TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCMKHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGLỚP: 10TN1 TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG MỤC LỤC 2 Điều kiện môi trường tự nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM
KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGLỚP: 10TN1
TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
MỤC LỤC
2 Điều kiện môi trường tự nhiên 4
3 Điều kiện môi trường xã hội 10
5 Văn hóa tổ chức cộng đồng 20
6 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 27
7 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 33
Trang 2TRANG MỞ ĐẦU
Trong các nền văn hóa Việt Nam, không ai không nhắc tới nền văn hóa của duyên hải Miền Trung Đây là vùng có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc Nền văn hóa đó được thể hiện qua những điều giản dị nhất trong cuộc sống của mỗi người Đó là qua những nét về ẩm thực, lễ hội, trang phục… Chính những điều giản đơn ấy đã tạo nên một nền văn hóa riêng biệt cho duyên hải Miền Trung, góp phần vào cái chung trong nét văn hóa độc đáo của nền văn hóa cội nguồn dân tộc Việt Nam Ngay bay giờ, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về vùng đất này qua các khía cạnh sau:
1.Điều kiện môi trường tự nhiên
2.Điều kiện xã hội
3.Văn hóa nhận thức
Trang 34.Văn hóa tổ chức cộng đồng.
5.Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên
6.Văn hóa ứng xử môi trường xã hội
Dưới đây là toàn bộ phần tìm hiểu của nhóm 20 về nét đẹp văn hóa của thiên nhiên và con người trên mãnh đất duyên hải miền Trung
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (1)
Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Nam, và biển Đông Dải đất được chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nên đồng bằng ở miền Trung rất hẹp
Trang 4Duyên hải miền Trung bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung Bộ(các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) vàduyên hải Nam Trung Bộ(TP.Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận), thuộc về duyên hải Nam Trung Bộ còn có các quần đỏ xa bờ là Hoàng Sa(huyện đảo thuộc TP.Đà Nẵng và Trường Sa(huyện đảo thuộc tĩnh Khánh Hòa) Khối núi Bạch Mã-nơi có đèo Hải Vân, được coi là ranh giới tự nhiên giữa 2 vùng trên.
Đây là một lãnh thổ hẹp theo chiều Đông-Tây, nhưng lại kéo dài theo chiều Bắc-Nam, với sự phân hóa khá rõ của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, của dân cư-dân tộc, điều kiện lịch sử, …
Về mặt tự nhiên, Bắc Trung Bộ thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Ở Thanh Hóa và một phần Nghệ An, khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, vẫn còn chịu ảnh hưởng khá nhiều của gió mùa Đông Bắc về mùa Đông Dãy núi Trường Sơn Bắc, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Lào với các đèo thấp, làm cho về mùa hạ có gió phơn Tây Nam thổi mạnh, nhiều ngày thời tiết nóng và khô Nhưng ngay saunhừng ngày hạn hán, có thể bão ập đến đem theo mưa lớn và nước lũ, triều cường gay thiệt hại cho sản xuất và đời sống
Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên rất đặc sắc: một dãi lãnh thổ hẹp, mà phần phía Tây là sườn Đông của Trương Sơn Nam, ôm lay tây Nguyên rộng lớn, phía Đông là Biển Đông Phía Bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, còn phía nam là Đông Nam Bộ Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần duyên hải thành các
Trang 5đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
Về tài nguyên thiên nhiên: Bắc Trung Bộ có một số tài nguyên có giá trị như cromit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý Rừng có diện tích tương đối lớn Các hệ thống sông mã, sông Cả có giá trị về thủy lợi, giaothông thủy(ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện Tiềm năng nông nghiệp có phần hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp Với diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủysản Trong khi đó ở vùng nam Trung Bộ, khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu(Quảng Nam) Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ, tiềm năng thủy điện không lớn Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở ninh Thuận và Bình Thuận Đồng bằng ở đây nhỏ hẹp;đất cát pha và đất cát là chính, nhưngcũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hòa(Phú Yên) Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi dê, bò, cừu
Trang 6KHÍ HẬU (2)
Khí hậu vùng Trung Bộ được chia ra làm 2 khu vực chính là Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ: (bao gồm toàn bộ phía Bắc đèo Hải Vân) về mùa đông,
do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên
Trang 7khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh và kèm theo mưa nhiều, một điểm khác biệt với thời tiết khô hanh mùa Đông ở vùng Bắc Bộ Về mùa hè khôngcòn hơi nước từ biển đưa vào nhưng có thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là gió Lào) tràn ngược lên, thường gay ra thời tiết khô nóng với nhiệt độ ngày có khi lên tới trên 40 độ C, trong đó khi độ ẩm không khí lại rất thấp
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía đèo Hải Vân Gió mùa Đông Bắc khi thổi đến đâythường xuyên suy yếu đi và bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã Vì vậy, khi về mùahè có gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan, vượt qua dãy núi
Trường Sơn, gây nên thời tiết khô nóng cho toàn khu vực
Đặc điểm nổi bật của vùng khí hậu Trung Bộ là có mùa mưa và mùa khô không cùng xảy ta vào một thời gian trong năm, với mùa mưa và khô của hai
Trang 8miền khí hậu còn lại của 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ
Người dân phường Hịa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu đĩng kè chắn sĩng.
