Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 41 - 43)

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn thực hiện kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau nh may mặc, các mặt hàng công nghệ thực phẩm, các sản phẩm vật liệu điện, điện tử…, kinh doanh khách sạn nhà hàng, vận tải,..và một số những ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. ở đó mặt hàng chủ đạo của công ty là may mặc với các loại sản phẩm cơ bản nh quần áo sơ mi, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ em…

Xuất phát từ tính chất của sản phẩm, đi đôi với sản xuất và xuất nhập khẩu các sản phẩm này là việc nghiên cứu để tạo ra các mẫu mã mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Công ty sản xuất sản phẩm theo một quy trình công nghệ từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Các giai đoạn này bao gồm: Cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho. Nguyên liệu chế biến chính chủ yếu là vải. Sản phẩm sản xuất thờng mang tính chất hàng loạt.

Quy trình công nghệ của một sản phẩm may mặc tuân theo quy trình từ A đến Z. Công ty sử dụng máy móc chuyên dụng để sản xuất hàng hoá với số l- ợng lớn tuân theo quy trình đã định trớc. Trong quy trình này có rất nhiều giai đoạn phức tạp trớc khi có đợc một thành phẩm, chu kỳ sản xuất thờng là ngắn và liên tục. Sau đây là mô hình sản xuất của công ty:

Công ty có 7 xí nghiệp thành viên chính là XN I, XN II, XN III, XN IV,XN V , 5 xí nghiệp này đóng tại Hà Nội; XN Hải Phòng đóng tại Hải

Phòng, xí nghiệp Nam Hải đóng tại Nam Định. Các xí nghiệp đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng:

- Xí nghiệp I: chuyên sản xuất hàng cao cấp áo sơ mi, Jachet - Xí nghiệp II: chuyên sản xuất áo Jacket dày, mỏng.

- Xí nghiệp III, IV: chuyên sản xuất hàng bò.

- Xí nghiệp Hải Phòng: kho ngoại quan có chức năng nhận lu, gửi trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhập khẩu.Ngoài ra, xí nghiệp may Hải Phòng còn có một xởng sản xuất nhựa và một xởng may. Xởng sản xuất nhựa chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong công ty và cũng bán sản phẩm ra bên ngoài.

- Xí nghiệp may Nam Hải: Đợc thành lập theo sự chỉ đạo của tổng công ty dệt may Việt Nam với mục đích chính là đầu t giúp đỡ dệt may Nam Định.

Mỗi xí nghiệp đều tổ chức ra thành 5 bộ phận: văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ hoàn thiện, tổ bảo quản, đảm bảo quá trình sản xuất khép kín từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

- Cửa hàng thời trang có tác dụng giới thiệu và bán sản phẩm.

- Các xí nghiệp phụ trợ có tác dụng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Xí nghiệp phụ trợ gồm phân xởng thêu và phân xởng mài.

Một phần của tài liệu Vấn đề vốn tại công ty CP may Thăng Long (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w