Nguồn vốn vay nợ

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 57 - 61)

Ta nghiên cứu bảng cơ cấu nợ phải trả của công ty qua một số năm qua:

Bảng 6: cơ cấu nợ phải trả các năm từ 2002 - 2004 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Giá trị (tr.đ) tỷ trọng(%) giá trị (tr.đ) tỷ trọng(%) giá trị(tr.đ) tỷ trọng(%) 1. Vay ngân hàng 71.802 80,66 84.818 86,18 94.490 85,72 trong đó: Vay ngắn hạn 40.848 45,89 58.008 58,94 69.010 62,60 Vay dài hạn 30.954 34,77 26.810 27,24 25.480 23,11 2. Tín dụng thơng mại 12.197 13,7 9.071 9,22 10.135 9,19

3. Phải trả công nhân viên 1.886 2,12 2.587 2,63 2.890 2,62

4. Phải trả thuế 1.623 1,82 432 0,44 1.306 1,18

5. Các khoản phải trả khác 1.506 1,7 1.516 1,53 1.413 1,19

Tổng nợ phải trả 89.014 100 98.424 100 110.234 100

Qua bảng 6 ta thấy trong cơ cấu nợ của phải trả của công ty vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và với giá trị rất lớn hơn 80%. Có thể coi đây là nguồn vốn chủ đạo của công ty. Ngoài nguồn vốn vay ngân hàng công ty còn sử dụng nguồn tài trợ tín dụng thơng mại từ số tiền phải trả cho ngời bán. Nguồn này có tỷ trọng lớn thứ hai sau nguồn vay ngân hàng, chiếm hơn 10% trong tổng nợ của công ty. Số còn lại công ty sử dụng hình thức tạo lập từ các khoản phải trả công nhân viên, phải trả thuế và các khoản phải trả khác. Những đối tợng này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng nợ của doanh nghiệp. Sau đây chúng ta tìm hiểu chi tiết về cách thức tạo lập vốn của từng nguồn:

Vay ngân hàng

Đây là nguồn vốn vay chủ yếu của hầu hết các doanh nghiệp, và cũng là phơng thức tạo lập vốn chủ yếu ở công ty May Thăng Long. Công ty đã sử dụng với một tỷ trọng rất lớn, và tỷ lệ không thay đổi nhiều trong các năm qua. Năm 2002 là 80,66%; tỷ lệ này tăng lên 86,18% vào năm 2003 và giảm xuống không đáng kể còn 85,72% năm 2004. Nh vậy có thể thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn vay ngân hàng.

Trong những năm qua công ty đã có quan hệ tín dụng với một số ngân hàng thơng mại. Đó là ngân hàng ngoại thơng, ngân hàng đầu t và phát triển, ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín, ngân hàng CTCT, ngân hàng Indo, ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội. Khi vay vốn ngân hàng công ty thờng vay theo hình thức tín chấp, các hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản không nhiều, công ty đặt đợc niềm tin trong lòng các ngân hàng, do đó mà công ty đã tận dụng khai thác triệt để nguồn tạo lập này nhằm mục đích cho cả đầu t và bổ sung nguồn vốn thiếu hụt.

 Vay dài hạn

có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc hoàn thành. Những dây chuyền này có thời gian sử dụng lâu dài, cũng chính vì thế mà giá trị của nó rất đắt, chỉ bản thân công ty với nguồn vốn chủ sở hữu không đủ khả năng mua sắm, vì còn phải chi cho nhiều mục đích khác nữa. Do đó mà công ty đều hớng tới các nguồn vay dài hạn. Với nguồn dài hạn công ty có khả năng chi trả hàng năm, mà không phải lo tới kỳ hạn thanh toán. Trong bảng 6 ở trên cho thấy nguồn vay dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn, năm 2002 chiếm 34,77% trong tổng nợ của doanh nghiệp, giá trị tuyệt đối là 30.954 triệu đồng. Sang các năm sau tỷ trọng này có giảm xuống nhng vẫn còn ở mức cao. Năm 2003 vay dài hạn ngân hàng là 26.810 triệu đồng chiếm 27,24% trong tổng nợ. Năm 2004 giảm xuống còn 25.480 triệu tơng đơng 23,11%. Sở dĩ có sự giảm xuống này là do nhu cầu cho đầu t tài sản cố định giảm xuống.

Mặt khác có thể doanh nghiệp đã tìm đợc nguồn khác thay thế nh hình thức thuê tài chính. Đây là hình thức mới mẻ ở nớc ta đã đợc công ty áp dụng trong việc thuê tài sản. Công ty đã thực hiện thuê ô tô các loại nh ô tô 7 – 8 chỗ, ô tô 16 chỗ, ô tô tải nhằm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển của mình. ở đây đối tác với công ty là công ty cho thuê tài chính, công ty áp dụng hình thức cho thuê vận hành. Sử dụng hình thức này công ty đợc sử dụng tài sản trong thời hạn hợp đồng, chỉ mất khoản tiền thuê nhất định mà không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để đầu t mua nó, tránh đợc tình trạng thiếu hụt vốn. Tuy nhiên hình thức này mới chỉ dừng lại ở mức độ thấp: các tài sản thuê là ô tô, cha đợc mở rộng sang các tài sản khác. Do hình thức này còn mới mẻ và ở nớc ta thị trờng này cha thực sự phát triển nên việc áp dụng còn hạn chế.

 Vay ngắn hạn

Với sản phẩm may mặc công ty phải chuẩn bị một số lợng lớn các nguyên phụ liệu với nhiều chủng loại và nhiều kích cỡ màu sắc khác nhau nh vải các loại, chỉ, nhãn, hộp, cúc, túi PE, khoá… Những nguyên liệu may doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu từ nớc ngoài nên khả năng dự trữ là thấp,

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w