đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

101 576 0
đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU MẠNH CHIẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Nhạ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Chu Mạnh Chiến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Văn Nhạ giảng viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Oai, phòng Kinh tế huyện, phòng Tài nguyên Môi trường, chi cục Thống kê huyện Thanh Oai giúp đỡ trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, cán địa chính, hộ gia đình thuộc xã Hồng Dương, Đỗ Động, Cao Dương huyện Thanh Oai, TP Hà Nội giúp đỡ việc cung cấp tài liệu địa phương, hộ gia đình để nghiên cứu hoàn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Chu Mạnh Chiến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nhiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan nghiên cứu 2.1 Chính sách quản lý sử dụng ruộng đất Việt Nam 2.1.1 Chính sách ruộng đất trước thời kỳ đổi 2.1.2 Chính sách đất nông nghiệp thời kỳ đổi đến 2.2 Tổng quan dồn điền, đổi 2.2.1 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp miền Bắc nước ta 2.2.2 Thực trạng dồn điền đổi 12 2.3 Tình hình dồn điền đổi giới Việt Nam 16 2.3.1 Tình hình dồn điền đổi Thế giới 16 2.3.2 Nghiên cứu việc dồn điền đổi Việt Nam 18 2.4 Hiệu sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 20 2.4.1 Hiệu sử dụng đất 20 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 iii 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 28 3.4.2 Thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 28 3.4.3 Ảnh hưởng công tác dồn điền, đổi đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 28 3.4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy công tác dồn điền đổi địa bàn nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp chọn điểm, chọn hộ nghiên cứu 29 3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 29 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu 30 3.5.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 31 3.5.5 Phương pháp so sánh 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Oai 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 36 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Thanh Oai 45 4.2 Thực trạng công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Thanh Oai 48 4.2.1 Quy trình thực dồn điền đổi 48 4.2.2 Kết thực dồn điền đổi huyện Thanh Oai 54 4.2.3 Những ưu điểm khó khăn, tồn sau thực công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Thanh Oai 58 4.3 Ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Oai 59 4.3.1 Ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp 59 4.3.2 Ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến cấu trồng 60 iv 4.3.3 Ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 66 4.3.4 Ảnh hưởng dồn điền đổi đến vấn đề khác 73 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sau công tác dồn điền đổi thửa; 78 4.4.1 Những tồn tại, vướng mắc trình thực dồn điền đổi huyện Thanh Oai 79 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng đất sau dồn điền đồi huyện Thanh Oai 79 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thay đổi quy mô đất nông nghiệp nông hộ (%) Bảng 2.2 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 10 Bảng 2.3 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH 11 Bảng 4.1 Giá trị, cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua số năm 36 Bảng 4.2 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp 37 Bảng 4.3 Thống kê diện tích số trồng 38 Bảng 4.4 Chỉ tiêu dân số huyện Thanh Oai đến tháng 12 năm 2015 41 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2015 46 Bảng 4.6 Mục đích, đối tượng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 47 Bảng 4.7 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai trước sau dồn điền đổi 54 Bảng 4.8 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp xã, thị trấn trước sau dồn điền đổi 55 Bảng 4.9 Quy mô, diện tích bình quân số bình quân 57 Bảng 4.10 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2010- 2015 huyện Thanh Oai 59 Bảng 4.11 Diện tích, cấu trồng thay đổi địa bàn huyện Thanh Oai 63 Bảng 4.12 Số lượng trang trại trước sau DĐĐT địa bàn huyện Thanh Oai 65 Bảng 4.13 Diện tích, xuất, sản lượng số trồng trước sau chuyển đổi 67 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất đất nông nghiệp trước sau dồn điền đổi 68 Bảng 4.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Thanh Oai, Hà Nội 69 Bảng 4.16 So sánh mức đầu tư phân bón trước DĐĐT sau DĐĐT 70 Bảng 4.17 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thâm canh trồng huyện Thanh Oai 72 Bảng 4.18 Diện tích đất gao thông, thủy lợi trước sau dồn điền đổi ithửa 74 Bảng 4.19 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai 76 Bảng 4.20 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi 77 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn 2010 - 2015 37 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình thực dồn điền đổi 51 Hình 4.3 Quy mô, diện tích đất sau dồn điền đổi xã Cao Dương 56 Hình 4.4 Cơ cấu trồng sau dồn điền đổi xã Đỗ Động 66 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ : Ban đạo CĐRĐ : Chuyển đổi ruộng đất CN - TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá ĐBSH : Đồng sông Hồng DĐĐT : Dồn điền đổi GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp CPTG : Chi phí trung gian KHTS : Khấu hao tài sản TNHH : Thu nhập hỗn hợp MTTQ : Mặt trận tổ quốc NLN : Nông lâm nghiệp SDĐ : Sử dụng đất SXNN : Sản xuất nông nghiệp GTNC : Giá trị ngày công TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân GTGT : Giá trị gia tăng viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Mạnh Chiến Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Ảnh hưởng công tác dồn điền đổi đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy công tác dồn điền đổi huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn điểm hộ nghiên cứu; Phương pháp thu thập thông tin điều tra; Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất trước sau dồn điền đổi thửa; Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu, phương pháp so sánh Kết kết luận - Huyện Thanh Oai nằm phía Tây nam thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên 12.385,56 ha, dân số 176,336 người, có sản xuất nông nghiệp chiếm 16,87% kinh tế với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Để khắc phục tình trạng ruộng đất nông hộ manh mún, phân tán gây nhiều hạn chế cho sản xuất nông nghiệp hiệu nông hộ huyện Thanh Oai triển khai đợt dồn điền đổi đất nông nghiệp Trong đợt hoàn thành trước năm 2014, đợt triển khai từ năm 2014 đến hoàn thành 20/21 xã - Kết công tác dồn điền đổi làm số bình quân/hộ từ 6,91 giảm 3,64 thửa/hộ, diện tích bình quân/thửa từ 229 m2/thửa tăng lên 431 m2/thửa (trước sau dồn điền đổi thửa).Tạo điều kiện cho xã địa bàn huyện: Mở rộng đất giao thông, thủy lợi nội đồng; tăng diện tích chủ động tưới, tiêu; Quản lý đất đai thuận lợi hiệu Dồn điền đổi tạo điều kiện ix Bảng 4.18 Diện tích đất gao thông, thủy lợi trước sau dồn điền đổi ithửa STT Tên xã Biến động Trước CĐ 2010 Sau CĐ 2015 Đất giao thông (ha) Đất thủy lợi (ha) Đất giao thông (ha) Đất thủy lợi (ha) Đất giao thông (-+) Đất thủy lợi (-+) Bích Hòa 1,42 0,34 3,02 0,57 1,6 0,23 Cự Khê 2,2 1,93 4,01 2,8 1,81 0,87 Cao Viên 2,54 5,20 4,21 7,30 1,67 2,1 Thanh Cao 2,25 5,30 5,12 8,20 2,87 2,9 Bình Minh 0,70 2,15 2,20 4,30 1,5 2,15 Tam Hưng 3,60 4,30 5,08 6,20 1,48 1,9 Mỹ Hưng 5,8 0,50 6,2 1,50 0,4 1,0 Thanh Thùy 0,80 0,40 1,31 0,78 0,51 0,38 Thanh Mai 1,40 2,03 3,15 4,10 1,75 2,07 10 TT Kim Bài 1,60 1,30 2,10 3,20 0,5 1,9 11 Kim An 1,50 1,20 3,80 2,70 2,3 1,5 12 Kim Thư 1,10 1,09 2,30 2,10 1,2 1,01 13 Phương Trung 1,30 1,40 3,6 2,3 2,3 0,9 14 Đỗ Động 0,50 1,50 1,00 2,26 0,50 0,76 15 Thanh Văn 1,30 1,60 3,20 2,40 1,9 0,8 16 Cao Dương 0,40 1,40 1,00 3,20 0,6 1,8 17 Xuân Dương 1,30 2,20 2,30 4,10 1,0 1,9 18 Dân Hòa 1,20 1,40 3,30 2,50 2,1 1,1 19 Hồng Dương 4,90 6,30 6,08 8,40 1,18 2,10 20 Tân Ước 0,80 3,20 1,13 5,30 0,33 2,1 21 Liên Châu 1,50 1,25 3,90 2,90 2,4 1,65 Tổng 38,11 45,99 68,01 77,11 29,9 31,12 Nguồn phòng kinh tế, phòng Tài nguyên Môi trường (2015) 74 Kết Bảng 4.18 cho thấy: - Ở tất xã diện tích đất giao thông có thay đổi tăng so với trước dồn điền đổi từ 0,5% xã Đỗ Động đến 1,18% xã Hồng Dương - Đất thuỷ lợi xã tăng từ 0,38% xã Cao Dương đến 2,1% xã Hồng Dương Mức tăng diện tích đất giao thông thuỷ lợi biến động khác tùy thuộc vào tình trạng hệ thống giao thông thuỷ lợi nhu cầu quy hoạch tương lai Các xã quy hoạch chuyển đổi đất sang số hoạt động chuyên môn hoá nuôi trồng thuỷ sản, mô hình trang trại kết hợp chăn nuôi diện tích đất giao thông, thuỷ lợi tăng lên cao nhiều so với xã khác Việc quy hoạch mở rộng diện tích đất giao thông thuỷ lợi góp phần không nhỏ việc cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế/ đơn vị diện tích nông hộ Với việc tu bổ, mở rộng tuyến kênh tưới, tiêu góp phần chủ động tưới mùa khô hạn, tiêu mùa mưa bão Nhiều cánh đồng trước cấy vụ nhờ có hệ thống tưới tiêu tương đối hoàn thiện cải tạo tăng vụ Đối với việc mở rộng đất giao thông nội đồng góp phần giảm nhẹ công thu hoạch chăm sóc nông hộ, phần lớn ô giáp với bờ vùng, bờ lớn phương tiện giới tiếp cận 4.3.4.2 Ảnh hưởng dồn điền đổi đến công tác quản lý nhà nước đất đai Quá trình thực nội dung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, tra, giải khiếu nại, tố cáo sau dồn điền đổi thực đồng bộ, đảm bảo cho quan Nhà nước thuận lợi quản lý, đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ sử dụng đất, ổn định trình sử dụng đất, yên tâm đầu tư vào sản xuất người sử dụng đất có liên hệ chặt chẽ với trình quản lý Nhà nước đất đai Trong giai đoạn nay, công tác quản lý đất đai ngày đảm bảo, chặt chẽ nâng cao hiệu qủa tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến việc thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất diễn mạnh mẽ việc DĐĐT lại có ý nghĩa quan trọng trình sử dụng ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo diện tích đất lúa an ninh lương thực góp phần quan trọng cho trình quản lý Nhà nước đất đai quan quản lý người sử dụng đất thuận lợi, ổn định, phù hợp với mục tiêu chung Ảnh hưởng dồn điền đổi đến công tác Quản lý nhà nước đất đai thể Bảng 4.19 75 Bảng 4.19 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai TT Các tiêu Trước DĐĐT (2010) Sau DĐĐT (2015) Số tờ đồ địa 315 315 Sổ mục kê 21 21 Số sổ địa 84 84 Số sổ cấp GCNQSD đất 42 42 Số vụ KNTC liên quan đến đất NN 15 Số vụ lấn, chiếm, tranh chấp liên quan đến đất NN Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Oai (2015) 4.3.4.3 Trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quá trình dồn điền đổi góp phần quan trọng công tác lập, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói riêng sử dụng đất nói chung xã huyện Thanh Oai Qua trình việc xây dựng khu chuyên canh, thâm canh theo định hướng sử dụng đất thực triệt để, phù hợp với định hướng sử dụng đất Đồng thời với trình DĐĐT huyện Thanh Oai gắn với việc quy hoạch lại đồng ruộng số mục đích đất chuyên dùng khác góp phần đưa công tác lập, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chặt chẽ, đảm bảo mục tiêu chung; loại đất phát huy tác dụng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau DĐĐT đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng quỹ đất công ích UBND cấp xã, loại đất công ích quy hoạch lại ổn định, gom thành khu vực thuận tiện cho việc chuyển mục đích sử dụng theo quy hoạch (gần trục đường giao thông, gần điểm dân cư nông thôn, chỡ đầu mối ), khu vực có điều kiện để phát triển mô hình kinh tế ttrang trại kết hợp, thâm canh màu, rau màu 4.3.4.4 Thay đổi cấu thu nhập người dân - Chuyển đổi ruộng đất thành công làm cho mặt nông thôn huyện Thanh Oai có nhiều thay đổi, góp phần tích cực cho nhiều xã tiến tới xây dựng đạt tiêu chuẩn nông thôn Kết điều tra mặt xã hội hộ thuộc khu vực điểm nghiên cứu thể qua bảng 4.20 76 Bảng 4.20 Kết vấn nông hộ sau dồn điền đổi Nội dung vấn ý kiến nông hộ Số hộ vấn Gia đình đồng ý với phương án DĐĐT không? - Số hộ trả lời đồng ý - Số hộ trả lời không đồng ý - Số hộ ý kiến Sau DĐĐT gia đình có muốn nhận thêm đất để phát triển sản xuất không ? - Số hộ trả lời muốn nhận - Số hộ trả lời không muốn nhận - Số hộ ý kiến Sau DĐĐT gia đình có muốn chuyển nhượng hay cho thuê đất giao để chuyển nghề khác? - Số hộ trả lời có muốn - Số hộ trả lời không muốn - Số hộ ý kiến Sau DĐĐT gia đình đầu tư cho trình sản xuất ? - Số hộ đầu tư cho cải tạo đất để chuyển đổi cấu trồng - Số hộ đầu tư mua sắm máy móc, công cụ sản xuất - Số hộ không thay đổi cấu đầu tư Gia đình chuyển đổi cấu sử dụng đất sau DĐĐT? - Số hộ chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng lúa+cây vụ đông - Số hộ chuyển đổi ruộng trũng sang lúa-cá lúa-cá-lợn - Số hộ không thay đổi cấu trồng Chi phí trực tiếp cho trình sản xuất tăng hay giảm khâu nào? - Giảm khâu: làm đất, thuỷ lợi, thu hoạch - Giảm khâu: làm đất, thuỷ lợi - Giảm khâu: làm đất Gia đình có ý kiến đề nghị hay nguyện vọng để cải thiện điều kiện sử dụng đất nông nghiệp địa phương? - Muốn cấp đổi GCN QSD đất - Muốn tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật sử dụng đất - Muốn cấp GCN QSD đất, tư vấn kỹ thuật tạo thị trường nông sản ổn định 77 Số hộ có ý kiến 90 Tỷ lệ (%) Ghi 100 90 0 100 59 22 66 24 10 81 10 90 12 13,3 71 7,8 78,9 20 22,2 20 22,2 50 55,6 Phương án DĐĐT cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhận thêm đất nhận chuyển nhượng hay thuê mượn từ người khác Chuyển nghề sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Đầu tư kiến thiết bản, mua sắm tài sản cố định Hộ nông dân hưởng lợi công trình giao thông, thuỷ lợi quy hoạch Chi phí trực tiếp hộ nông dân 20 70 22,2 77,8 10 11 23 26 57 63 Muốn cấp đổi GCN QSDĐ nông nghiệp để thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Như vậy, số hộ vấn đồng ý với phương án DĐĐT UBND huyện phê duyệt Sau DĐĐT có 66% hộ tham gia muốn nhận thêm ruộng để phát triển sản xuất nông nghiệp Trong có 13,3% hộ đầu tư cho cải tạo đất để chuyển đổi cấu trồng, có 63% hộ tham gia vấn muốn tư vấn hỗ trợ kỹ thuật tạo thị trường nông sản ổn định 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 4.4.1 Những tồn tại, vướng mắc trình thực dồn điền đổi huyện Thanh Oai Công tác dồn điền đổi huyện Thanh Oai hoàn thành 20/21 xã đạt 98% diện tích cần dồn đổi, xã hoàn thành xong việc dồn đổi nhân dân sử dụng đất để sản xuất ổn định có hiệu Tình trạng manh mún ruộng đất giải quyết, đem lại hiệu thiết thực cho người dân Tuy nhiên trình thực công tác dồn điền đổi xã gặp số khó khăn sau: - Công tác tuyên truyền chưa sâu rộng, triển khai nhiều ý kiến nhân dân chưa đồng tình, cán nhân dân chưa thực thực thông xuốt với chủ trương dồn điền đổi gây khó khăn việc thực - Việc xét duyệt đề án, phương án cấp xã thiếu chặt chẽ Còn số xã số bình quân/hộ lớn (do bình quân ruộng đất thấp) - Việc kiểm tra giám sát BCĐ số xã chưa thường xuyên nên vướng mắc phát sinh trình thực đề án chưa kịp thời phản ánh BCĐ huyện giải Việc đạo thời gian đầu chưa chặt chẽ, thiếu đồng BCĐ huyện xã; biện pháp tổ chức họp dân chưa thống cao nên có thôn, xóm phải họp lại nhiều lần gây khó khăn cho công tác đạo, điều hành Một số cấp ủy, chi buông lỏng vai trò lãnh đạo, thiếu gương mẫu trước quần chúng; hội nghị biểu thị trí cao, song quan điểm lời nói trái Nghị bàn; có cấp ủy triển khai nghe ngóng, trông chờ, thiếu tính chủ động nên hạn chế đến kết thực - Yếu tố tài yếu tố quan trọng góp phần thành công tổ chức DĐĐT Nguồn tài huy động cho công tác DĐĐT chủ yếu ngân sách xã công với việc đóng góp dân, huyện hỗ trợ phần Để đảm bảo mục tiêu việc DĐĐT: quy hoạch, giao thông nội đồng, tuyên truyền, chi phí đo đạc tổng kinh phí lên đến hàng tỷ đồng Do kinh phí chủ yếu 78 ngân sách xã với đóng góp người dân nên đôi lúc kinh phí không chủ động Việc ảnh hưởng đến trình DĐĐT, kinh phí, phải chờ nguồn kinh phí dân làm chậm tiến độ bước DĐĐT, làm ảnh hưởng đến tâm lý người dân - Tiến độ thực đo vẽ, lập đồ địa cấp đổi lại GCNQSDĐ chậm 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi huyện Thanh Oai 4.4.2.1 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công khai hóa thông tin dồn điền đổi - Kiện toàn Ban đạo, Tổ công tác, tiền hành rà soát lại nhiệm vụ phân công cho tập thể, cá nhân (BCĐ, Tổ chuyên môn, phòng, ban, đơn vị, địa phương) để điều chỉnh cho phù hợp, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đạo; tăng cường sở để kiểm tra, đôn đốc, nắm tiến độ kịp thời điều chỉnh, giải vướng mắc cho sở - Thực chế độ kiểm tra, giám sát: Định kỳ hàng tháng, hàng quý, UBND cấp (xã, huyện) phải cập nhật tổng hợp báo cáo tiến độ thực UBND thành phố để lãnh đạo, đạo Cấp ủy, BCĐ địa phương đặc thù phải có kế hoạch riêng để đạo thực DĐĐT theo Chỉ thị 08-CT/TU gắn với thực Chương trình xây dựng Nông thôn Các cấp, ngành sở nhiệm vụ, quyền hạn phân công có trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ thực hiện; đánh giá thực trạng, phát nhân tố mới, điển hình bất cập, tồn tại, vướng mắc để từ có sở bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hiệu trình đạo, triển khai thực - Thực công khai hóa thông tin quy hoạch đồng ruộng, quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng đặc biệt thông tin liên quan DĐĐT, với tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra 4.4.2.2 Giải pháp chế sách Một là: Có sách tập trung hỗ trợ vốn, giúp đỡ khoa học, kỹ thuật thị trường cho hộ tham gia dồn điền đổi cho hiệu qủa sản xuất nơi cao hẳn khu vực chưa thực dồn điền đổi thửa, đất đai manh mún để tạo hấp dẫn, làm thay đổi cách nghĩ người nông dân việc dồn điền đổi mag lại hiệu qủa kinh tế 79 Hai là: Có sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hỗ trợ kinh phí để nông dân cải tạo ruộng đất, với việc hỗ trợ người nông dân kinh phí để cải tạo vùng đất xấu, hiệu thông qua sách miễn loại phí, thuế hỗ trợ trực tiếp tiền mặt, giống, phân bón thiết bị máy móc cho nông dân cải tạo ruộng đất 4.4.2.3 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn - Xây dựng phương án DĐ ĐT đồ địa tỷ lệ 1/2000; - Triển khai đo đạc chỉnh lý biến động sau dồn đổi ruộng; - Cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc chỉnh lý biến động để quản lý chặt chẽ đến đất; - Phân công cán có lực trực tiếp đạo địa phương hạn chế lực để giúp đỡ triển khai thực hiện; - Đối với xã hoàn thành tập trung đạo, đánh giá tình hình tích tụ ruộng đất địa phương; xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng chỉnh trang đồng ruộng; Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá; quy hoạch, xây dựng cánh đồng lớn, nâng cao hiệu sản xuất, tạo sức lan toả địa bàn - Lập hoàn thiện biên giao đất, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai, đồ địa chính, lập hồ sơ quy chủ để làm cho việc kiểm tra kết DĐĐT việc triển khai đo đạc, lập hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ 4.4.2.4 Giải pháp tuyên truyền Tập trung làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước công tác dồn điền đổi Các quan thông tin đại chúng cần tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức như: mở chuyên mục, chuyên đề, phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo tồn tại, hạn chế để rút kinh nghiệm Tổ chức quán triệt, học tập thảo luận sâu sắc nội dung thực dồn điền đổi thửa, tập chung ruộng đất để phát triển nông nghiệp thời kỳ mới, để cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhận thức rõ việc thực dồn điền đổi góp phần phát triển nông nghiệp đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội huyện thuộc vùng đồng sông Hồng, có địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Cho đến Thanh Oai huyện nông với diện tích đất nông nghiệp chiếm 67,2% diện tích đất tự nhiên Trong năm gần tốc độ đô thị hóa nhanh làm tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế huyện giảm mạnh Năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 27,07% cấu kinh tế Kết công tác DĐĐT địa bàn huyện làm diện tích bình quân/thửa tăng từ 229,0 m2 lên 431,0 m2; số bình quân/hộ giảm từ 6,91 xuống 3,64 thửa/hộ Tạo điều kiện cho tất xã địa bàn huyện mở rộng diện tích đất giao thông từ 38,11ha lên đến 68,01 ha; đất thủy lợi nội đồng từ 45,99 đến 77,11 ha, tỷ lệ kênh mương thủy lợi cứng hóa tăng từ 10% lên 97% giúp người dân chủ động tưới, tiêu canh tác, tăng khả giới hóa, áp dụng kiểu sử dụng đất nhiều vụ trồng ứng dụng tiến KHKT sản xuất nhằm tăng giá trị sản xuất, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế (kiểu sử dụng đất LX-LM sau dồn điền đổi làm tăng lãi 4,58 triệu đồng/ha/năm; công lao động giảm từ 476 công/ha trước DĐĐT xuống 461 công/ha Bên cạnh đó, dồn điền đổi góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất đai áp dụng biện pháp cải tạo (bừa ải, bón phân, sử dụng thuốc BVTV) theo khoa học, kỹ thuật Mặt khác, DĐĐT giúp cho việc quản lý diện tích đất công ích hiệu hơn, sau DĐĐT diện tích đất công ích xã tập trung gọn vùng, gọn thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng đất hộ giao thầu quỹ đất Tồn công tác dồn điền đổi huyện Thanh Oai 01 xã đạo chưa kiên triệt để nên chưa đạt yêu cầu phương án phê duyệt Trong thời gian tới UBND huyện tiếp tục thực dồn điền đổi xã Tại xã thực xong công tác dồn điền đổi thửa, bình quân số thửa/hộ chưa đạt yêu cầu đặt (cá biệt hộ 05 thửa) Từ kết nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ DĐDT là: Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát công 81 khai hóa đến người dân DĐĐT; giải pháp chế sách; giải pháp kỹ thuật, chuyên môn; giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền DĐĐT cho người dân thấy rõ lợi ích công tác DĐĐT, tạo động lực phát triển sản xuất, tạo đà xây dựng Nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát Hỗ trợ kinh phí để thực xây dựng bê tông hóa hệ thống giao thông, thủy lợi xã gặp nhiều khó khăn, khả ứng dụng giới hóa, thủy lợi hóa sản xuất nhiều hạn chế Đề nghị cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho người sử dụng đất sau hoàn thành DĐĐT, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp không phù hợp với thực tế đất giao sau chuyển đổi, đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Kinh tế (2004) Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Chính phủ (2004) Nghị định số 64/CP ngày 27/9/2003 Chính phủ quy định việc giao đất nông nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất nông nghiệp Chu Mạnh Tuấn (2007) Nghiên cứu qua trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Thị Dung (2004) Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình Báo Đảng, số 10/2004 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí Khoa học Đất số 11 Lê Thị Anh (2014), Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_manh-mun-dat-dai-sanxuat-nong-nghiep-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay Ngày đăng 25/8/2014, ngày truy cập 28/10/2014 Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa, tạp chí tia sang số 3/2001 Nguyễn Sinh Cúc (1995) Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Cúc (1998) Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 237 tr 60-64 11 Phòng Thống kê huyện Thanh Oai Kết thống kê năm 2015 kinh tế xã hội huyện Thanh Oai 12 Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1995) Luật Đất đai (1993) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2001) Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998) Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 83 14 Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai (2003) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005) Luật Đầu tư (2005) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007) Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtơ-trây-lia 17 Tổng cục Địa (1997) Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 18 Tổng cục Địa (1998) Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 19 Tổng cục Thống kê (2007) Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 Nhà xuất Thống kê 20 UBND huyện Thanh Oai (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện năm 2015 21 UBND huyện Thanh Oai (2015) Báo cáo việc thực thống kê kiểm kê diện tích đất năm 2015 22 Viện Quy hoạch Phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội 23 Vụ Đăng ký Thống kê đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường (1998) Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 24 Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 25 Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương (2014) Ruộng đất vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam Truy cập tại, http://lib.ussh.vnu edu.vn/ jspui/bitstream/123456789/1379/1/7.pdf ngày 28/10/2014 26 Pingali, P V T Xuân (1992) “Vietnam: Decollectivization and Rice Productivity Growth” Economic Development and Cultura 84 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai STT Đơn vị hành Diện tích đất tự nhiên (ha) Dân số Mật độ dân số (người/km2) Tổng Quy mô hộ số hộ (người/hộ) Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 1.669 3,50 Xã Cự Khê 579,07 5.595 966 1.494 3,74 Xã Bích Hòa 512,05 8.358 1.632 2.275 3,67 Xã Cao Viên 718,97 16.811 2.338 4.326 3,89 Xã Thanh Cao 463,94 9.469 2.041 2.556 3,70 Xã Bình Minh 672,55 11.217 1.667 2.913 3,85 Xã Mỹ Hưng 632,97 5.818 919 1.592 3,65 Xã Thanh Thùy 530,93 6.923 1.303 1.976 3,50 Xã Tam Hưng 1.105,77 10.384 939 2.845 3,65 10 Xã Thanh Mai 549,77 8.803 1.601 2.383 3,69 11 Xã Kim An 311,14 3.464 1.113 875 3,96 12 Xã Kim Thư 300,46 5.381 1.790 1.445 3,72 13 Xã Phương Trung 481,44 16.129 3.350 3.943 4,09 14 Xã Đỗ Động 632,90 5.353 845 1.362 3,93 15 Xã Thanh Văn 664,89 5.509 828 1.052 5,24 16 Xã Dân Hòa 517,05 8.582 1.659 2.308 3,72 17 Xã Cao Dương 445,68 9.885 2.217 2.157 4,58 18 Xã Xuân Dương 356,92 5.428 1.520 1.385 3,92 19 Xã Hồng Dương 987,89 10.788 1.092 2.938 3,67 20 Xã Tân Ước 870,17 8.404 965 2.529 3,32 21 Xã Liên Châu 618,73 8.186 1.323 2.282 3,59 12.385,56 176.336 Tổng số 46.305 Nguồn: UBDS Gia đình & Trẻ em huyện Thanh Oai 86 Ảnh Đưa giới hóa vào sản xuất xã Cao Dương 87 Ảnh Mô hình trang trại chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp xã Hồng Dương Ảnh 3: Ao nuôi cá xã Cao Dương 88

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT VIỆT NAM

      • 2.2. TỔNG QUAN VỀ DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA

      • 2.3. TÌNH HÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM

      • 2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỬ DỤNG ĐẤT

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 4.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN THANH OAI

          • 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬDỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan