngay từ đầu là không có tính cách văn hóa tốt hay xấu ; đại kị hơn nữa là dùng chuẩn mực văn hóa của mình để phán xét văn hóa của nước khác"
Cuộc sống xã hội diễn ra vô cùng phức tạp, đa dạng, những lời khuyên cho hành động của chúng ta có vẻ như độc đoán, khó nhớ Thực tế chúng hợp thành một tổng thể được xây dựng trong sự gắn bó chặt chẽ với nhau
Trang 7Những nguyên tắc chỉ đạo cách xử thế, cũng như phép lịch sự, đồng thời là những mục tiêu nhằm đạt tới là:
Trước hết là thực hiện tốt việc xã hội hoá Mỗi cá nhân thừa nhận và tôn
1 trọng những quy tắc và giá trị chung của các mối giao tiếp và liên hệ xã hội Mỗi cá nhân tham gia, hoà đồng vào xã hội và thích ứng được với cuộc sống cộng đồng.Mỗi người thừa nhận mình là một thành viên của một tập thể, một cộng đồng nhất định, mà không phải là một cá nhân duy nhất vượt trội, sống tách biệt với người khác Ở đây tính xã hội vượt lên tính cá nhân Cá nhân hoà đồng vào xã hội.Biết thích ứng, đó là yêu cầu cơ bản đảm bảo cho
cá nhân tham gia và hoà đồng vào xã hội Để có thể sống với người khác và sống thoải mái với họ, cần thiết phải thích ứng với những luật tục thông thường đang diễn ra chung quanh mình Ví dụ đến dự một cuộc họp, một buổi
kỷ niệm cần ăn mặc chỉnh tề, nói năng lịch sự, trong khi đến gia đình gặp người quen có thể chuyện trò vui vẻ, gọi nhau anh chị, mày tao Đến dự đám tang, không ăn mặc loè loẹt, không nói chuyện ồn ào, cần nói khẽ, nói ít,
tỏ thái độ kính trọng, thương tiếc người đã mất
Thứ hai là sự cân bằng, nguyên tắc điều chỉnh trật tự xã hội Các quan hệ giao tiếp diễn ra trong sự trao đổi, có đi có lại Ví dụ phải đáp lại lời chào, trả lời cảm ơn việc bạn bê mời ăn thể hiện sự quan tâm đến nhau (người trẻ giúp
đỡ người già đi lại, người già chú ý hướng dẫn người trẻ những điều chưa biết ) Sự cân bằng đặt sự đồng ý trên sự đối lập, cho phép giải toả những xu hướng đối lập, cũng như đáp ứng nhu cầu bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau trong thực tiễn xã hội: ví dụ người dưới kính nể người trên, nhưng người trên phải thể hiện sự tôn trọng người dưới, đối xử bình đẳng, không hách dịch Vai trò của sự cân bằng là đảm bảo một sự công bằng nhất định, một giới hạn nhất định, một sự dè dặt nhất định trong trật tự xã hội Mọi người dù cương vị xã
Trang 8hội thế nào thì chỗ đứng của họ phải được thừa nhận Các quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người đó, các thành viên của cộng
phải thừa nhận, dù họ ở địa vị xã hội cao hay thấp
2
Trang 91.Thế nào là văn hóa?
- "Văn hóa là sản phẩm của loài người ,văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội
- Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa Trong tiếng việt, văn hóa Việt được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn.Trong khi theo nghĩa rộng văn hóa lại bao gồm tất cả
từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống " (Nguồn:www.lienketviet.net)
2.Cách giao tiếp và ứng xử của người Việt:
2.1 Đặc trưng cơ bản cách giao tiếp:
Người Việt Nam vừa thích giao tiếp vừa rụt rè
Trọng tình nghĩa
Với đối tượng giao tiếp người Việt ưa tìm hiểu "tò mò"
Tính cộng đồng
Tính tế nhị
Hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú 2.2 Cách ứng xử:
“Yêu nhau yêu cả đường đi - Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu
bổ ba - Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau củ ấu cũng tròn - Ghét nhau
bồ hòn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề - Dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng; Yêu nhau chín bỏ làm mười ”
Lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử
3
Trang 10Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên lí chủ đạo nhưng vẫn thiên về âm tính hơn, thì trong cuộc sống người Việt Nam sống có lí
có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắc giữa tình với lí thì tình được đặt cao hơn lí : Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình; Đưa nhau đến trước cửa quan- Bên ngoài là lí, bên trong là tình
(Nguồn http://123doc.org/document/1841505-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-viet-nam-cac-dac-trung-co-ban-trong-van-hoa-giao-tep-cua-nguoi-viet-nam-pptx.htm)
3 Văn hóa ứng xử:
- Văn hóa ứng xử là một vấn đề tuy cũ nhưng luôn luôn được nhắc đến trong cuộc sống của chúng ta Bởi vì dù chúng ta sống ở đâu,bất kì hoàn cảnh nào và bất kì thời đại nào thì văn hóa ứng xử luôn là một tiêu chí để đánh giá phẩm chất của con người Ây vậy mà hiên nay một số bộ phận những người trẻ họ lại đi ngược với văn hóa ứng xử tốt đẹp của dân tộc
- Và có thể nói văn hóa ứng xử là nột phần giao tiếp của mỗi chúng ta.Và đối với người nước ngoài thì cái nhìn đầu tiên của họ về người Việt chúng ta là thường thích làm hài lòng người khác nhất là khách phương xa đến Điển hình là câu trả lời “vâng”, “chuyện nhỏ” , “có”.Bất kì ai trong chúng ta cũng muốn mình đối đáp một cách thông minh , ứng xử khéo léo,lịch sự Nhưng trong cuộc sống hằng ngày chúng ta vẫn luôn phải nghe những lời tục tĩu, thô lỗ,cũng gặp không ít nhũng kẻ ngụy biện để che đậy thói hư tật xấu của mình
- Theo TS.Nguyễn Thế Hùng làm nguyên tắc ứng xử “Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình” Họ quen ưa tìm hiểu, quan sát và đánh giá đối tượng giao tiếpcủa mình Họ rất trọng danh dự Họ thường hay nói thẳng nhưng trọng sự hoà thuận Một số tỉnh nhất làở Bắc Trung Bộ, họ ưa tế nhị và ý tứ hơn Họ có
4
Trang 11nghi thức rất phong phú Người miền Trung thường hay bộc lộ những suy nghĩ của họ trong giao tiếp Mọi khúc mắc họ giải bày ngay nhưng ở một số vùng thì lại khác Họ sống cũng có tôn ti trật tự rõ ràng Nhìn chung trong lao động thì tâm lí “ăn chắc mặc bền” vẫn là chủ yếu Họ không quá khắt khe như người miền Bắc, cũng không quá phóng khoáng như người miền Nam Và có cái gì đó giống nhau trên suốt cả dải khúc ruột này ở nhiều địa phương
4.Sự khác biệt giữa cách giao tiếp của người Việt và người nước ngoài:
- Hiểu về văn hóa giao tiếp là một trong những chìa khóa tạo nên thành công trong cuộc sống Giao tiếp tạo lên mối liên kết giữ người với người , đặc biệt giữa các quốc gia vì mỗi quốc gia đều có nền văn hóa riêng biệt.Tuy hiện giờ sự giao thiệp giữa các nơi được mở rộng,cách giao tiếp đã có một phần xích lại gần nhau nhưng nét đặc trưng của từng nơi vẫn lưu giữ được bản sắc
5
Trang 12 Sự khác biệt văn hóa giao tiếp trong kinh doanh
STT Những biểu hiện Người Việt Người nước ngoài
1 Chào hỏi Xem trọng thứ bậc
trong giao tiếp xã hội
Tùy vào nức độ thân mật
2 Làm quen đồng
nghiệp
Còn e thẹn, ngại ngùng bối rối trong giao tiếp
Tư duy thoáng và bạo dạn
3 Cách thể hiện ý
kiến bản thân
Đề cao sự khéo léo, mềm mỏng
Quan trọng sự thẳng thắn
4 Cách đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề
Không thích đối đầu,xung đột, không vào thẳng vấn đề , đạt kết quả chậm
Luôn đi thẳng vào vấn đề,coi trọng kết quả sau cùng , đương đầu với khó khăn
5 Cách nói chuyện Thường khiêm tốn ,
hạ mình xuống để thể hiện sự khiêm nhường
Thường ca ngợi và nâng cao bản thân luôn thể hiện sự tự tin
6 Văn hóa xin lỗi Vẫn còn khó khăn
trong việc nói từ
“xin lỗi”
họ cho rằng xin lỗi là hành vi can đảm ,là chuyện hết sức bình thường
7 Văn hóa cảm ơn Ít bộc lộ cảm xúc ra
bên ngoài mà dấu kín trong lòng nên vẫn còn tiết kiệm lời
“cảm ơn”
Với họ lời cảm ơn là rất phổ thông bất cứ chỗ nào ,lúc nào cũng can lời nói cảm ơn thể hiện sự hài hòa vui vẻ
Trang 138 Thể hiện cảm xúc Thường che giấu
cảm xúc thật của mình, có thể “trong héo ngoài tươi”
Vui buồn thể hiện khá rõ ràng
9 Cách ứng xử nơi
làm việc
Do thói quen thích náo nhiệt nên thường rất vô tư, đông người thì hay nói chuyện
ồn ào,không chuyên sâu vào công việc
Ưa sự khéo léo , tinh
tế ,nghiêm túc ,họ ngại gây chuyện ồn
ào
Văn hóa phương Đông và phương Tây từ ngàn xưa đã có sự khác biệt Có thể nói qua một số điểm khác biệt cơ bản như:
Thứ nhất, sự khác biệt trong cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh Người phương Tây ngay từ thời cổ đại đã có cách nhìn nhận triết học dưới các hình thức thế giới quan khác nhau, thậm chí đối lập nhau; có thế giới quan duy vật – duy tâm, có thế giới quan lạc quan, tích cực – bi quan, tiêu cực Trong đó, những người có thế giới quan tích cực, lạc quan
7 thường đại diện cho xu hướng tư duy tiến bộ, đồng tình và ủng hộ cho sự phát triển của khoa học Còn những người có thế giới quan duy tâm, bi quan, tiêu cực thì thường có tư duy phản tiến bộ, không tin vào sự phát triển của khoa học Trong thói quen tư duy của mình, người phương Tây xem thế giới rõ ràng
