MÔ TẢ CẤU TRÚC• Lựa chọn hội đồng • Huấn luyện hội đồng • Thiết lập thang chuẩn • Phát triển bảng điểm TPA cơ bản • Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc... MÔ TẢ CẤU TRÚC• Lự
Trang 1PHÉP THỬ MÔ TẢ
ThS Nguyễn Thanh Khương
Trang 2Các sản phẩm khác nhau như thế nào trên từng tính chất cảm quan
cụ thể?
Các sản phẩm được ưa thích nhiều như thế nào hoặc sản phẩm nào được ưa thích hơn?
Trang 3Các sản phẩm khác nhau như thế nào trên từng tính chất cảm quan
cụ thể?
Các sản phẩm được ưa thích nhiều như thế nào hoặc sản phẩm nào được ưa thích hơn?
Trang 4PHÉP THỬ MÔ TẢ
• Mô tả mùi vị - Flavor profile
• Phân tích mô tả định lượng - Quantitative
Descriptive Analysis
• Mô tả cấu trúc – Texture Profile
• Mô tả lựa chọn tự do – Free-Choice Profiling
Trang 5PHÉP THỬ MÔ TẢ
• Mô tả mùi vị - Flavor profile
• Phân tích mô tả định lượng - Quantitative
Descriptive Analysis
• Mô tả cấu trúc – Texture Profile
• Mô tả lựa chọn tự do – Free-Choice Profiling
Trang 7PHÉP THỬ MÔ TẢ
Số lượng người thử?
25 người 10 – 15 người 8 – 12 người
(Theo ISO 11036, 2001)
Trang 8MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 9MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 10LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Thành viên hội đồng.
• Khả năng làm việc theo nhóm
• Có thể bố trí thời gian để tham gia thí nghiệm
• Được sự đồng ý của cấp trên
• Ưa thích tham gia công việc của hội đồng
• Khả năng lý luận hợp lý
• Khả năng thảo luận
• Có thái độ làm việc chuyên nghiệp
• Có sức khoẻ răng miệng tốt, không dùng răng giả
• Không trực tiếp sản xuất, phát triển sản phẩm
• Nên gồm cả nam lẫn nữ
Trang 11LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Trưởng hội đồng:
Ngoài những điều kiện trên, cần phải có thêm:
• Khả năng làm cho người khác cảm thấy thoải mái và khích lệ người khác lỗ lực trong công việc của nhóm
• Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học
• Tài lãnh đạo giúp hội đồng đồng thuận ý kiến mà không áp đặt ý kiến cá nhân.
Trang 12LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
Làm thế nào để lựa chọn những thành viên hội đồng đạt những
tiêu chí trên?
Trang 13LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Thành viên hội đồng.
• Khả năng làm việc theo nhóm
• Có thể bố trí thời gian để tham gia thí nghiệm
• Được sự đồng ý của cấp trên
• Ưa thích tham gia công việc của hội đồng
• Khả năng lý luận hợp lý
• Khả năng thảo luận
• Có thái độ làm việc chuyên nghiệp
• Có sức khoẻ răng miệng tốt, không dùng răng giả
• Không trực tiếp sản xuất, phát triển sản phẩm
• Nên gồm cả nam lẫn nữ
Trang 14THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Phiếu điều tra
• Khả năng làm việc theo nhóm
• Có thể bố trí thời gian để tham gia thí nghiệm
• Được sự đồng ý của cấp trên
• Ưa thích tham gia công việc của hội đồng
• Khả năng lý luận hợp lý
• Khả năng thảo luận
• Có thái độ làm việc chuyên nghiệp
• Có sức khoẻ răng miệng tốt, không dùng răng giả
• Không trực tiếp sản xuất, phát triển sản phẩm
• Nên gồm cả nam lẫn nữ
Trang 15THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Ph ỏng vấn
• Khả năng làm việc theo nhóm
• Có thể bố trí thời gian để tham gia thí nghiệm
• Được sự đồng ý của cấp trên
• Ưa thích tham gia công việc của hội đồng
• Khả năng lý luận hợp lý
• Khả năng thảo luận
• Có thái độ làm việc chuyên nghiệp
• Có sức khoẻ răng miệng tốt, không dùng răng giả
• Không trực tiếp sản xuất, phát triển sản phẩm
• Nên gồm cả nam lẫn nữ
Trang 16THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Trí nhớ
• Khả năng cảm quan
• Khả năng mô tả sản phẩm
Trang 17THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
Trang 18THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
Trang 19THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
Cà rốt sống cắt lát
½ inch
Kẹo cứng Dryden and Palmer
(Bourne M., 2002)
Trang 20THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
Trang 21THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Phép thử so hàng
Đậu phộng < cà rốt < kẹo đậu phộng < kẹo cứng Thứ tự so hàng đúng :
Trang 22THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Phép thử mô tả: mô tả cấu trúc của một số sản phẩm
Người thử được cung cấp một dãy các sản phẩm được sắp xếp ngẫu nhiên và được yêu cầu mô tả đặc tính cấu trúc của chúng
Trang 23THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Phép thử mô tả:
Mọng nước,
có tép
Giòn khô (crispy)
Sạn (critty)
Giòn ướt (crunchy),
cứng
Xơ (fibrous) Dễ vỡ vụn (crumbly) giống cao suĐàn hồi, (grain)Hạt
(Theo ISO 8586-1, 1993)
Trang 24THÍ NGHIỆM LỰA CHỌN HỘI ĐỒNG
• Phép thử mô tả:
Tiêu chí cho điểm
- 3 điểm khi xác định từ chính xác hay mô tả bằng cách thường dùng nhất
- 2 điểm cho mô tả bằng thuật ngữ chung chung
- 1 điểm khi xác định từ hoặc mô tả, nhưng sau đó cần phải thảo luận để xác định rằng chúng thích hợp
- 0 khi không có câu trả lời
Trang 25MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 26HUẤN LUYỆN HỘI ĐỒNG
• Phát triển thuật ngữ
– Phát triển tự do thuật ngữ
– Phát triển thuật ngữ từ danh sách có sẵn
• Huấn luyện hội đồng trên danh sách thuật ngữ tìm được
– Giai đoạn 1: Học thang chuẩn
– Giai đoạn 2: Huấn luyện trên từng thang chuẩn có mẫu chuẩn
– Giai đoạn 3: Đánh giá mẫu đơn giản trên các thang
chuẩn không có mẫu chuẩn
Trang 27PHÁT TRIỂN TỰ DO THUẬT NGỮ
• Tìm danh sách nhiều nhất các thuật ngữ
• Phân loại về chất
• Phân loại về số lượng
• Phân loại thống kê
Trang 28sản phẩm tương đối khác nhau
để xác định không gian chung
– Người thử được yêu cầu đưa
ra tất cả những thuật ngữ mà
họ cho là có thể dùng để mô tả
cấu trúc của sản phẩm
Trang 29PHÁT TRIỂN TỰ DO THUẬT NGỮ
• Phân loại về chất (làm việc chung toàn nhóm)
– Giữ lại tất cả các thuật ngữ do ít nhất một người nêu – Nhóm các thuật ngữ giống nhau
– Rút gọn thuật ngữ
• Thuật ngữ yêu thích, định lượng
• Thuật ngữ không thích hợp
– Thuật ngữ không giúp phân biệt các sản phẩm
– Sự đồng thuận giữa các thành viên hội đồng
Trang 36PHÁT TRIỂN TỰ DO THUẬT NGỮ
• Phân loại về số lượng:
– Người thử nhận lại danh sách, thử lại các sản phẩm, gán cho từng thuật ngữ một điểm từ 0 đến 5 theo cường độ
cảm giác nhận được
– Loại bỏ những thuật ngữ mà phần tích luỹ không lớn hơn 10% tổng lượng thông tin
I F
F : tần số sử dụng của thuật ngữ trên tổng số tần số sử dụng có thể của thuật ngữ đó và được thể hiện bằng phần trăm (%)
Trang 37Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
•Phân loại về số lượng:
Bề mặt có lỗ khí (D1)
Độ sáng (D2)
Độ phồng (D3)
Có nước (D4) Cứng (D5) Đục (D6) Dính (D7) Giòn (D8)
0 1 2 3 4 5
Mã số mẫu: _
Tên: _
Trang 38Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
•Phân loại về số lượng:
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5
Thành viên 2 Thành viên 1
X
X X
X
X X
X X
X X
X
X X
X X
Trang 39Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
•Phân loại về số lượng:
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5
Thành viên 2 Thành viên 1
X
X X
X X
X
X X
X X
X X
X X X
Trang 40Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
Trang 41Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
Tổng số cường độ lớn nhất có thể có của thuật ngữ t = 5điểm cho mỗi thang cường độ x 4 sản phẩm x 10 người thử = 200
Bảng: Cường độ I của mỗi thuật ngữ
Trang 42Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
Trang 43Ví dụ: danh sách thuật ngữ biscuit
Trang 44PHÁT TRIỂN TỰ DO THUẬT NGỮ
• Phân loại thống kê:
Gi ảm số lượng thuật ngữ bằng phân tích đa chiều PCA (Principal Components Analysis) gi úp
• Xác định những thuật ngữ không giúp phân biệt sự khác nhau giữa các sản phẩm
• Thuật ngữ đồng nghĩa, phản nghĩa
Huấn luyện nhóm người thử với danh sách các thuật ngữ tìm được
=>
Trang 45• Giới thiệu danh sách thuật ngữ có sẵn và những sản phẩm thuộc nhóm sẽ mô tả
• Loại bỏ những thuật ngữ không thích hợp
• Thêm vào những thuật ngữ còn thiếu
=>danh sách ban đầu
PHÁT TRIỂN TỪ DANH SÁCH CÓ SẴN
Trang 46PHÁT TRIỂN TỪ DANH SÁCH CÓ SẴN
Trang 47PHÁT TRIỂN TỰ DO THUẬT NGỮ
• Tìm danh sách nhiều nhất các thuật ngữ
• Phân loại về chất
• Phân loại về số lượng
• Phân loại thống kê
Trang 48Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Sử dụng chất chuẩn
• Sử dụng định nghĩa
• Phép thử so hàng
• Lựa chọn thang điểm
• Đánh giá cường độ thuật ngữ trên thang điểm (ít nhất là 2 lần lặp)
Trang 49Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Sử dụng chất chuẩn
Thuật ngữ Thành phần
Ngọt Saccharose Chua Acide citric Đắng Cafeine Chát Aluminium sulfat
Thành phần Thuật ngữ mô tả Nồng độ (mg/l) Camphre Mùi long não 1
Phenyl acetaldehyd Mùi hoa huệ 5
Acid octanoic Mùi lông cừu 50
Trans-2-hexenol Mùi cỏ tươi mới cắt, mùi lá cây 50
Ethyl hexanoate Mùi táo, trái cây 5
-Decanolacton Mùi quả đào, mùi mận, nước cốt dừa 20
2,5-dimethylepyrazine Mùi ngũ cốc 20
Isobutyraldehyd Mùi chuối 100
Methyl salycylate Mùi thuốc tây 100
Carvone Mùi bạc hà 100
Trang 50Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Sử dụng định nghĩa
VD: Độ cứng
• Định nghĩa: là lực cần để nén vỡ thực phẩm
giữa hai răng cửa
• Cách đánh giá: đặt bánh giữa hai răng cửa và
cắn xuống, đánh giá lực cần nén thực phẩm cho đến khi thực phẩm vỡ
Trang 51Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Cách đánh giá: đặt bánh giữa hai răng cửa, để
hở miệng và cắn xuống cho đến khi thực phẩm
vỡ ra, xác định độ giòn thông qua lực đánh giá lực tác dụng vào vật, độ gãy vỡ và âm thanh vật phát ra khi vật bị gãy vỡ
Trang 52Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Sử dụng định nghĩa
Trang 53Sự đồng thuận về nghĩa của các thuật ngữ
• Sử dụng chất chuẩn
• Sử dụng định nghĩa
• Phép thử so hàng
• Lựa chọn thang điểm
• Đánh giá cường độ thuật ngữ trên thang điểm (ít nhất là 2 lần lặp)
Trang 54HUẤN LUYỆN HỘI ĐỒNG
• Giai đoạn một: Hội đồng làm quen với thang đo
chuẩn:
– Hội đồng nhận được một thang đo chuẩn với đầy đủ mẫu chuẩn trên thang
– Trưởng hội đồng giảng giải thang đo
– Hội đồng thử từng mẫu, từ mẫu có cường độ thấp đến
mẫu có cường độ cao ở thuộc tính đang xét
– Hội đồng bàn luận về thang đo, bàn luận thêm về những những sản phẩm trên thị trường, bàn luận cách đánh giá sản phẩm đó trên thang
Cho đến khi hội đồng cảm thấy làm chủ được thang
Trang 55Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 1
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Trang 56Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 1
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Trang 57Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 1
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Biscuit Lullo của Kinh Đô
Bông Lan A của Như Lan
=> Cho đến khi hội đồng cảm thấy làm chủ được thang đo Chuyển sang huấn luyện giai đoạn 2
Trang 58HUẤN LUYỆN HỘI ĐỒNG
• Giai đoạn hai:
– Một mẫu không biết cường độ trên thang đang
xét được đưa cho hội đồng, yêu cầu hội đồng
ước lượng mẫu lên thang với độ chính xác 1/4
điểm
– Điểm được trưởng hội đồng ghi lên bảng
– Hội đồng sẽ bàn luận khi có sự khác nhau về
điểm
Lặp lại cho đến khi toàn hội đồng cho điểm dao động trong khoảng 1/4 điểm trung bình thì chuyển sang huấn
Trang 59Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 2
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Trang 60Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 2
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
594
Mean = (6.25 + 6.0 + 6.75 + 5.75)/4 = 6.25
Min = 6.0, Max = 6.5
Trang 61Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 2
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Trang 62Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 2
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Mean = (5.0 + 5.2 + 5.3 + 4.8)/4 = 5.075
Min = 4.825, Max = 5.325
147
Trang 63Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 2
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Trang 64HUẤN LUYỆN HỘI ĐỒNG
• Giai đoạn ba: đánh giá sản phẩm đơn giản
– Đánh giá mô tả một sản phẩm đơn giản (VD:
Trang 65Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 3
Thang độ không có mẫu chuẩn
Hãy đánh giá cấu trúc của
Trang 66Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 3
Trang 67Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 3
Thang độ cứng có mẫu chuẩn
268
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Trang 68Huấn luyện hội đồng, giai đoạn 3
Thang độ cứng có mẫu chuẩn
Mean = (4.8 + 5.2 + 4.7 + 5.2)/4 = 4.975
Min = 4.725, Max = 5.225
268
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Trang 69ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Đánh giá sản phẩm, xây dựng bảng điểm cho sản phẩm.
Xây dựng bảng điểm TPA đơn giản
Xây dựng bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 70MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 71THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Đặc tính cơ học
– Liên quan đến phản ứng của thực phẩm với ứng suất
– VD: Độ cứng, Độ giòn, độ dễ vỡ, độ dính…
Trang 72THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Đặc tính cơ học – tiêu chuẩn lựa chọn chất chuẩn
– Thuộc tính cấu trúc là thuộc tính quan trọng
– Khoảng cách giữa các điểm trên thang phải đồng nhất
– Chọn sản phẩm của những thương hiệu lớn là
những sản phẩm được kiểm soát chất lượng tốt, sản phẩm có chất lượng ổn định
– Sản phẩm dễ chuẩn bị nhằm loại bỏ ảnh hưởng
do công thức, thao tác chuẩn bị
Trang 73THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Đặc tính cơ học – tiêu chuẩn lựa chọn chất chuẩn
– Sử dụng sản phẩm ổn định với nhiệt độ và thời gian bảo quan
– Mẫu chuẩn phải được tiêu chuẩn hoá nhiều nhất
có thể như việc tuân thủ về kích cỡ, nhiệt độ, tên nhãn hiệu, thao tác chuẩn bị để đảm bảo sự ổn định của mỗi điểm trên thang
Trang 74THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Thang độ cứng chuẩn
Trang 75THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Đánh giá sản phẩm Pudding như thế nào?
Trang 76THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Product A
Thang độ cứng chuẩn
Đánh giá sản phẩm Pudding như thế nào?
Trang 77THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Công ty tôi chỉ có nhóm sản phẩm có độ cứng nằm trong khoảng từ mức sản phẩm Frankfurters đến sản phẩm Olives thôi Nên làm thế nào?
Trang 78THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Cream cheese
Egg white
Rock candy
Thang độ cứng chuẩn
Trang 79THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Thang độ dễ vỡ chuẩn
Trang 80THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Thang độ nhai chuẩn
Trang 81THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Đặc tính hình học
– Liên quan sự sắp xếp của các chất cấu thành (mang tính vật lý) của thực phẩm
– VD: kích cỡ, hình dạng, sự sắp xếp của các hạt trong thực phẩm, trạng thái bề mặt…
Trang 82THIẾT LẬP THANG CHUẨN
Đặc tính hình học
Trang 83THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Đặc tính khác
– Liên quan đến độ ẩm và độ béo
– Chúng không phải là thuộc tính hoá học tuy cách gọi có giống nhau
Trang 84THIẾT LẬP THANG CHUẨN
• Thuộc tính khác
– Tính ẩm, tính dầu… trong cảm quan khác hàm
lượng ẩm, hàm lượng dầu… trong phân tích hoá học Thường thì độ ẩm và độ dầu hoá học có mối tương quan kém với lượng dầu và ẩm giải phóng
ra khi nhai
– Phân tích mô tả cấu trúc nguyên bản chưa có
thang chuẩn nào cho những thuật ngữ thuộc
nhóm này
Trang 85MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả cấu trúc
Trang 86PHÁT TRIỂN BẢNG ĐIỂM TPA CƠ BẢN
• Xây dựng bảng điểm TPA cơ bản dựa trên nguyên tắc “trật tự xuất hiện”:
– Giai đoạn đầu (miếng cắn đầu tiên)
– Giai đoạn nhai, nghiền
– Đặc tính còn lại
Trang 87PHÁT TRIỂN BẢNG ĐIỂM TPA CƠ BẢN
(Szczesniak A S., 1995 )
Bảng điểm TPA đơn giản
Trang 88VÍ DỤ BẢNG ĐIỂM TPA CƠ BẢN
Trang 89MÔ TẢ CẤU TRÚC
• Lựa chọn hội đồng
• Huấn luyện hội đồng
• Thiết lập thang chuẩn
• Phát triển bảng điểm TPA cơ bản
• Phát triển bảng so sánh phân tích mô tả
cấu trúc
Trang 90Phát triển bảng so sánh phân tích
mô tả cấu trúc
Comparative texture profile score sheet for arepa
(Bourne et al., 1975)
Trang 91Phát triển bảng so sánh phân tích
mô tả cấu trúc
Comparative texture profile score sheet for meatballs and fish balls
(M C Bourne.)
Trang 92TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Malcolm C.Bourne 2002 Food texture and Viscosity: Concept and Measurement Elsevier Science & Technology Books 423p.
• Harry T Lawless and Hildegarde Heymann 1998 Sensory
evaluation of food – Principles and practices Chapman &Hall
701p (phiên bản tiếng việt do Nguyễn Hoàng Dũng và cộng sự
biên dịch, 2007)
• SSHA 1990 Evaluation sensorielle - Manuel méthodologique
2ème ed Paris : Lavoisier 353 p
• ISO 11036 2001 Sensory analysis – Methodology - Texture profile.
• ISO 8586 1993 Sensory analysis – General guidance for the
selection, training and monitoring of assessors.
• ISO 11035 1994 Sensory analysis – Identification and selection of descriptors for establishing a sensory profile by a multidimensional approach
• Natalie Stoer‘, Marla Rodriguez, Gail Vance Civille New method for