Cơ cấu vốn của công ty

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 49 - 55)

Nguồn vốn của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn tín dụng. Cũng nh các doanh nghiệp khác công ty có một l-

doanh nghiệp, cũng là nguồn cơ sở để đầu t sản xuất. Để đáp ứng cho nhu cầu cho sản xuất kinh doanh thì chỉ vốn chủ sở hữu không đủ, công ty tiến hành huy động vốn ở bên ngoài dới nhiều hình thức khác nhau nh tín dụng, thuê mua, … nhng chiếm phần lớn là tín dụng.

Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty may Thăng Long Chỉ tiêu 2002 2003 2004 I. Nợ phải trả 89.014.041.892 98.423.957.175 110.233.768.530 1. Nợ ngắn hạn 56.970.374.020 70.705.523.712 84.138.958.865 Trong đó: Vay ngắn hạn 40.848.658.164 58.608.000.682 69.745.732.541 2. Nợ dài hạn 32.043.667.872 27.718.433.463 26.094.809.665

Trong đó: Vay dài hạn 30.954.233.410 26.809.759.454 25.239.568.239

II. Nguồn vốn chủ sở hữu 18.168.682.877 21.154.398.200 24.327.189.352

1. Nguồn vốn, quỹ 18.385.925.758 21.009.040.493 23.459.365.972

Trong đó: nguồn vốn kinh doanh 18.099.044.010 20.769.951.130 23.191.983.256

2. Nguồn kinh phí, quỹ khác -217.242.882 145.357.707 867.823.380

Tổng nguồn 107.182.724.769 119.578.355.375 134.560.957.882

Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta có tỷ trọng cơ cấu nguồn:

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Tổng nợ / Tổng nguồn 0.83 0.823 0.819

Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn 0.17 0.177 0.181 Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu 4.9 4.62 4.53

Nợ ngắn hạn / Tổng nợ 0.64 0.72 0.76

Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm đều có tỷ trọng nợ chiếm hơn 80 % tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm dới 20%. Đây là cơ cấu cha cân đối, tỷ lệ nợ quá cao. Mặc dù việc sử dụng nợ là có lợi trong việc tiết kiệm đợc chi phí nhờ thuế, nhng với tỷ trọng cao sẽ làm giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Nếu ta đem so sánh giữa tổng nợ và vốn chủ sở hữu thì qua các năm ta thấy đều trên 4 lần, năm 2002 là 4,9 lần; năm 2003 là 4,62; năm 2004 là 4,53 lần. Rõ ràng đây là một bất cập trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Xem xét tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ của doanh nghiệp thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn, năm 2004 nợ ngắn hạn chiếm 76% trong tổng nợ, khả năng thanh toán của công ty sẽ gặp rủi ro rất cao vì nguồn tài trợ ngắn hạn thờng không vững chắc.

Nguồn vốn của công ty đợc phân bổ vào tài sản gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Đây là cơ cấu vốn sử dụng của công ty, phản ánh việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thông qua cơ cấu này cho thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Sau đây là bảng cơ cấu tài sản của công ty qua một số năm:

Biểu 4: cơ cấu vốn phân theo tài sản Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tổng tài sản 107.182.724.768 119.578.355.374 134.560.957.882 I/ TSLĐ và ĐTNH 57.674.477.909 63.341.713.645 72.278.099.163 II/ TSCĐ và ĐTDH 49.508.246.859 56.236.641.729 62.282.858.719 Tỷ trọng 1. TSLĐ / Tổng tài sản 0,54 0,53 0,54 2. TSCĐ / Tổng tài sản 0,46 0,47 0,46 3. TSLĐ / TSCĐ 1,165 1,126 1,160

Qua biểu 4 ta thấy đợc sự phân bổ nguồn vốn cho các loại tài sản. Là doanh nghiệp sản xuất nên công ty sử dụng nguồn vốn chia cho tài sản cố định và tài sản lu động cũng tơng đối đồng đều qua các năm, sự thay đổi không đáng kể. Năm 2004 tỷ trọng tài sản cố định chiếm 46% tổng tài sản, còn lại là tài sản lu động chiếm 54%. Tài sản lu động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn, gấp 1,16 lần ( năm 2004) so với tài sản cố định. Nhng với tỷ lệ hơn 45% tài sản cố định của công ty cũng chiếm tỷ trọng rất lớn. So sánh với tỷ lệ nguồn trong cơ cấu nguồn vốn phân tích ở trên thì doanh nghiệp sử dụng nguồn tín dụng khá lớn để đầu t tài sản cố định. Với doanh nghiệp sản xuất nh công ty thì tài sản cố định thờng là những tài sản lớn, có thời gian sử dụng lâu, tức là thời gian khấu hao dài.Do đó doanh nghiệp phải sử dụng một lợng vốn lớn vào tài sản cố định.

Bắt đầu từ 1/1/2004 doanh nghiệp chuyển sang hoạt động dới hình thức cổ phần nên cơ cấu vốn của công ty cũng có sự thay đổi. Thay vì trớc đây nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do ngân sách cấp thì dới hình thức cổ phần nguồn vốn chủ sở hữu công ty đợc tạo lập từ phát hành cổ phiếu, nhà nớc đóng vai trò là một cổ đông chiếm 51% số cổ phần, số còn lại đợc chào bán cho các thành viên công ty. Công ty thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh độc lập, thoát khỏi chế độ bảo hộ nhà nớc, do đó vấn đề sở hữu vốn và việc sử dụng vốn có tính cấp thiết hơn cả, vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các thành viên công ty.

Trên đây là cơ cấu nguồn vốn của công ty, việc phân bổ nguồn vốn có vai trò rất quan trọng vì nó liên quan đến chi phí vốn, tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng chủ yếu nguồn vốn tín dụng để đầu t sản xuất kinh doanh. Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển mà doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một cơ cấu vốn tối u, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w