có hai màu đen hoặc trắng chứ không có thế giới lẫn lộn hai màu đen – trắng Trái lại, người phương Đông do tính khép kín trong sự phát triển của nền văn hóa nông nghiệp, chịu ảnh hưởng nặng nề của văn hóa phong kiến nên cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới thường phức tạp hơn Trong nhận thức của mình, người phương Đông cho rằng thế giới không phải là những mảnh ghép
Trang 14rời rạc nhau mà là một thể thống nhất như một số lý thuyết về “tam tài” – trời, đất, người; “thiên nhân hợp nhất” – trời với người là một Đây chính là cơ sở
để hình thành thói quen đề cao văn hóa cộng đồng, coi nhẹ văn hóa cá nhân – nét khác biệt căn bản của văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây Do ảnh hưởng của nền văn hóa nông nghiệp, ít cạnh tranh, nên người phương Đông hạn chế về tri thức khoa học, mang nhiều yếu tố duy tâm, siêu hình, tin vào những điều kì lạ mà trời đất, thần thánh mang tới cho thế giới
Thứ hai, sự khác biệt về phương thức tư duy và văn hóa ứng xử Đây là điểm khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa hai nền văn hóa này Người phương Đông đề cao trực giác, nghĩa là chỉ chú trọng trực quan cảm tính, bề ngoài
mà ít nghiên cứu sâu tới các chi tiết bên trong Trong ứng xử, người phương Đông thường đề cao nhận thức kinh nghiệm, coi nhẹ vai trò của lý luận, tri thức khoa học Lối tư duy này bộc lộ hạn chế như sự cả tin, nể nang, mất đi tính lý luận sáng suốt trong đánh giá và đưa ra kết luận một cách khoa học; coi trọng đạo đức hơn tài năng, coi trọng tình cảm hơn lý trí Người phương Tây thì lại có thói quen dựa vào tư duy duy giác, lý trí, chú trọng đến giai đoạn nhận thức lý tính Do đó, trong ứng xử người phương Tây thường
8 phân định rõ ràng, xét đến tính thực tế trong nhận thức và hành động tuy nhiên, phương thức tư duy này cũng bộc lộ những hạn chế là sự máy móc, thực dụng, ích kỷ, khả năng thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh bị hạn chế
Do ảnh hưởng thói quen của phương thức sản xuất nông nghiệp, nên chủ thể văn hóa của người phương Đông là tập thể, cộng đồng, nghĩa là lối nhận thức dựa vào
số đông
Trang 15Ưu điểm của văn hóa này là có thể phát huy sức mạnh của cộng đồng nhưng nó cũng hạn chế sự phát triển sáng tạo, vượt trội của cá nhân và có thể dễ dàng để cá nhân lợi dụng tập thể để lạm quyền
Ngược lại, người phương Tây lại coi trọng chủ nghĩa cá nhân, nghĩa là phản đối
sự can thiệp, tác động từ bên ngoài cho dù sự can thiệp đó là của xã hội, nhà nước hay bất kì một thể chế nào Chủ nghĩa cá nhân bộc lộ khả năng nhận thức và hành
vi ứng xử mang tính cá nhân, nhưng nó dẫn tới khuynh hướng cực đoan, ích kỷ, coi nhẹ vai trò của cộng đồng khiến cho người phương Tây thường có tính thực dụng,
vị kỷ Thứ tư, sự khác nhau về tôn giáo và đức tin Đa số các cộng đồng người phương Tây đều theo Thiên chúa giáo, do đó trong ý thức về tôn giáo của họ Thiên chúa có vị trí và ý nghĩa rất lớn Trong cộng đồng người phương Đông, đức tin lại
có vẻ phức tạp hơn Người phương Đông có đức tin về các tôn giáo khác nhau, phổ biến như Phật giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo, ngoài ra còn có các tín ngưỡng tôn giáo khác Do đặc điểm không thuần nhất về tôn giáo nên các nước phương Đông có nền văn hóa bản sắc đặc trưng khác nhau đối với từng dân tộc, vùng miền
Khác biệt rõ giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam (hay phương Đông nói chung)
9 được thể hiện rõ như sau: Khi Việt Nam ngày càng hội nhập vào văn hóa thế giới thì việc tìm hiểu về sự khác biệt càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, để trước tiên chúng ta tránh những cú sốc về văn hóa, và tiếp đến là để nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới Những sự khác biệt trong thói quen, tập quán, giao tiếp và ứng xử của 2 văn hóa thể hiện khá chi tiết được thể hiện như sau:
Đối với sự khác biệt trong phong cách ăn mặc của người Mỹ và người Việt Khi nói
về văn hóa của phương Tây và phương Đông thì người ta sẽ nghĩ ngay đến sự khác biệt về cách ăn mặc, giao tiếp, ẩm thực Và nhắc đến văn hóa trang phục phương