Môi Trường Giáo Dục Thân Thiện Phương Pháp Tổ Chức Quản Lý Lớp Học

55 570 1
Môi Trường Giáo Dục Thân Thiện Phương Pháp Tổ Chức Quản Lý Lớp Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC Tác giả: TS ĐẶNG HUỲNH MAI Nhà giáo ưu tú, TS Đặng Huỳnh Mai sinh ngày 15/10/1952 Đồng Tháp Bắt đầu nghiệp giáo dục từ năm 1968 Từ năm 1984 Phó ty Giáo dục kiêm Hiệu trưởng Trường Cán Quản lý tỉnh Cửu Long Từ năm 1989 đến 2001 Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Long từ năm 2001 Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức quản lý lớp học tưởng vấn đề bình thường đơn giản, song thực chất lại vấn đề quan trọng "Lớp học" môi trường hình thành phát triển nhân cách hài hòa cho hệ trẻ Lớp học tổ chức quản lý tốt tạo hiệu to lớn cho phát triển giáo dục đất nước Tổ chức quản lý lớp học vấn đề đáng quan tâm Trước đây, có nghiên cứu đánh giá ban đầu Tuy nhiên chưa có công trình mang tính hệ thống toàn diện hai lãnh vực: tiếp thị giáo dục học quản lý giáo dục Cuốn sách coi ấn phẩm có cách nhìn tích hợp lãnh vực nói Tác giả tinh tế bắt đầu triển khai vấn đề toàn cục từ khía cạnh xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Đây vấn đề mang tính nhân văn, yếu tố sống để học sinh "học học" Từ điểm tựa quan trọng tảng này, tác giả bàn đến vấn đề chi tiết cho việc tổ chức quản lý lớp học với dẫn cụ thể: việc chuẩn bị cho năm học mới, xây dựng không gian lớp học có tính thân thiện, xếp chỗ ngồi cho học sinh, kể cách trang phục giáo viên nhiều vấn đề cụ thể khác Là nhà sư phạm gắn bó trực tiếp với bục giảng, lại sớm có duyên với công tác quản lý, từ quản lý giáo dục địa phương đến trung ương, tác giả có trang viết sinh động tâm huyết Cuốn sách xem cẩm nang dành cho thầy cô giáo trẻ, người làm công tác giảng dạy chủ nhiệm trường phổ thông Đây tài liệu lý luận góp phần làm phong phú cho việc vận dụng quản lý giáo dục vào cấp độ đặc biệt trình giáo dục: cấp độ lớp học (Giáo dục học đề cập tới Bàn "Bài học" ví dụ Song quản lý giáo dục nói để lại nhiều khoảng trống) Tôi hân hạnh giới thiệu sách Hy vọng tài liệu hữu ích dùng trường phổ thông, trường sư phạm, trường bồi dưỡng đào tạo cán quản lý giáo dục PGS.TS Đặng Quốc Bảo (Nguyên Hiệu Trưởng trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo Bộ Giáo dục & Đào tạo) LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói quốc gia nào, nơi giới người ta dành nhiều tâm huyết, trí tuệ sức lực tài lực cho lĩnh vực đào tạo người Đó thực mục tiêu thiên niên kỷ Giáo dục Ở nước ta, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ Trong chúc ngày 10 tháng năm 1969 Người viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Nhìn chung, nước có giáo dục riêng, xét mức độ chênh lệch lớn yêu cầu kiến thức lĩnh vực giáo dục phổ thông Sự khác chủ yếu thường thể đường hình thành kiến thức cách thể việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lứa tuổi Gần đây, Reggio Emilia, thành phố nhỏ phía bắc nước Ý tổ chức nhiều chương trình dành cho học sinh tiểu học Nội dung chương trình tổ chức trình dạy học với mục tiêu nhằm giúp học sinh phát triển tư độc lập, khả giải vấn đề liên quan đến sống xung quanh Các nhà giáo dục tham gia chương trình, sau trình thực nghiệm đưa nhận định: Môi trường giáo dục không gian, có thầy người tổ chức, trò người thực với công cụ sách giáo khoa thiết bị dạy học Giáo dục muốn có hiệu phải có môi trường học tập mà người giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy phải biết tìm cách thu hút để có tham gia học sinh Những người thực chương trình cho môi trường học tập “người thầy thứ hai" nhà trường Điều có nghĩa không gian, môi trường điều kiện học tập yếu tố định, cổ vũ, thúc đẩy trẻ hình thành động thái độ học tập đắn Ngoài ra, giúp trẻ giảm bớt căng thẳng, lo sợ trình học Một môi trường giáo dục gọi người thầy thứ hai tham gia trình dạy học Hay nói cách mà nhiều người sử dụng môi trường giáo dục thân thiện Như vậy, nhìn từ góc độ môi trường giáo dục người thầy thứ hai trình dạy học môi trường giáo dục thân thiện cần hệ thống Phương pháp tổ chức với nhiều lĩnh vực hoạt động phục vụ nhiệm vụ giảng dạy giáo dục Hệ thống Phương pháp tổ chức giáo viên phối hợp, thiết kế