Mùa mưa đến với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa trong năm sẽ phát sinh lũ lụt lớn, gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêucực đến môi trường sinh thái Ngược lại, trong mùa ít mưa thì nước lại không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của một số địa phương trong vùng
Mưa lũ ở Bắc Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10, ở vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12
Những trận lũ lụt lớn đã xảy ra ở miền Trung vào các năm: 1952, 1964,
1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003 Có lúc xảy ra lũ chồng lênlũ như các đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999
Trang 9Vùng duyên hải miền Trung là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai Qua thực tiễn cho thấy đây là khu vực đang chịu ảnh hưởng
ít nhất của 8 loại hình do thiên tai, hiểm họa gay ra bao gồm: Bão, lũ(kể cả lũ quét), lụt hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sông
Hiện nay, ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu như sự nóng lên của Trái Đất, nước biển dâng, diễn biến của khí hậu ngày càng khắc nghiệt không còn là chuyện của thế giới, của những nhà khoa học mà nó đang trở thành moat hiểm họa thực sự cho Việt Nam, trong đó có khu vực vùng duyênhải miền Trung
Các dòng sông lớn ở miền Trung chủ yếu được bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn và đổ ra vùng biển Đông, dài 120km)hẳng hạn như:
Sông Lam: bắt nguồn từ Nậm Căn(Lào), dài 513km, chảy qua Nghệ An theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, đổ ra biển Đông tại cửa Hội Sông Ba(còn gọi là Đà Rằng), bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Lĩnh(Kon Tum), dài 300km Ngoài ra còn rất nhiều con sông khác như: sông Thạch Hãn(bắt nguồn từ dãyTrường Sơn, dài 155km); sông Trà Khúc(bắt nguồn từ núi Đắc Tơ Rôn, dài
Trang 10120km), sông Bến Hải(bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 100km), sông Thu Bồn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Hương(còn gọi là hương Giang)…Các hồ ở khu vực miền Trung chủ yếu là hồ nhân tạo được xây dựng để giữ nước cung cấp cho các vùng phát triển nông nghiệp
Sơng Tam Kỳ, Quảng Nam
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (3)
Ở Bắc Trung Bộ, mức sống của dân cưcòn thấp Chiến tranh tuy đã lùi xa,nhưng hậu quả vẫn còn để lại, nhất là
ở vùng rừng núi Cơ sở hạ tầng củavùng vẫn còn nghèo, việc thu hút cácdự án đầu tư nước ngoài vẫn còn hạnchế Với sự tập trung đầu tư cho vùng, nhất là với sự hình thành và phát triểncủa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế củaBắc Trung Bộ sẽ có bước phát triển đáng kể
Về mặt kinh tế- xã hội, trong thời kì chiến tranh Duyên hải Nam TrungBộ là 1 vùng chịu nhiều tổn that về người và của Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn-Tây Nguyên, người Chăm) Trong vùng đã có 1 chuỗi đô thị tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết Đây là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài
KINH TẾ (4)
Đặc điểm chung
Trang 11Kinh tế miền Trung, với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm có nhiều lợithế về vị trí chiến lược, nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khucông nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây, và những dự án hàng chục tỷ USD… Tuy nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh, thành đều có những ưu thế nhưng lại không được quy hoạch tổng thể, đang cịn tồn tại sự pht triển lao động sản xuất manh mún và mang tính tự phát Các cảng biển nước sâu Chân Mây, Đà Nẵng, Kỳ Hà và
- chế xuất thêm trong tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp trong v ngồi nước trú trọng, quan tâm đầu tư
Vùng kinh tế trọng điểm
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh, thành là Thừa Thiên - Huế,
27.884km2, dân số năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến
2025 là 8,15 triệu người Đây là vùng không chỉ có vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên mà cũng giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng Là mặt tiền của tiểu vùng sông Mekong, từ đây có thể giao thương với các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và xa hơn là các nước Nam Á và vùng Tây
Lịch sử
Trang 12Miền Trung Việt Nam trong lịch sử đã được gọi bằng các tên khác nhaunhư Trung Kỳ (là tên gọi do vua Minh Mạng đặt cho phần giuwax của ViệtNam năm 1834), An Nam (theo cách gọ của người Pháp) và Trung Phần(thời Việt Nam Cộng hòa)
Tây Nguyên thường được cộng gọp vào Trung Bộ, đôi khi có tài liệu gọivùng này bằng tên ghép Miền Trung-Tây Nguyên Tên gọi Trung Bộ đượcdùng sau khi vua Bảo Đại thành lập cơ quan hành chính cấp vùng cao hơntỉnh vào năm 1945, thay cho tên gọi Trung Kỳ gợi nhớ thời kì bị pháp đô hộ,và còn được các tài liệu chính thức của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng.hòa sử dụng Tên gọi này cũng được nhiều người sử dung cho đến ngày nay
1975 Sắc lệnh số 143-A/TTP của Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày23/10/1956 đã quy định gọi Bắc Viêt, Trung Việt, Nam Việt tương ứng làBắc Phần, Trung Phần, Nam Phần Tây Nguyên được Việât Nam Cộng hòagọi là cao nguyên Trung phần (trước đó gọi là cao nguyên miền Nam) Theosắc lệnh số 147-A/NV của Tổng thống Việt nam Cộng hòa gọi là cao nguyênTrung phần (trước đó gọi là cao nguyên miền Nam) Theo sắc số 147-A/NV
Trang 13của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 24/10/1956 thì Trung phần gồmCao nguyên Trung phần và Trung nguyên Trung phần.
VĂN HÓA NHẬN THỨC
Vùng văn hóa Trung Bộ là nơi có lịch sử khai phá muộn hơn so với Nam Bộ, không thuộc địa bàn tụ cư lâu đời của người Việt như ở Bắc Bộ Trung Bộ cóthời kì khá dài là nơi định cư của các tiểu vương quốc Chăm-pa Chính vì vậy, đặc điểm căn bản văn hóa của vùng miền chủ yếu mang dấu tích văn hóa Chăm-pa Nhiều di sản văn hóa hữu thể vẫn còn tồn tại từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵng… Được xem như nhũng đại diện tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ thuật và kiến trúc đối với lịch sử nền văn hóa Trung Bộ Ngoài ra, kiến trúc nhà ở cũng là một phần không thể không nói đến khi đề cập đến văn hóa ở của người dân miền Trung Trong quan niệm về kiến trúc,xây nhà, dựng cửa: người Việt biết chọn hướng nhà, chọn đất, tránh hướng gió độc, đón lấy hướng mặt trời, hay xây dựng nhà cửa gần sông suối để tiệnnước sinh hoạt(“Nhất cận thị, nhị cận giang”), trồng trọt Một điểm đặc biệt trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc thuận theo thuật phong thủy Đó là sự hài hòa giữa thế đất, thế núi, nguồn nước,… Điều này thể hiện rất rõ trong kiến trúc thành quách như thành Thăng Long, thành nhà Hồ, kinh thành Huế,
… hay trong thuyết Tam tài của người dân:”Thiên-Địa-Nhân” Xa mãnh đất,
xa ngôi nhà nơi mà mình sinh sống chắc hẳn ai trong chúng ta đều có một cảm giác rất đặc biệt mỗi khi nhớ về nó Nếu như người Hà Nội có dịp di xa đâu đó, trong tâm trí họ thường mang theo hình ảnh những con phố cổ với những neap nhà nhấp nhô, rêu phong cổ kính…thì với những người từng sinh
ra và lớn lên trên mãnh đất miền Trung cũng vậy, hinh ảnh những ngôi nhà
Trang 14cổ đã tồn tại hàng trăm năm nay luôn có một vị trí rất lớn trong tâm trí họ Dường như với thời gian những ngôi nhà cổ đã là một trong những di sản vănhóa có sức ảnh hưởng rất lớn với chính những cư dân sinh sống nơi đây…Nhà cổ mà lâu nay ta vẫn nhắc đến ở miền Trung nói chung và Quảng Nam nói riêng chính là nhà rường và nhà cột Về loai nhà thứ hai, nét đặc trưng nhất là coat chính của ngôi nhà được chôn xuống đất, không có đá táng-cây coat chính xuyên qua kèo để đỡ cột nhà Loại nhà này thường thì qua thời gian sẽkhông chịu được sự ẩm mốc mục đất, nay số còn sót lại that hiếm hoi
Nhà rường phân bố khắp vùng Ngũ Quảng tới miền Đông Nam Bộ Theo những thư tịch cổ để lại thì “Rường” có nghĩa là ràng lại, trên là xuyên trinh dưới là đá (ngạch), chân cột kê trên đá Tất cả hợp thành một bộ khung vữngchắc Cách thiết kế này có tác dụng đề kháng với tự nhiên quá khắc nghiệt trên miền đất Quảng Nam Chính vì vậy mà nhà rường Quảng Nam khác với nhà rường Huế, chủ nhân của nó phần lớn là các quan lại trong triều đình phong kiến xưa Theo giới nghiên cứu thì đó là điểm khác biệt đầu tiên, Huếđược xem là nơi có nhiều nhà rường nhất miền trung-tuy nhiên tất thể các ngôi nhà ấy đêu là nhà vườn Bởi vị thế của chủ nhân (thuộc tầng lớp thể giavọng tộc) nên nhà rường được gọi chung bằng cái tên là phủ, đệ Nhà và vườn ở Huế được ghi tên vào sách đỏ và được cả thế giới biết đến với cái tên
“Văn hóa vườn”
Tháp Chiên Đàn, Quảng Nam
Bởi lẽ cuộc sống văn hóa của con người nông nghiệp gắn bó mật thiết
Trang 15với thiên nhiên, cho nên con người và vũ trụ được xem là năm trong một thể thống nhất (thiên địa van vật nhất thể), cho nên vũ trụ làm sao, con người lam vậy-con người là một “tiểu vũ trụ”, từ đó suy ra rằng các mô hình nhận thức đúng với vũ trụ cũng sẽ đúng cho lĩnh vực con người.
+Dân số: 174.456 người
+Cư trú: Kon Tum, Bình Định, Phú Yên
- Người Bru-Vân Kiều
+ Dân số: 55.559 người
+Cư trú: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu
- Người Chu ru
+Dân số: 11.978 người
+Cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận
Trang 16- Người Chứt
+ Dân số: 382 người
+Cư trú: Quảng Bình phân ly từ 4 nhóm người Việt, Mường
- Người Co
+Dân số: 27.766 người
+ Cư trú: Quãng Ngãi, Quãng Nam
- Người Cơ-ho
+Dân số: 128.723 người
+ Cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa
- Người Cơ-tu
+Dân số: 5045 người
+Cư trú: Quãng Nam, Thừa Thiên - Huế
-Người Êđê:
+Dân số: 270.348 người
+Cư trú: Đà Lạt, Đồng Nai, Phú Yên, Khánh Hòa
-Giẻ Triêng
+Dân số: 30.243 người
Trang 17+Cư trú: Quãng Ngãi, Kon Tum
- Người Hrê
+Dân số: 113.111 người
+Cư trú: Quãng Ngãi, Bình Định
Người Raglai
+Dân số: 96.931 người
+Cư trú: Lâm Đồng, Bình Thuận,
- Người Tà Ôi
+Dân số: 34.960 người
+Cư trú: Quãng Trị, Thừa Thiên-Huế
- Xơ Đăng
+Dân số: 127.148 người
+Cư trú: Kon Tum, Quãng Nam, Quãng Ngãi
Làng nghề truyền thống(5)
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống Các dân tộc anh em sống trên mảnh đất Ninh Thuận đều có nét đặc trưng riêng trong các nghề truyền thống
Trang 18Làng nghề có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch của tỉnh bởi các mặthàng truyền thống mang đậm nét Chăm với các hoa văn đặc sắc, phản ánhphần nào giá trị văn hoá của dân tộc
Người Chăm có nhiều nghề truyền thống được giữ từ bao đời nay như dệt thổcẩm ở làng nghề Mỹ Nghiệp, làm đồ gốm ở làng Bầu Ngữ, Nghề truyềnthống đã và đang thu hút nhiều lao động tham gia, tạo ra được những sảnphẩm có giá trị được tiêu thụ không chỉ trong tỉnh mà còn được bán rộng rãitử nhiều nơi trong cả nước Hàng thổ cẩm của làng nghề Mỹ Nghiệp đã đượcxuất sang nhiều nước trên thế giới
Chăm là đen và đỏ Đường nét hoa văn đa phần có dạng hình học như:Bungu tamun (bông mặt võng), chăm birow (Chăm mới), tuk hop, biugu jal.Những hoa văn này thường được bố trí trên toàn mặt vải Có loại được bố trítheo chiều dài tấm vải như thằn lằn (kachak), neo (gor vak), chân chó (takaiasow), dây máu (bingu hong) Đôi khi có thể thấy những hoa văn thể hiệnmột số loài vật được cách điệu như rồng (garai, makara), phượng hoàng(arut, garuda), cồn (amrak hơng) Nhìn hoa văn trên người phụ nữ Chăm cóthể phân biệt được tầng lớp, địa vị của ho
Gốm
Đá tảng, đất sét nung, nước, những mảng màu tinh tế, vô số hạt cườm lónglánh kết thành hoa văn - sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống mỹnghệ dân gian với con mắt hội hoạ hiện đại đã làm nên sự thành công chonhững sản phẩm gốm mỹ thuật Nhưng vượt qua hiệu quả thẩm mỹ, ẩn chứatrong các tác phẩm là một niềm say mê, trân trọng với cả tấm lòng đối với