triển khai thực với mục tiêu dù học sinh giỏi, khá, trung bình hay yếu học học Sự học học hiểu khuôn khổ môi trường giáo dục thân thiện Với chùm sách viết trường giáo dục thân thiện, dự kiến có quyển: Quyển l: Phương pháp tổ chức quản lí lớp học Quyển 2: Kiểm tra đánh giá - Yếu tố định đổi phương pháp dạy học Quyển 3: Phương pháp tiếp cận học sinh tiểu học Quyển 4: Phương pháp xây dựng mối quan hệ giáo viên - gia đình - xã hội Quyển 5: Phương pháp dạy học phát triển tư cho trẻ Trong khuôn khổ sách này, muốn giới thiệu đến bạn đọc phần lý luận thực tiễn nước giới mà có dịp tiếp cận Phương pháp tổ chức quản lí lớp học từ lúc người giáo viên nhận định phân công giảng dạy (đối với giáo viên cũ) định phân công làm việc trường (đối với giáo viên trường) bắt đầu ngày dạy học thức năm học Hy vọng vấn đề nêu sách gợi ý cho giáo viên trình đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt, giáo viên lần đứng lớp Tuy nhiên, lần nghiên cứu nên chắn không tránh thiếu sót, mong nhận góp ý, chia sẻ quí độc giả Các ý kiến xin gửi hộp thư điện tử danghuynhmai@moet.edu.vn Trân trọng cám ơn NGUT TS Đặng Huỳnh Mai PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC Hai học sinh đánh lớp cô giáo giảng nhiều cán bộ, lãnh đạo dự Cô giáo sợ quá, giả vờ không hay biết cố gắng nói to Nhưng vô ích, hai đứa trẻ len đánh Cuối giờ, đại biểu nhận xét cô giáo tổ chức quản lý lớp học chưa tốt Từ đó, với nhiều năm trôi qua đời dạy học, cô giáo băn khoăn, trăn trở tự đặt cho câu hỏi: "Thế tổ chức quản lý tốt cho lớp học?" Có lẽ câu hỏi dành riêng cho cô giáo huyện Hà Quảng mà băn khoăn nhiều thầy cô giáo tâm huyết với nghề dạy học Nhiệm vụ người giáo viên "dạy tốt học tốt”, để có chất lượng thực vấn đề quan trọng tổ chức quản lý lớp học Vậy làm để tổ chức quản lý tốt lớp học? Trong thực tế, để trở thành giáo viên giỏi cần có trình độ chuyên môn vững hết lòng thương yêu học sinh đạt Nhưng để trở thành người giáo viên tổ chức quản lí giỏi lớp học điều đơn giản Nhiều nhà giáo dục học đưa định nghĩa: Tổ chức quản lý tốt lớp học công việc mà nhà giáo cần phải thực cho học sinh tiếp nhận kiến thức khuôn khổ thời gian nội dung quy định chương trình nhằm đạt mục tiêu giáo dục Như vậy, để tổ chức quản lý (TCQL) tốt lớp học, giáo viên cần phải làm cho học sinh ham thích đến trường, muốn học hỏi, trang bị, giáo dục cách toàn diện Để tổ chức quản lý tốt lớp học giáo viên có nhiều việc phải chuẩn bị Chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới, xếp không gian cho lớp học, công việc cần thiết cho việc dạy học ngày, hoạt động lên lớp Để giúp cho giáo viên chuẩn bị tốt, khuôn khổ sách này, giới thiệu số vấn đề phương pháp tổ chức quản lý lớp học Phần Tổ chức quản lý gì? Nhiều người cho có hai yếu tố cần quan tâm tổ chức hoạt động giáo dục: Một yếu tố hoạt động quản lý hai yếu tố tổ chức 1.1 Hoạt động quản lý Ở góc độ lý luận, hoạt động quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích người lãnh đạo tổ chức nhằm đạt mục đích, mục tiêu có hiệu tốt Có chức quản lý: Lập kế hoạch để thực nhiệm vụ Tổ chức để thành viên tham gia thực Điều hành trình thực Kiểm tra điều chỉnh 1.2 Tổ chức Về mặt lý luận, nhà quản lý cho tổ chức chức thứ hai hoạt động quản lý, trình hình thành, thiết kế cấu trúc quan hệ cá nhân, phận tổ chức, để tổ chức vận hành theo định hướng mà mục tiêu đặt Phần Tổ chức quản lý lớp học Từ lý luận đối chiếu vào thực tế, để tổ chức quản lý tốt lớp học cần ý số công việc bản: Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học Bắt đầu năm học mới, người giáo viên cần ý số nhiệm vụ bản: Nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công Chuẩn bị phòng cửa lớp học Tiếp nhận sổ sách, hồ sơ học sinh lớp Dự kiến việc xếp chỗ ngồi cho học sinh Phổ biến nội qui lớp để hình thành thói quen tốt cho học sinh Khảo sát chất lượng học tập học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học Chuẩn bị giáo án dạy học: a) Đánh dấu chỗ cần điều chỉnh, điểm nội dung giáo án cũ (nếu giáo viên phân công dạy cấp lớp năm học trước) b) Xem lại chỗ ghi không thành công để chuẩn bị nội dung dự kiến thay đổi điều chỉnh c) Xem lại chỗ đánh dấu thành công năm qua để tiếp tục phát huy Phân nhóm học sinh để dạy học 10 Phác họa sơ kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh 11 Xây dựng kế hoạch họp cha mẹ học sinh 2.2 Tổ chức quản lý tốt lớp học Tổ chức quản lý tốt lớp học cần ngày năm học Đó thời điểm để giáo viên thiết kế, tổ chức quản lí lớp học 2.2.1 Nhận nhiệm vụ a) Đối với giáo viên trường chuyển trường: Trình diện Hiệu trưởng, nộp định điều động nhận định phân công nhiệm vụ Tiếp xúc với Tổ trưởng sau Hiệu trưởng giao nhiệm vụ Làm quen với nhân viên bảo vệ, nhân viên văn phòng, đồng nghiệp nhân viên thư viện, giáo viên môn khác giáo viên dạy môn khiếu, giáo viên nhạc, họa, giáo dục thể chất Nếu chưa có đủ thời gian để tiếp xúc trực tiếp với tất đối tượng trước bắt đầu nhận công việc đề nghị xin danh sách cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường Cách xưng hô: Gọi thầy cô, xưng em Không nên xưng hô với chú, cháu, cô, Cách xưng hô dễ tạo thành rào cản gặp nhiều khó khăn làm việc sau b) Đối với giáo viên cũ trường - Nên chủ động tiếp xúc với giáo viên để giúp họ bớt lo lắng - Giúp giáo viên tiếp xúc với đồng nghiệp có điều kiện - Hướng dẫn giáo viên số công việc đơn giản, cần thiết tập thể sư phạm - Tạo thân thiện với đồng nghiệp thông qua hoạt động đoàn thể trao đổi chuyên môn c) Một số việc cần làm cho giáo viên giáo viên cũ: Tìm hiểu cấu tổ chức nhà trường Tìm hiểu qui định Sở Giáo dục đào tạo cấp ban ngành giáo dục nhà trường Tìm hiểu kỹ quy định chương trình giảng dạy năm học Ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên tìm thêm sách tham khảo có liên quan đến nhiệm vụ nội dung dạy học mà giáo viên vừa phân công Tìm hiểu loại sổ sách cần thiết mà giáo viên phải tham gia thực năm Tham khảo cách đồng nghiệp tìm cách tốt Cộng tác với tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện có trường 2.2.2 Phác họa kế hoạch dạy học bước đầu Khi Ban giám hiệu phân công giao nhận lớp mới, giáo viên không nên xin đổi lớp Nếu gặp phải khó khăn giáo viên phải trình bày với Ban giám hiệu Sau nhận lớp, người giáo viên cần bắt tay vào việc xây dựng kế hoạch dạy học Có thể nghiên cứu bước như: Gặp Hiệu phó phụ trách sở vật chất văn phòng để nhận bàn giao phòng học cho lớp Xem lướt qua cách trang trí phòng học nhà trường, giáo viên khối để phác họa ý tưởng trang trí cho lớp học Lập danh sách học sinh theo thứ tựa A, B,.C , gạch chân có ký hiệu riêng cho học sinh cá biệt học sinh xuất sắc, học sinh kém, nghèo quậy phá Nghiên cứu kỹ kết học tập cuối năm học trước hoàn cảnh gia đình học sinh Phác họa sổ tay dự kiến cách dạy thực năm học đến Dự thảo kế hoạch phụ đạo cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi Chuẩn bị kế hoạch ngoại khóa Suy nghĩ điều cần trao đổi với cha mẹ học sinh việc tạo điều kiện học tập tốt cho trẻ 2.2.3 Xây dựng không gian lớp học thân thiện Không gian lớp học bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, hình ảnh, khăn trải bàn, đồ dùng dạy học, chỗ ngồi học sinh Những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tinh thần học tập học sinh Nhiều nghiên cứu cho thấy, không gian lớp học ấm áp, thân thiện trẻ học tốt hành vi cư xử trẻ tốt Vậy làm cách để xây dựng không gian lớp học thân thiện? Sau số gợi ý: Tạo ánh sáng tốt cho lớp học Thiếu ánh sáng phòng học dẫn đến tình trạng làm cho trẻ bị tật mắt Vì thế, người ta ý đến không gian lớp học, đặc biệt vấn đề ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến tính cách trẻ Trong lớp có khu vực cần chiếu sáng tốt khu vực không cần sáng Với khu vực sáng, giáo viên trang trí để có ánh sáng vừa phải cách sử dụng rèm cửa, kệ sách, ti vi, computer, hoa giấy thứ khác Trong thực tế, số học sinh học tốt môi trường có ánh sáng tối đa, có học sinh lại phù hợp với ánh sáng vừa phải, chí có vài học sinh lớp thích khoảng không gian mờ Chẳng hạn, ánh sáng chói chang thường phù hợp với học sinh hiếu động Học sinh trầm tính thường cảm thấy thoải mái ngồi chỗ ánh sáng vừa phải Một số khác lại chọn chỗ thiếu ánh sáng Vì thế, giáo viên nên thay đổi cách thử chuyển học sinh hiếu động ngồi khu vực ánh sáng mờ học sinh trầm tính ngồi khu vực ánh sáng tốt thời gian ngắn để quan sát phản ứng trẻ, góp phần giúp trẻ điều chỉnh hành vi, tính cách ngày tốt Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh * Quan niệm Hầu hết trường học Việt Nam cho bàn ghế học sinh nên xếp thành hàng sát hướng bàn giáo viên Đặc biệt, chỗ ngồi trẻ gần cố định Trong đó, nhiều nước giới, giáo viên thường xếp bàn ghế học sinh theo kiểu học nhóm, xếp theo hình chữ U để tất học sinh đối diện với giáo viên tiếp cận đến học sinh Việc xếp bàn ghế cho học sinh lớp học Việt Nam chiếm khoảng không gian lớn Đặc biệt, số trường, có đến 50, 60 học sinh lớp việc xếp bàn ghế cho giáo viên ix Phải kèm theo nụ cười muốn gửi đến người lớn thông điệp Ví dụ muốn trẻ tỏ thái độ không đồng tình với người hút thuốc phải dạy trẻ không nhăn mặt, cau có mà phải có nụ cười kèm theo Chính nụ cười đặt móng cho nhân cách sau đứa trẻ 2.4.2 Giáo viên tự hình thành thói quen giúp ích cho trình dạy học Không phải có học sinh cần phải hình thành thói quen mà giáo viên người phải xây dựng thói quen cần thiết Giáo sư David Berliner đại học bang Arizona American cho nhà giáo người mà ngày phải đưa nhiều định quan trọng ảnh hưởng đến sống tương lai nhiều đứa trẻ Vì vậy, cách mà giáo viên làm tốt nhiệm vụ dạy học phải tổ chức, quản lý tốt lớp học Mà để tổ chức quản lý tốt lớp học phải hình thành xây dựng thói quen cho cho trẻ Nhiều định yêu cầu giáo viên trở nên tự động, nhanh chóng nhẹ nhàng học sinh giáo viên chuyển hoá nhiều kiểu hoạt động trở thành thói quen hàng ngày cho học sinh Mặt khác, để hình thành thói quen tốt cho học sinh phải xuất phát từ ý tưởng cao từ thói quen vốn luyện thân giáo viên Hay nói cách khác, thói quen mà trẻ có chuyển hóa từ thói quen giáo viên đến học sinh Những thói quen cần có giáo viên sau: a) Thói quen xem lại, kiểm tra lại việc giảng dạy sau ngày lao động để biết: - Học sinh có biểu tốt ngày trước - Học sinh có biểu điều khác thường chút, mặt hành vi, cách ứng xử - Chất lượng hoạt động dạy học ngày hôm có cần phải thay đổi, phải điều chỉnh ngày hôm sau - Yêu cầu học sinh đứng dậy sau em làm xong phần tập mà giáo viên giao lớp Với thói quen này, giáo viên biết học sinh làm tốt, học sinh cần giúp đỡ để định nên giao tập không nên giao thêm - Học sinh chưa làm tập nhà nên thưa thật với giáo viên để giáo viên tìm cách giúp đỡ em hôm Đây thói quen khó để rèn luyện Tuy nhiên hình thành giáo viên tìm thấy niềm vui hạnh phúc với nghề nghiệp b) Thói quen đặt câu hỏi Tại sao: - Tại hôm học sinh A đến muộn? - Tại em B đánh bạn? - Tại hôm em C nghỉ học? - Tại em D hôm qua không nhà? - Tại em E nhiều lần không làm tập nhà? - Tại hôm không khí lớp học sôi hôm qua? Nếu sau ngày lên lớp, giáo viên trả lời câu hỏi dạng tức giải phần nội dung tổ chức quản lý lớp học c) Thói quen chia sẻ với học sinh Ở việt Nam chúng ta, ảnh hưởng truyền thống "Quân, Sư, Phụ”, nên vai trò người thầy thường chiếm vị trí người lãnh đạo tuyệt đối Khoảng cách thầy trò nhiều lúc xa nên chia sẻ có phần bị hạn chế Muốn có không khí lớp học thân thiện định giáo viên phải tự xây dựng cho thói quen chia sẻ với học sinh Sự chia sẻ với học sinh thường xuất phát từ lòng nhà giáo Chẳng hạn: - Tìm lớp vài học sinh biết giúp đỡ người khác để làm cầu nối thầy trò Có thể lớp trưởng, tổ trưởng, hay học sinh có thói quen giúp đỡ bạn Qua giáo viên có nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy học sinh cần trợ giúp từ phía người lớn nhà trường - Sự chia sẻ thực chất cách giáo viên tiếp cận với trẻ, hiểu trẻ để giáo viên trả lời trả lời câu hỏi trẻ có hành vi ứng xử không lúc giáo viên giảng dạy Ví dụ trẻ hay đánh nhau? - Do bố mẹ vừa bỏ nhau; Tại trẻ thường ngủ gật lớp? - Do học sinh phải thức đêm chăm sóc bà ốm Tại có học sinh không đăng ký học hai buổi / ngày? Do gia đình nghèo nộp học phí môn khiếu tiền ăn trưa… - Sự chia sẻ thể thái độ ứng xử giáo viên trình dạy học Ví dụ: Trong lớp học, có lần giáo viên viết sai bảng, học sinh giơ tay cho giáo viên chỗ sai Giáo viên bỏ qua lời góp ý học sinh, suốt năm học không học sinh dám gửi thông tin phản hồi đến cô giáo Một hôm, có đoàn tra đến dự giờ, cô giáo viết sai từ 120 x 3/5 thành 120: 3/5 sinh có ý kiến lớp Đoàn tra đánh giá cô giáo nhầm sai kiến thức Trong lớp học khác giáo viên có chia sẻ với học sinh Khi giáo viên nói viết nhầm lên bảng, học sinh giơ tay xin góp ý Cô giáo nói: A! Cho cô xin lỗi Vậy gì? Có vài học sinh trả lời đúng, nhiều em chưa hiểu (vì học mới), giáo viên giảng giải cẩn thận cho lớp Qua đó, người dự dễ dàng nhận lực giảng dạy khả tổ chức quản lý lớp học cô giáo d) Thói quen chuyển tiếp hai hoạt động - Một ưu điểm giáo viên hình thành thói quen cho cho học sinh "sự chuyển tiếp nhẹ nhàng" Có thói quen học sinh di chuyển nhanh chóng có hiệu từ hoạt động hay học sang hoạt động học khác, tiết kiệm hạn chế khoảng thời gian chết Ví dụ giáo viên nói: Các em phút để hoàn tất kiểm tra này, phút đến em phải nộp kiểm tra Hay giáo viên thông báo cho học sinh cách nhẹ nhàng viết lên bảng: "15 phút”, học sinh nhìn thấy thông báo biết phải chuẩn bị kết thúc làm.; Khi giáo viên viết "5 phút" học sinh biết phải chuẩn bị bỏ bút xuống, nhìn lên giáo viên thấy em sẵn sàng - Sự chuyển tiếp có hiệu thói quen có hiệu Ví dụ tập thói quen, học sinh biết sau nghỉ giải lao đền tập đọc em chuẩn bị sách biết cần phải làm cho tập đọc Nhìn chung, nhiều nhà giáo dục cho "Mọi thứ cư xử thói quen, có nhiều thói quen tốt xem phẩm chất đạo đức tốt” Việc hình thành thói quen tốt cho giáo viên học sinh trình, có kinh nghiệm đời dạy học nhà giáo Sự khác chỗ tùy vào giáo viên lớp học Thói quen thứ thuộc cá nhân Giáo viên nên biết dùng tốt cho học sinh Thói quen bị giới hạn tập luyện Ví dụ thói quen tự đọc sách không dễ mà tạo cho đứa trẻ hay với việc muốn hình thành thói quen để học sinh cần có giúp đỡ giáo viên giơ tay mạnh dạn nói lên nhu cầu Tuy nhiên lời yêu cầu giúp đỡ trước lớp làm cho em lúng túng mà lo sợ bạn khác cười, sợ ảnh hưởng làm gián đoạn học lớp Đây thói quen tưởng chừng đơn giản khó luyện tập Nhiều người luyện suốt đời không dám nói yêu cầu trước đám đông Trong thói quen mà giáo viên muốn hình thành cho trẻ thói quen rèn vào buổi sáng đặc biệt quan trọng dễ tạo thành hết Những giáo viên có kinh nghiệm thường thông báo cho học sinh hoạt động cần phải chuẩn bị trước bước vào lớp học Cứ thế, ngày qua ngày, em dạy lặp lặp lại nhiều lần thời gian cho việc phải hướng dẫn cần phải làm vào buổi sáng trước trẻ đến trường Thói quen buổi sáng tạo bầu không khí đầy phấn khích mà làm cho em học cách chịu trách nhiệm việc làm ngày Ví dụ biết ngày hôm có kiểm tra, học sinh phải biết chuẩn bị giấy làm bài, học kỹ cũ, cho áo mưa vào cặp biết thời tiết xấu, cho áo khoác vào cặp ngày giá rét 2.5 Công việc sổ sách Rất nhiều giáo viên tâm sự: Khi học trường sư phạm, bảo cho biết phải làm loại sổ sách vô điểm nhiều Khi thực tập, soạn giáo án giáo viên hướng dẫn làm hết tất việc Tuy nhiên, công việc sổ sách mà không hoàn tất ngày làm không kịp dễ bị phê bình Có giáo viên đầy kinh nghiệm thường than phiền họ cho việc lập đầy đủ loại sổ sách vô điểm cho học sinh việc quan trọng nghề giáo Và riêng giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên trẻ giáo viên hưu trí cho bị bao vây công việc sổ sách không hết Nào sổ điểm danh hàng ngày, giáo án, kiểm tra chuyên môn, báo cáo, tập nhà, để kiểm tra, cập nhật thông tin khẩn cấp, họp phụ huynh học sinh, theo dõi học sinh tham gia vào chương trình phụ đạo, nâng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi, nhiều Tuy nhiên nhiệm vụ mà nhà giáo không làm, thuê thư ký, làm việc 24 ngày Vậy giáo viên làm để giải tình trạng thực tế này? Có lời khuyên từ nhà giáo dục giáo viên đầy kinh nghiệm sau: Các giáo viên trường nên gặp giáo viên có trình dạy học nhiều năm có kinh nghiệm để tìm cách làm sổ sách tốt Những kinh nghiệm giúp giáo viên tiết kiệm thời gian Những nhà giáo dục học có nhà giáo dục Madeline Hunter nói giáo viên nên làm việc cách thông minh hơn, sử dụng thói quen có ích không nên bỏ nhiều thời gian cho việc cách: - Khi soạn giáo án với học đơn giản giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu học giúp để giáo án viết dài Chẳng hạn giáo viên dạy học danh từ vật xung quanh em, giáo viên nên cho học sinh tự tìm trước SGK xem có danh từ nói đồ vật ví dụ em bé, bóng - Cách tốt bắt chước cách làm giáo viên có nhiều kinh nghiệm, làm việc nghiêm túc không bảo thủ, có cách cải tiến Điều quan trọng phải bắt tay làm điều có thể, từ ngày đầu năm học, không chần chừ để thời gian trôi Có thể số việc tranh thủ làm lớp giáo viên cho học sinh làm tập, kiểm tra mà quản lý học sinh - Tận dụng công cụ máy tính để chép tạo mẫu thống kê để giảm bớt cường độ lao động - Riêng qui định biểu mẩu nên tham gia với người họp tổ, khối để tìm cách làm tốt 2.6 Xây dựng mối quan hệ với phụ huynh từ đầu năm học Những ấn tượng với gia đình học sinh để có ủng hộ từ phía xã hội điều quan trọng trình dạy học Những giáo viên có nhiều kinh nghiệm thường xây dựng mối quan hệ với phụ huynh học sinh trước năm học bắt đầu với số cách sau: - Gửi thư chào mừng năm học đến tất phụ huynh hay người đỡ đầu học sinh Qua giáo viên biết em đủ cha mẹ, em có cha mẹ, em mồ côi cha lẫn mẹ có người đỡ đầu Để biết thông tin này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi vào phong bì Riêng với học sinh lớp giáo viên gửi thư chúc mừng kèm mẫu để gia đình em tự điền vào chi tiết - Thông báo cho gia đình học sinh biết kế hoạch họp đầu năm, kế hoạch đại hội (hoặc dự kiến) bầu BCH hội cha mẹ học sinh lớp, trường để có chuẩn bị trước - Thông báo thời gian họp cha mẹ học sinh đầu năm để giáo viên phản ảnh tình hình học tập chung lớp Tuy nhiên, vấn đề học sinh cá biệt họp riêng, tuyệt đối không phổ biến trước họp cha mẹ học sinh - Thông báo đề nghị gia đình đưa em khám sức khỏe nhà trường có điều kiện tổ chức - Một thông báo để lập danh sách số điện thoại gia đình học sinh danh sách điện thoại nhà trường để cần liên lạc - Đề nghị cha mẹ viết chi tiết điểm mạnh hay thành tích em thông tin cần ý để giáo viên tổ chức quản lý lớp học tốt vào năm học - Giáo viên gửi danh sách đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân mà gia đình cần giúp em chuẩn bị mang theo phép đưa đến trường Điều giúp cho phụ huynh học sinh có ý thức tốt bắt đầu vào năm Một vài nơi giới, giáo viên lớp cho em mang theo đồ cá nhân quen thuộc trẻ Chăng hạn búp bê, cún con, gấu hay chuột Mickey, chí khăn nhỏ Người ta cho thứ "đồ dùng an toàn” giúp học sinh cảm thấy tự tin vào lớp học Giáo viên lớp không nên đưa lời "cấm” với trẻ - Trao đổi với gia đình học sinh có điều kiện thiết bị mà nhà trường chưa có khả đầu tư từ quạt máy, máy điều hòa, bảng thông minh, computer thứ mà phụ huynh hỗ trợ tầm tay Những trao đổi cốt để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tạo đà phát triển theo hướng tầm cao bước, phù hợp với khả gia đình học sinh mang đến hiệu thiết thực Phần Kết luận Phương pháp tổ chức quản lý lớp học bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều công đoạn, nhiều nhiệm vụ mà nhà giáo phải làm, lập lập lại nhiều lần suốt đời dạy học Tuy nhiên khuôn khổ sách giới thiệu phương pháp tổ chức quản lý lớp học công đoạn mà giáo viên phân công giao nhận lớp thời điểm bắt đầu giảng dạy cho năm học mới: Cho dù giáo viên vừa tốt nghiệp trường nhà giáo có nhiều năm giảng dạy cần phải có khởi động với nhiều công phu đầu tư Đã có nhiều giáo viên dạy thành công suốt năm học nhờ vào chuẩn bị, bắt đầu, kế hoạch hóa việc tổ chức quản lý trước học sinh đặt chân vào lớp học Đối với giáo viên này, nhìn chung người ta cho biết phương pháp tổ chức quản lý tác động lên yếu tố cụ thể cho bắt đầu nhiệm vụ dạy học bao gồm từ việc tiến cách trang trí phòng học đến việc hình thành thói quen; phương pháp tổ chức quản lý dự kiến đưa ra, góc học tập chuẩn bị, bước để bảo đảm học sinh học tập cách thoải mái, tự tin, tích cực Bên cạnh việc giáo viên phải cố gắng tổ chức cho học sinh học tốt, học sinh tham gia vào trình giảng dạy mình, nhà giáo phải tổ chức cho cha mẹ học sinh tham gia cách xây dựng kế hoạch dành cho cá nhân học sinh cần trợ giúp gia đình Đồng thời, giáo viên phải xây dựng cho yêu cầu cần phải học tập từ đồng nghiệp Tổ chức quản lý tốt lớp học tạo tảng cho việc giảng dạy học tập tốt Một môi trường giáo dục tốt thực chất phải người thầy thứ hai trẻ Vậy người thầy thứ hai trẻ phải tốt Cả hai người thầy tốt tức có môi trường giáo dục thân thiện thực Có điều góp phần khuyến khích học sinh hình thành động cơ, thái độ học tập, cải thiện môi trường dạy học, định hướng vấn đề cách ứng xử thầy lẫn trò thông qua việc hình thành thói quen cần thiết có ích Như tạo môi trường học tập đầy kích thích để học sinh tham gia ngày tích cực động Chính điều giúp cho nhiều giáo viên thoát khỏi băn khoăn, trăn trớ, đồng thời tự lý giải làm để tạo ấn tượng tốt với học sinh làm để yên tâm với công tác tổ chức quản lý lớp học phụ trách Vấn đề lại có lẽ làm để có chất lượng giáo dục trẻ thực chất lượng dạy học thực chất phụ thuộc vào yếu tố nào? Xin mời bạn đọc xem tiếp "Kiểm tra đánh giá – yếu tố định đổi phương pháp dạy học" Với nội dung sách muốn quan tâm đến vấn đề vai trò giáo dục giáo viên lên lớp thời đại công nghệ thông tin Chẳng hạn, đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ đổi phương pháp giảng dạy Nhưng cần nhận xét đánh giá kết học tập học sinh từ giáo viên đưa ra: "sao mà ngu dốt thế" kèm theo điểm / 10 lúc thiết bị đại trở thành số (không), chắn đứa trẻ chẳng nhận từ đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Dự án phát triển giáo viên tiểu học - Bộ Giáo dục & Đào tạo (2004) Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học đại trường tiểu học, Hà Nội 10 /2004 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp chương trình tiếu học mới, Đặng Huỳnh Mai, NXB GD, Hà Nội 2002 Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Đặng Thành Hưng (1994), Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt bậc tiểu học, Elaine Firniss (Australian), (1994), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số / 1994) Oxfam Anh - Việt Nam, Phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm (tài liệu hướng dẫn giáo viên tiểu học), Hà Nội 2002 Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Võ Nguyên Giáp (1986), NXB Chính trị quốc gia Báo cáo Sở, phòng GDGT Điện Biên, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ngãi, Đắc Lắc, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Sóc Trăng Trường Tiểu học tham gia thử nghiệm giải pháp Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực phát triển nhà trường, Xavier Roegiers Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch, NXB GD, 1986 Đánh giá lớp học, nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Jame H.Mc Millan, 1997, 2006, Đại học Sư Phạm Hà Nội dịch II Tiếng Anh Effective Teaching Effective Learning, Alice M Fairhurst, Lisa L.Fairhurst, Davies Black Publishing, Mountain View, California first printing 1995 Introductionto the Theory of Mental and Social Measurement, Thondirke, E.L, Newyork, Teaching Coilege Colombia University, 1994 Mind and Body, Mark Johnson, Chicago Univerity, 1990 BẢN NHẬN XÉT VỀ BỘ SÁCH MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC Tác giả: TS Đặng Huỳnh Mai, Nguyên Thứ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung nhận xét PGS.TS Vũ Quốc Chung Tuy chưa biết đến sách sách thấy hút thực từ Có thể nói, tác giả nhà giáo, nhà quản lý giáo dục Đặng Huỳnh Mai dành hết tâm huyết cho phát triển giáo dục đất nước đương chức hôm chị nghỉ hưu Tất điều phản ánh đầy đủ trung thành câu, chữ a Trước hết nói ý tưởng tác giả, bày tỏ khâm phục chân thành tới chị Có lẽ chị trăn trở nhiều năm tháng để muốn tìm người học sinh, người cán quản lý giáo dục cần thiết Tác giả không dành quà tặng sách quý mà muốn chia sẻ với bạn đọc triết lý nghề dạy học, thực giản dị dễ hiểu b Về cấu trúc sách Tôi cho tác giả thiết kế sách gọn, chặt chẽ phù hợp khoảng 100 trang chia làm phần mục nhỏ Số lượng trang cách phân chia đề mục giúp người đọc dễ sử dụng, tránh tâm lý đọc sách dài, không đủ thời gian kiên trì theo dõi diễn biến c Về nội dung: Tác giả chọn đúng, trúng nội dung mà giáo viên trẻ giáo viên có thâm niên cần: Quản lý tổ chức lớp học Theo cẩm nang bí nghề nghiệp mà tác giả sẵn sàng chia sẻ với người Quản lý tổ chức lớp học yếu tố quan trọng tạo môi trường giáo dục thân thiện Chính thầy trò phải hợp tác với tạo môi trường Những nội dung chi tiết cách trình bày theo kiểu kịch mở dần lôi nhập tâm người đọc Đặc biệt giáo viên sẵn sàng có tâm tư nghề nghiệp nhận sách lời tư vấn, bao gần gũi tham khảo nhiều, tự tìm cho cách ứng xử phù hợp với tình giáo dục khác Tôi đánh giá cao cách phân tích lập luận tác giả đề xuất giải pháp cụ thể cho kỹ nghề nghiệp giáo viên Tác giả thuyết phục người đọc từ kinh nghiệm thực tiễn dày dạn, sinh động; từ học quốc tế đến thực tế dạy học xa xưa Việt Nam - thông qua ví dụ phong phú Tác giả đề cập cách nhìn nhận trình dạy học ngày mà đa số giáo viên không phát được, học sinh học học Thật mẻ đầy ý nghĩa Từ giáo viên lãnh hội để tự đổi trình dạy học d Tính khoa học ý nghĩa thực tiễn Có thể hoàn toàn thấy rõ sở lí luận giá trị thực tiễn sách nói riêng sách nói chung Tôi tin sách công chúng giáo dục bạn đọc chào đón nồng nhiệt e Về số góp ý để hoàn thiện sách Tôi xin đề nghị với tác giả chấp nhận: - Các ví dụ giáo dục nước nên lựa chọn đầy đủ khu vực đất nước (thành thị, nông thôn, vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, …) - Các ảnh minh họa sách nói chung nên in màu (nhiều màu, đẹp) - Có lời giới thiệu đầy đủ cho sách (tên sách ) Kết luận: Đề nghị tác giả quan thẩm định sách sớm cho in, xuất để bạn đọc nhận quà đầy ý nghĩa (nếu vào dịp khai giảng năm học 2009 - 2010 tốt) Hà Nội ngày 25 tháng năm 2009 Người nhận xét PGS.TS Vũ Quốc Chung (Bộ Giáo dục Đào tạo) Nội dung nhận xét ThS Lê Tiến Thành Nhà giáo ưu tú, tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai đời gắn bó với nghiệp giáo dục nước nhà Ở cương vị nhà giáo, TS Đặng Huỳnh Mai người tâm huyết, đầy sáng tạo, dám đương đầu với thử thách Với lòng khoan dung nhà giáo lĩnh nhà quản lý, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Huỳnh Mai góp công lớn cho giáo dục tiểu học ổn định phát triển nay, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đất nước Với nhãn quan đổi vốn thực tế phong phú nhà quản lý giáo dục cao cấp trưởng thành từ cấp sở, Tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai để lại nhiều viết sâu sắc định hướng chiến lược cho giáo dục tiểu học, với nhiều sách bàn đổi công tác quản lý, đổi tổ chức phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá tiểu học Tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai xuất sách bàn vấn đề đổi giáo dục tiểu học để giúp cho giáo viên tiểu học, nhà quản lý giáo dục tiểu học hiểu rõ sở lý luận, kiến thức sư phạm, lực tổ chức phương pháp dạy học tiểu học đạt chất lượng hiệu cao Những tác phẩm nhà giáo ưu tú, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Huỳnh Mai gần gũi với giáo viên tiểu học tính thực tiễn đầy thuyết phục Đó tài liệu bồi dưỡng giáo viên cần thiết, giáo viên trường mà bổ ích cho giáo viên lâu năm Tháng năm 2009 Vụ Trưởng Vụ Giáo dục tiểu học ThS Lê Tiến Thành MỤC LỤC Lời giới thiệu Tổ chức quản lý gì? 1.1 Hoạt động quản lý 1.2 Tổ chức Tổ chức quản lý lớp học 2.1 Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học 2.2 Tổ chức quản lý tốt lớp học 2.3 Những ngày dạy học năm học 2.4 Hình thành thói quen cần thiết 2.5 Công việc sổ sách 2.6 Xây dựng mối quan hệ với phụ huynh từ đầu năm học Kết luận -// MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC Tác giả: TS ĐẶNG HUỲNH MAI Nhà Giáo Ưu Tú NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 280 An Dương Vương, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 6651 5869 - Fax: (08) 3938 1382 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN THÁI SƠN Giám đốc - Tổng biên tập Chịu trách nhiệm nội dung: TS ĐẶNG HUỲNH MAI Nhận xét: PGS TS VŨ QUỐC CHUNG - THS LÊ TIẾN THÀNH Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Trình bày bìa: LÊ MINH TRIẾT Sắp chữ LATEX: TRẦN HỮU QUỐC HUY Sửa in: BÙI VĂN HẢI In 2.000 khổ 14,5 x 20,5cm Công ty Cổ Phần In Thương mại VINA 34 Trần Quý Khoách, Phường Tân Định, Quận 1, TPHCM Số đăng ký kế hoạch xuất 34-2010/CXB/01-02/ĐHSPTPHCM Quyết định xuất số 73/QĐ-NXBĐHSPTPHCM cấp ngày 02 tháng 08 năm 2010 In xong nộp lưu chiểu quý 03 năm 2010

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ LỚP HỌC

    • Phần 1. Tổ chức quản lý là gì?

    • Phần 2. Tổ chức quản lý lớp học

      • 2. 1 Chuẩn bị cho nhiệm vụ năm học mới

      • 2.2 Tổ chức quản lý tốt lớp học

      • 2.3 Những ngày dạy học đầu tiên của năm học mới

      • 2.4 Hình thành những thói quen cần thiết

      • 2.5 Công việc sổ sách

      • 2.6. Xây dựng mối quan hệ với phụ huynh ngay từ đầu năm học mới

      • Phần 3. Kết luận

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan